Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

T 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.04 KB, 3 trang )

Tiết 21:
Bài 2:
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân
thức và các ứng dụng của nó như qui tắc đổi
dấu và rút gọn phân thức (biết sau).
- Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2
phân thức bằng nhau và biết tìm một phân
thức bằng phân thức cho trước.
- Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản
của phân số và tính chất cơ bản của phân
thức.
II.Phương pháp:
- Nêu vấn đề
- HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
- HS: SGK, bảng phụ nhóm.Ôn lại các tính chất cơ
bảng của phân số
- GV: SGK
IV.Các bước:
1. KTBC:
- Định nghóa 2 phân thức đại số bằng nhau
- HS sửa BT 2, 3/36 SGK
Bài 3/36:
nếu (…).(x - 4) = (x2 – 16 ).x
(…).(x - 4) = (x + 4)(x – 4).x
vaäy (…) = (x + 4).x = x2 + 4x
2. Bài mới:
Ghi bảng
I.Tính chất cơ


bản của phân
thức:
?2.
?3.

Hoạt động của
HS
-HS nhắc lại các
tính chất cơ bản
của phân số
-Làm ?2, ?3
-HS nhận xét

Hoạt động của
GV
-Nhắc lại các
tính chất cơ bản
của phân số?
-Cho HS làm ?2, ?
3
H1: Qua ?1 ,?2, em


VD:

rút ra nhận xét
gì?

vì:


x.3(x+2) =
3x(x+2)
Tính chất:

-HS phát biểu

H2:Phát biểu
tính chất cơ bản
của phân thức?

-Làm ?4a

-GV cùng HS làm
?4a
-Giải thích (x-1)
là nhân tử
chung của 2x(x-1)
và (x+1)(x-1)
-Cho HS chứng

Ta có:

-HS chứng minh:
áp dụng tính
chất của phân
thức

II.Quy tắc đổi
dấu:
?4b.


-HS làm ?4b
-HS viết công
thức

-Cho HS làm ?4b
H3:Viết công
thức quy tắc
đổi dấu cả tử
lẫn mẫu của 1
phân thức?
-Cho HS làm ?5

(M: đa
thức 0)
(N: Nhân
tử chung của A
và B)
?4.

VD:Chứng minh:

VD:

-HS làm ?5

minh lại
theo cách khác

3. Củng cố:

- Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân
thức? Quy tắc đổi dấu?
- Cho HS làm BT 4,5/38
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Hướng dẫn BT 6/38 (HS có thể dùng định nghóa)
- Học bài
- Làm BT 6/38


- Chuẩn bị bài mới



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×