Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ly 7 tiet 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.94 KB, 2 trang )

Trường THCS Châu Phong

Ngày 09/04/2007

GV : Lê Hồng Quân

Tuần 30

Môn: Vật lý

Tiết 30
Lớp 7 - Bài 26

Hiện điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
I – Mục tiêu:
- Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi khơng có dịng điện qua bóng đèn.
- Biết được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dịng điện qua đèn càng lớn.
- Biết được các thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức.
- Biết sử dụng ampe kế đo cường độ dòng điện và vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn.
II – Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm HS: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 công tắc, 7 dây nối, 1 bóng đèn, 1 vơn kế, 1 ampe kế.
- GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bóng đèn, vơn kế, ampe kế như HS.
- Các hình vẽ 26.1, 26.2, 26.4, 26.5.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Vôn kế dùng để làm gì? Đơn vị hiệu điện thế và ký hiệu của nó.
- Cơng dụng của vơn kế, cách nhận biết vơn kế?
2. Tổ chức tình huống học tập: (2 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu bài mới trong SGK.
3. Tìm hiểu mạch điện đo HĐT giữa 2 đầu bóng đèn trong mạch điện: (30 phút)
Trợ giúp của GV



Hoạt động của HS

Kiến thức trọng tâm
I – HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI
ĐẦU BĨNG ĐÈN:

 GV treo hình 26.1 và hướng dẫn
HS mắc các dụng cụ theo sơ đồ
H.26.1SGK.
 Yêu cầu HS trả lời C1.

 Các nhóm mắc theo sơ đồ và
hướng dẫn của GV. Kiểm tra sơ
đồ, quan sát hiện tượng và
nhận xét C1.

1. Bóng đèn chưa được mắc vào
mạch điện:
 Thí nghiệm 1:
– Đèn khơng sáng.
– Kim vôn kế chỉ số 0.

 GV hướng dẫn cẩn thận các
nhóm mắc sơ đồ như H.26.2SGK.

 Các nhóm lắp mạch theo sơ
đồ H.26.2SGK.

 Lưu ý các nhóm mắc đúng quy

tắc của ampe kế và vôn kế.

 HS làm việc theo sự hướng
dẫn của GV, thu thập các số
liệu cần thiết để hồn thành
bảng 1.

 u cầu các nhóm thảo luận
hồn thành C2.

Lớp 7 – Tiết 30

2. Bóng đèn được mắc vào mạch
điện:

- Trang 1-


Trợ giúp của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức trọng tâm
3. Kết luận:

 u cầu các nhóm thảo luận
hồn thành C3 từ các số liệu trong
bảng 1.

 Thảo luận nhóm thống nhất – HĐT giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0

phần kết luận, đại diện nhóm thì khơng có dịng điện chạy qua bóng
đèn.
phát biểu.
– HĐT giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn
thì dịng điện chạy qua bóng đèn có
cường độ càng lớn.

 Gọi 1 HS trả lời C4.

4. Tìm hiểu sự tương tự giữa HĐT và chênh lệch mức nước: (10 phút)
Trợ giúp của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức trọng tâm

 GV treo H.26.3SGK, hướng dẫn
HS mô tả các chi tiết ở a và b.

 Đọc tên các chi tiết có
trong sơ đồ a và b.

II – SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA HĐT VÀ
SỰ CHÊNH LỆCH MỨC NƯỚC:

 Hướng dẫn HS tìm hiểu sự tương
tự giữa các bộ phận cấu tạo nên
mạch điện và đường dẫn nước.

 Tự nhận xét sự tương tự

giữa các chi tiết trong 2 sơ đồ.

 Yêu cầu các nhóm hồn thành
C5.

 Đọc và trả lời câu hỏi C5.

a) Khi có sự chênh lệch mức nước
giữa 2 điểm A và B thì có dịng nước
chảy từ A tới B.
b) Khi có hiệu điện thế giữa 2 đầu
bóng đèn thì có dịng điện chạy qua
bóng đèn.
c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh
lệch mức nước tương tự như
nguồn điện tạo ra hiệu điện thế.

5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)
Trợ giúp của GV
 Yêu cầu HS đọc và trả lời C6,C7,
C8.

Hoạt động của HS
 Hoạt động cá nhân.

Kiến thức trọng tâm
IV – VẬN DỤNG:
C6: C.

 Tổng kết và củng cố:


C7: A.

-  Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

 Đọc phần ghi nhớ.

- ? Đo CĐDĐ và HĐT bằng những
dụng cụ nào?

 Xem lại bài cũ để trả lời các
câu hỏi.

C8: Vôn kế trong sơ đồ C.

- ? Công dụng và cách mắc ampe
kế, vôn kế vào mạch điện?
- ? Đơn vị của CĐDĐ và HĐT?
 Đọc Có thể em chưa biết, làm tất
cả BT trong SBT, xem lại các bài
24, 25, 26.

Lớp 7 – Tiết 30

- Trang 2-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×