Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

T 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.13 KB, 4 trang )

Tiết 4
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu
 Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng
nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của
một hiệu, hiệu hai bình phương.
 Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính
nhẩm, tính hợp lý.
II/ Phương tiện dạy học :
SGK, phấn màu, bảng phụ bài 18 trang 11.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
 Sửa bài 15 trang 9
a/ ( x + y ) ( x + y) = x2 + xy + xy + y2
= x2 + 2xy + y2
b/ ( x – y ) ( x – y) = x2 – xy – xy + y2
= x2 – 2xy + y2
 Học sinh cùng tính với giáo viên
29 . 31 =
; 49 . 51 =
71 . 69 =
; 82 . 78 =
Sau khi tính, giáo viên kết luận : dù học sinh có
dùng máy tính cũng không tính nhanh bằng giáo
viên. Đó là bí quyết Dùng hằng đẳng thức.
3/ Bài mới
Ghi bảng
Hoạt động
Hoạt động
của HS


của GV
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng
1/ Bình phương của HS làm ?1
Cho hs làm ?1
một tổng
1 HS Phát biểu và kết quả
Với A, B là các
hằng
đẳng đọc dựa theo
biểu thức tuỳ ý, ta thức bằng lời. bài 15 trang 9
có :
?2 Phát biểu
2
2
(A + B) = A + 2AB +
hằng
đẳng
2
B
thức
trên
Áp dụng :
bằng lời.
2
2
a/ (x + 1) = x + 2x +
Cần
phân
2
1

biệt
bình


= x2 + 2x +

phương
củøa
1
một tổng và
2
2
b / x + 4x + 4 = (x) +
tổng các bình
2
2.x.2 + (2)
phương
= (x +
( a+ b)2 a2 + b2
2)2
Chia lớp thành
2
2
c/ 51 = ( 50 + 1)
ba nhóm làm
2
= 50 + 2.50.1
3 câu :
2
+1

 Mời đại diện
= 2500 + 100 +
lên trình bày
1
 Các nhóm
= 2601
kiểm tra lẫn
2
2
d/ 301 = (300 + 1)
nhau
2
= 300 +
Làm bài 17
2
2.300.1 +1
trang 11
= 90000 +
Nhận xét :
600 + 1
Để tính bình
= 90601
phương
của
một số tận
cùng
bằng
chữ số 5 ta
tính tích a( a+1)
rồi viết số 25

vào bên phải.
Hoạt động 2 : Bình phương của một hiệu
2/ Bình phương của HS là ?3
Cho học sinh
một hiệu
làm ?3
Với A, b là các
[(a+ (-b)]2 = a2
biểu thức tuỳ ý,
+2.a.(-b) + (-b)2
ta có :
Học sinh cũng
2
2
(A - B) = A - 2AB +
có thể tìm ra
2
kết quả trên
B
bằng
cách
p dụng :
2
2
1 HS phát biểu nhân :
a/ (x - 1) = x – 2.x.1
2
hằng đẳng
(a - b )(a - b)
+1

2
?4 Phát biểu
= x - 2x + 1 thức.
2
2
b/ (2x – 3y) = (2x) –
hằng
đẳng
2
Làm bài 18 thức
2.2x.3y + (3y)
trên
2
= 4x – trang 11
bằng lời


12xy +9y2
c/ 992 = (100 – 1)2
= 1002 –
2.100.1 + (-1)2
= 10000 – 200
+1
= 9801
Hoạt động 3 : Hiệu hai bình
3/ Hiệu hai bình
HS làm ?5
phương
Với A, b là các
biểu thức tuỳ ý, ta

có :
A2 - B2 = (A + B) (A –
B)
Áp dụng :
a/ (x +1)(x- 1) = x2 – 12
= x2 -1
b/ (x – 2y)(x + 2y) = x2
–(2y)2
=
2
2
HS phát biểu
x – 4y
c/ 56 . 64 = (60 – 4)(60 hằng đẳng
thức
+ 4)
2
2
= 60 – 4
= 3600 – 16 HS laøm ?6
= 3584
Laøm baøi 16 trang 11
a/ x2 + 4x + 4 = = (x +
2)2
b/ 9x2 + y2 + 6xy =
9x2 + 6xy + y2
=
2
(3x + y)
c/ 25a2 + 4b2 – 20ab =

25a2 – 20ab + 4b2
=
2
(5a) – 2.5a.2b + (2b)2
=

Giáo viên đưa
bảng phụ để
học sinh điền
vào

phương
Cho học sinh
tính ?5 (a+ b )(a
– b)
Hãy sử dụng
hằng
đẳng
thức này để
tính các bài
toán mà đầu
giờ gíao viên
đã cho để tìm
ra “bí quyết”
29.31 = (30-1)
(30+1) = 302 –
12
= 899
...........................
...

?6 Phát biểu
hằng
đẳng
thức
trên
bằng lời
Học sinh làm ?
6 trang 11
Kết luận (x –
5)2 = (5 – x)2


(5a – 2b)2
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà.
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 16 trang 11.
- Chuẩn bị phần luyện tập trang 12.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×