Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Mot so bai toan hay (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.93 KB, 3 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN HAY.
Bài 1: Giải các phương trình, hệ phương trình sau :
1/ (x+3)(x+4)(x+5)(x+6)=8
(x2+9x+20)(x2+9x+18)-8=0 (1)
Đặt x2+9x+19= t ; (1) trở thành (t-1)(t+1)-8=0 t2-9=0 t= 3
Từ đó ta có hai phương trình x 2+9x+22=0 phương trình vô
nghiệm.
Và phương trình x2+9x+16=0 có hai nghiệm .
2/ x4+10x3+26x2+10x+1=0
Dễ thấy x=0 không phải là nghiệm của phương trình.
Chia hai vế của PT cho x2. Lúc này phương trình trở thành :
(x2+
Đặt

Phương trình trở thành t2+10t+24=0.

Giải phương trình cuối cùng ta được 4 nghiệm.
3/ x5-4x4-3x3-3x2-4x+1=0.
Dễ thấy x=-1 là nghiệm của phương trình.
Chia hai vế cho x+1 ta được (x+1)(x 4-5x3+2x2-5x+1)=0.
Cuối cùng ta chỉ cần giải phương trình (x 4-5x3+2x2-5x+1)=0. là
được .Để giải PT này ta tiến hành giải như câu 2.
4/ Giải hệ phương trình
Cộng từng vế của hệ ta được 2(x+y+z)=24 từ đó x+y+z=12
(1) lấy (1) trừ lần lượt các phương trình của hệ ta tìm được
x;y;z.
5/Giải hệ PT:
Tập xác định của phương trình x -y ; y -z ; z -x và x;y;z không
đồng thời bằng 0
Giải hệ :
(I)


Cộng từng vế của hệ (I) ta được :
(4) lấy (4) trừ lần lượt các
phương trình của hệ (I) ta tìm được x;y;z
6/Giải heä PT :


Nhân các vế của hệ ta được (xyz) 2=3600 suy ra xyz= 60
(1) .Lấy (1) chia cho các phương trình của hệ ta tìm được x;y;z.
7/Giải hệ PT:
Cộng các vế của phương trốngau đó đặt x+y+z là nhân tử
chung ta được
2(x+y+z)2=288 x+y+z= 12.Từ đó tìm được hệ :
Áp dụng cách giải câu 4 ta tìm được
nghiệm.
8/Giải phương trình : 3(x2-x+1)2-2(x+1)2= 5(x3+1)
Đặt U=x2-x+1

và V=x+1

Ta được 3U 2-2V 2= 5UV. Dễ thấy U=0 không phải là nghiệm
của phương trình. Chia hai vế cho U 2.Ta có:
3-5

.Giải phương trình ta được

Bài 2: Chứng minh tính chất chia hết của các biểu thức
sau :
1/ n4-n2 12 với n N
Xét A=n4-n2=(n-1)n . n(n+1)
Ta có (n-1)n và n(n+1) là những biểu thức biểu thị tích của

hai số tự nhiên liên tiếp nên mỗi biểu thức chia hết cho 2.
Vậy A
4. Vì (n-1)n(n+1) là tích của ba số TN liên tiếp nên
chia hết cho 3.Vậy A 12.
2/ B=n(n+2)(25n2-1) 24 với n N.
B=n(n+2)(n2-1+24n2)=n(n+2)(n2-1) + n(n+2).24n2
Chia hết cho 24.
Vậy chỉ cần chứng minh n(n+2)(n2-1) 24.
Ta có B1= n(n+2)(n2-1)=(n-1)n(n+1)(n+2) là tích của bốn số tự
nhiên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho 4 và
một số chia hết cho 2 B1 8
(n-1)n(n+1) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết
cho 3
Vậy B1 24 .Do đó b 24.
3/Chứng minh rằng n và n5 có cùng chữ số tận cùng.
Nếu n và n5 có cùng chữ số tận cùng thì n 5-n phải chia hết
cho 10.
C= n5-n=(n-1)n(n+1)(n2+1)
(n-1)n(n+1) 2.


Giả sử n chia cho 5 có dư là 0;1;2;3;4.
Nếu n chia hết cho 5 thì C 5.
Nếu n chia cho 5 dư bằng 2 thì n2 +1 chia hết cho 5. Nên C 5
Nếu n chia cho 5 dư bằng 3 thì n2 +1 chia hết cho 5. Nên C 5
Nếu n chia cho 5 dư bằng 4 thì n+1 chia hết cho 5. Nên C 5
Vậy C 10.
4/ Chứng minh n4-4n3-4n2+16n 384. Với n chẵn lớn hơn 4.
Vì n chẵn lớn hơn 4 n=2k (k N; k>2)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×