Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.39 KB, 21 trang )

Tiết 6:

CÂU CÁ MÙA THU (Thu
điếu)
Nguyễn Khuyến
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho
mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc bộ .
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân : tấm lòng yêu thiên
nhiên , quê hương đất nước , tâm trang thời thế .
- Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với
bút pháp nghệ thuật tả cảnh , tả tình , nghệ thuật gieo
vần , sử dụng từ ngữ .
B . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , SGV , Thiết kế lên lớp .
C . PHƯƠNG PHÁP :
Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm .
D . TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐÔÏNG CỦA
GV VÀ HS
--GV yêu cầu HS đọc
phần tiểu dẫn trong
SGK trang 21 để xác
định :
+Những nét chính
về cuộc đời của
nhà thơ NK.
+Nội dung thơ NK


-Gv hướng dẫn HS đọc
diễn cảm bài thơ:
chậm, trầm lắng.
-Điểm nhìn cảnh thu
trong bài thơ có gì
đặc sắc?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I . Đọc - tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909)
quê ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục,
tỉnh Hà Nam, thường được gọi là Tam
nguyên Yên Đổ
- Là người tài năng, cốt cách
thanh cao, có lòng yêu nước thương
dân nhưng bất lực trước thời cuộc
- Làm quan cho nhà Nguyễn
chừng 10 năm, không can tâm làm
tay sai cho giặc ông từ quan về quê.
- Phần lớn cuộc đời ông là dạy
học và sống thanh bạch ở quê nhà.
2. Tác phẩm : gồm > 800 bài
-Điểm nhìn ấy đã cho gồm chữ Nôm và chữ Hán. Thơ
thấy nét độc đáo gì ông hóm hỉnh, mộc mạc, thâm
của cảnh thu?
trầm. Ông được coi là “nhà thơ của
làng cảnh Việt Nam”



-HSđđọc lại 6 câu thơ
đầu.
Những từ ngữ , hình
ảnh nào gợi lên được
nét riêng của cảnh
sắc mùa thu ?

-Từ
những
chi
tiếtvừanêu,
HS đưa ra nhận xét về
nét riêng của làng
quê Bắc Bộ.

-Hãy nhận xét về
không gian trong Thu
điếu qua các chuyển
động và âm thanh.

-Từ “đâu” trong câu
thơ gợi ra mấy cách
hiểu?
-Em hãy rút ra nét
đặc trưng của mùa
thu đồng bằng Bắc
Bộ.
- GV hướng dẫn để HS


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
1. Cảnh thu :
a. Điểm nhìn để cảm nhận mùa thu
của tác giả :
- Cảnh thu được đón nhận từ gần
đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần
 Không gian mùa thu, cảnh sắc
mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh
động .
- Không khí mùa thu được gợi lên từ
sự dịu nhẹ thanh sơ của cảnh vật :
+ Màu sắc: Nước trong veo, sóng
biếc, trời xanh ngắt.
+ Đường nét, chuyển động: sóng
hơi gợn tí, lá vàng khẽ đưa vèo,
tầng mây lơ lửng.
+ Hoà sắc tạo hình: “Cái thú vị
của bài Thu điếu ở các điệu
xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng,
xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có
một màu vàng đâm ngang của
chiếc lá thu rơi.”(Xuân Diệu)
+ Ao thu nhỏ, chiếc thuyền câu
theo đó cũng bé tẻo teo và dáng
người cũng như thu lại.
 Nét riêng của làng quê Bắc
Bộ, cái hồn dân dã đã được gợi
lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo,
từ ngõ trúc quanh co .
-Không gian tónh, vắng người,

vắng tiếng: “Ngõ trúc quanh co
khách vắng teo”.
- Các chuyển động rất nhẹ, rất khẽ
không đủ tạo âm thanh: sóng hơi
gợn, mây lơ lửng,lá khẽ đưa.
- Tiếng cá đớp mồi càng làm tăng
sự yên ắng, tónh mịch của cảnh vật:
“Cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
+ Đâu có cá => phủ định.
+ Cá đớp mồi đâu đó =>
khẳng định.


trao đổi nội dung hai  Cảnh thu trong Thu điếu là cảnh
câu kết.
đẹp nhưng tónh lặng và đượm buồn
Nét đặc trưng của mùa ở nông
thôn đồng bằng Bắc Bộ: cảnh thu
vừa trong vừa tónh.
2. Tình thu :
“ Tựa gối buông cần lâu
chẳng được
-Từ dáng ngồi “tựa
Cá đâu đớp động dưới
gối” và tiếng cá chân bèo”
“đớp động” dưới ao, - Nói chuyện câu cá nhưng thực ra là
ta có thể cảm nhận để đón nhận trời thu, cảnh thu vào
gì về tâm trạng của cõi lòng => tâm hồn tónh lặng.
nhà thơ?
- Không gian tónh lặng đem đến sự

-GV bổ sung thêm vào cảm nhận về một nỗi cô quạnh,
ý kiến của HS => uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ
làm rõ tâm trạng => Tâm trạng u hoài man mác, nỗi ưu
nhà thơ.
tư thời thế của một con người muốn
giữ được tiết sạch giá trong giữa
-HS nêu cảm nhận cuộc đời rối ren, nghiêng ngửa.
của mình về tấm  Qua bài Câu cá mùa thu, người
lòng của nhà thơ đối đọc cảm nhận ở NK một tâm hồn
với thiên nhiên, đất gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất
nước.
nước, một tấm lòng yêu nước thầm
kín nhưng không kém phần sâu sắc.
3. Thành công về nghệ thuật :
- HS trao đổi, nêu - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng có
nhận xét về cách khả năng diễn đạt những biểu hiện
sử dụng ngôn ngữ rất tinh tế của sự vật, những uẩn
của Nguyễn Khuyến.
khúc thầm kín rất khó giãi bày của
tâm trạng .
- Cách gieo vần trong
- Vần “eo”, oái oăm, khó làm, được
bài thơ có gì đặc NK sử dụng một cách tài tình. Vần
biệt?
“eo” góp phần diễn tả một không
Đây không đơn thuần gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù
là hình thức chơi chữ hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc
mà chính là dùng cuả nhà thơ.
vần để biểu đạt nội - Câu cá mùa thu thể hiện một trong
dung

những đặc sắc của nghệ thuật
phương Đông: lấy động tả tónh .
Thơ xưa khi viết về
III/ Tổng kết
mùa thu thường dùng - Về nội dung : Cảnh mang vẻ đẹp


hình ảnh ước lệ như :
sen tàn cúc nở, lá
ngô đồng rụng, rừng
phong la ùđỏ .
-HS nhận xét nét
độc đáo về nghệ
thuật trong toàn bài
thơ.

điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt
Nam. Cảnh đẹp nhưng phảng phất
buồn, vừa phản ảnh tình yêu quê
hương đất nước, vừa cho thấy tâm sự
của tác giả.
- Về nghệ thuật : Thơ thu NK đã có
những nét vẽ hiện thực hơn, hình
ảnh, từ ngữ đậm đà chất dân tộc.

-HS nhắc lại những IV/ Kiểm tra, đánh giá, giải bài
điểm độc đáo nhất tập
trong nội dung và
1. Kiểm tra , đánh giá :
nghệ thuật của bài

- Những từ ngữ, hình ảnh nào
thơ.
gợi lên cảnh thu mang được nét riêng
của mùa thu làng quê xứ Bắc Việt
Nam ?
- Cảm nhận của em về NK qua
bài thơ ?
- Nhận xét về thành công nghệ
thuật của bài thơ .
-GV đặt câu hỏi với
2. Giải bài tập trang 22 SGK:
HS.
Cái hay của nghệ thuật sử dụng
từ ngữ trong bài Câu cá mùa thu:
dùng từ ngữ để gợi cảnh và
diễn tả tâm trạng .
- Cảnh thanh sơ, dịu nhẹ được
gợi lên qua các tính từ : trong veo ,
biếc , xanh ngắt ; các cụm động từ
: gợn tí , khẽ đưa, lơ lửng .
- Từ vèo trong câu thơ : “ Lá
vàng trước gió khẽ đưa vèo” nói
lên tâm sự thời thế của nhà thơ .
- Vần eo “tử vận “ được tác
giả sử dụng rất tài tình .
E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Học bài
- Soạn bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận



Tiết 7:

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN
Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp HS:
- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu
của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết.
- Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn
ý trước khi làm bài.
B . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , SGV
C . PHƯƠNG PHÁP :
- Dùng phương pháp quy nạp, hướng dẫn HS luyện tập
theo hướng dẫn của SGK,
- Trong quá trình HS luyện tập, GV gợi ý bằng những
câu hỏi nhỏ để HS thảo luận
D . TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐÔÏNG CỦA
GV VÀ HS
GV chia lớp thành 2
nhóm.
Mỗi nhóm chọn một
trong ba đề để phân
tích đề và lập dàn ý
cho đề văn


NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I. PHÂN TÍCH ĐỀ
Đề 1: Có định hướng cụ thể, nêu
rõ các yêu cầu về nội dung, giới
hạn dẫn chứng
- Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn
bị hành trang vào thế kỉ mới
- Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến
của Vũ Khoan, có thể suy ra:
+ Người Việt Nam có nhiều điểm
mạnh: thông minh, nhạy bén với
những cái mới
Thảo
luận
nhóm,
+ Người VN cũng không ít điểm
nhóm cử HS trình bày yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản,
kết quả.
khả năng thực hành và sáng tạo
hạn chế
+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu là thiết thực chuẩn bị
hành trang vào thế kỉ XXI
- Yêu cầu về phương pháp: Sử duïng


thao tác lập luận bình luận, giải thích,
chứng minh; dùng dẫn chứng thực tế
xã hội là chủ yếu

Đề 2: là “đề mở”: chỉ yêu cầu
bàn về tâm sự của Hồ Xuân Hương
trong bài thơ “Tự tình”, một khía cạnh
nội dung của bài thơ, còn người viết
phải tự tìm xem đó là gì, diễn biến ra
sao, được biểu hiện như thế nào
- Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của
Hồ Xuân hương trong bài thơ Tự tình
(bài II)
- Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm
nghó của mình về tâm sự và diễn
biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn,
chán chương, khát vọng được sống
hạnh phúc
- Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng
thao tác lập luận phân tích kết hợp
với nêu cảm nghó, dẫn chứng thơ
Hồ Xuân Hương là chủ yếu.
Đề 3: là “đề mở”, người viết tự
giải mã giá trị nội dung và hình
thức của bài thơ
- Vấn đề cần nghị luận: Về một vẻ
đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu
của Nguyễn Khuyến
- Y/c về nội dung: Nêu cảm nghó của
mình về vẻ đẹp mùa thu trong bài thơ
hoặc tâm trạng cả nhà thơ, vẻ đẹp
ngôn ngữ của bài thơ “Câu cá mùa
thu”
- Yêu cầu về pp: Sử dụng thao tác

lập luận phân tích kết hợp với nêu
cảm nghó, dẫn chứng thơ NK là chủ
yếu.


GV yêu cầu HS căn
cứ vào kết quả
phân tích đề để lập
dàn ý cho bài viết.
Thế nào là lập dàn
ý?
Nêu nhiệm vụ của
mỗi phần trong dàn
ý.

GV tổng kết, nhấn
mạnh phần Ghi nhớ

GV yêu
làm.

cầu

HS

II. LẬP DÀN Ý
1. Xác định luận điểm
2. Xác định luận cứ
3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ
a. Mở bài: Giới thiệu và định hướng

triển khai vấn đề
Ùb. Thân bài: Sắp xếp luận điểm,
luận cứ trong luận điểm theo một
trật tự logic (quan hệ chính thể – bộ
phận, quân hệ nhân – quả, diễn
biến tâm trạng…)
c. Kết bài: Tóm lược nội dung đã
trình bày hoặc nêu những nhận định,
bình luận nhằm khơi gợi suy nghó cho
người đọc.
III. GHI NHỚ: Sgk/24

IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Cảm nghó của anh (chị)
tự về giá trị hiện thực sâu sắc của
đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích
Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)
1. Phân tích đề:
- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện
thực sâu sắc của đoạn trích “Vào
phủ chúa Trịnh”
- Y/c nội dung:
+ Bức tranh cụ thể, sinh động về
cuộc sống xa hoa, phù phiếm nhưng
thiếu sinh khí của những người trong
phú Chúa, tiêu biểu là thế tử Trịnh
Cán
+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng
mà thấm thía cũng như dự cảm về
sự suy tàn đang tới gần của triều

Lê-Trịnh thế kỉ XVIII.
- Thao tác: lập luận phân tích + nêu
cảm nghó dùng vi dẫn chứng: Đoạn
trích “Vào phú chúa Trịnh”
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về Lê Hứu
Trác và vị trí đoạn trích


b. Thân bài
* Cuộc sống giàu sang, xa hoa của
chúa Trịnh
* Chân dung Trịnh Cán:
- Vây quanh cậu bé là bao nhiêu vật
dụng (gấm vóc lụa là, vàng, ngọc,
nến, …)
- Người hầu hạ, cung tần mó nữ đứng
gần hoặc chầu chực ở xa. Tất cả
chỉ là những cái bóng vật vờ,
thiếu sinh khí.
- Bị bọc kín trong cái tổ kén vàng đẹp
áo quần, oai tư thế
- Đó là con người ốm yếu, bệnh
hoạn (tinh khí …)
* Thái độ của tác giả
- Phê phán cuộc sống ích kỉ, giàu
sang, phè phỡn của nhà chúa.
- Thể hiện sự suy đồi của cả XHPK
- Cuộc sống vật chất giàu sang quá
mức, trái lại tinh thần thì rỗng tuếch,

đạo đức xói mòn.
c. Kết bài
Bài tập 2
1. Lập dàn ý
- Vấn đề cần nghị luận: Tài năng
sử dụng ngôn ngữ dân tộc của HXH
- Y/c về nội dung:
+ Dùng văn tự Nôm
+ Sử dụng các từ thuần Việt đắc
dụng
+ Sử dụng hình thức đảo trật tự
từ trong câu
- Yêu cầu về pp: Sử dụng thao tác
lập luận phân tích kết hợp bình luận,
dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu.
2. Lập dàn ý: HS tự làm
E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nắm vững các yêu cầu về phân tích đề và lập dàn
ý.
- Soạn bài: Thao tác lập luận phân tích


Tiết 8:

THAO TÁC LẬP LUẬN
PHÂN TÍCH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp HS:
- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập
luận phân tích

- Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội
hoặc văn học
B . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , SGV
C . PHƯƠNG PHÁP :
- Kết hợp giữa việc tổ chức cho HS phân tích các
ngữ liệu dựa trên các câu hỏi trong SGK ở từng mục
với lời diễn giảng phân tích của GV
- Trong quá trình HSluyện tập, GV gợi ý bằng những
câu hỏi nhỏ để HS thảo luận
D . TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐÔÏNG CỦA
GV VÀ HS
Gv Gọi HS đọc đoạn
trích ở mục I.
Y/c trả lời câu hỏi
sau đó.
Xác định nội dung ý
kiến, đánh giá của
tác giả đ/v nhân vật
Sở Khanh?
Để làm sáng tỏ
luận điểm của mình,
tg đã đưa ra những
luận cứ gì?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO
TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
1. Tìm hiểu ngữ liệu
- Luận điểm (ý kiến, quan niệm) được
thể hiện trong đoạn văn: Sở Khanh là
kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của
sự đồi bại trong XH Truyện Kiều.
- Các luận cứ làm sáng tỏ luận
điểm:
+ Sở Khanh sống bằng nghề đồi
bại, bất chính
+ Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất
trong những kẻ làm cái nghề đồi
bại, bất chính đó: giả làm người tử
tế để đánh lừa một cô gái ngây
thơ, hiếu thảo; trở mặt một cách trơ
tráo; thường xuyên lừa bịp, tráo trở.


- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ
với tổng hợp: Sau khi phân tích chi tiết
bộ mặt lừa bịp, tráo trở của Sở
Nhận xét về cách Khanh, người lập luận đã tổng hợp
phân tích của tác và khái quát bản chất của hắn: “…
giả?
mức cao nhất của tình hình đồi bại
trong xã hôi này”
* Cách phân tích:
- Phân chia dựa trên quan hệ nội bộ
trong bản thân đối tượng – những

biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu,
bần tiện của Sở Khanh
- Phân tích kết hợp với tổng hợp: từ
việc phân tích làm nổi bất những
biểu hiện bẩn thỉu, bần tiện mà
khái quát lên giá trị hiện thực của
nhân vật này  bức tranh về nhà
chứa, tính đồi bại trong XH đương thời.
2. Mục đích, yêu cầu của thao tác
lập luận phân tích
II. CÁCH PHÂN TÍCH
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Tác giả đã dùng (1) Phân tích theo quan hệ nội bộ
cách phân tích nào?
của đối tượng: Đồng tiền vừa có
tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu
(sức mạnh tác oai tác quái).
- Phân tích theo quan hệ kết quả –
nguyên nhân:
+ ND chủ yếu vẫn nhìn về ặt tác
hại của đồng tiền (kết quả)
+ Vì hàng loạt những hành động gian
ác, bất chính đều cho đồng tiền chi
phối (giải thích ng/ nhân)
 Phân tích sức mạnh tác quái của
đồng tiền  Thái độ phê phán và
khinh bỉ của ND khi nói đến đ/tiền
- Trong quá trình lập luận, phân tích
luôn gắn liền với khái quát tổng
Tác giả đã dùng hợp: sức mạnh của đồng tiền, thái

cách phân tích nào?
độ, cách hành xử của các tầng lớp
XH đối với đồng tiền và thái độ


của ND đ/v XH đó.
(2) Phân tích theo quan hệ nguyên
nhân – kết quả: Bùng nổ dân số
(ng/ nhân)  ảnh hưởng rất nhiều
đến đời sống con người (k/ quả)
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của
đối tượng – các ảnh hưởng xấu của
việc bùng nổ d/ số đến con ngươi:
+ Thiếu lương thực, thực phẩm
+ Suy dinh dưỡng, suy thoái nòi giống
+ Thiếu việc làm, thất nghiệp
- Phân tích luôn gắn liền với khái
quát tổng hợp: Bùng nổ dân số 
ảnh hg đến nhiều mựt c/ sống con
người  dân số càng tăng nhanh thì
chất lượng cuộc sống của cộng
đồng, của g/ đình và cá nhân ngày
càng giảm sút
GV gọi HS đọc phần III. GHI NHỚ
Ghi nhớ
SGK/27
GV hướng dẫn Hs làm IV. LUYỆN TẬP
BT 1
1. Các quan hệ làm cơ sở để
phân tích

a. Quan hệ nội bộ của đối tượng
(diễn biến, các cung bậc tâm trạng
của Kiều): đau xót, quẩn quanh và
hoàn toàn bế tắc
b. Quan hệ giữa đối tượng này với
đối tượng khác có liên quan: Bài thơ
Lời kó nữ của Xuân Diệu với bài Tì
Ở BT2, GV hướng dẫn bà hành của Bạch Cư Dị
HS về nhà làm.
2. Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ
thuật trong Tự tình (bài II)
- NT sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh
và cảm xúc. Chú ý các từ ngữ:
văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên
ngang, đâm toạc, tí, con con
- NT sử dụng từ trái nghóa: say - tỉnh,
khuyết – tròn, đi – lại
- NT sử dụng phép lặp từ ngữ
(xuân), phép tăng tiến (san sẻ – tí –


con con). Thoạt nhìn là sự giảm dần
nhưng xét về mức độ cô đơn, sự
thiệt thòi về tình cảm thì lại là tăng
tiến.
- Phép đảo trật tự cú pháp trong
câu 5 và 6:
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn
E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

- Học bài, làm BT 2, phần Luyện tập
- Soạn bài: Thương vợ của Trần Tế Xương


Tiết 9:

THƯƠNG V
Trần Tế Xương
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp HS:
- Cảm nhận được hình ảnh bả Tú: đảm đang, thương yêu
và lặng lẽ hi sinh vì chồng con.
- Thấy được tình cảm thương yêu, quý trọng của TTX
dành cho người vợ. Qua những lời tự trào, thấy được vẻ
đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ.
- Nắm được những thành công về nghệ thuật của
bài thơ: từ ngữ giản di, giàu sức biểu cảm, vận dụng
hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa
giọng điệu và tự trào.
B . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , SGV ,
C . PHƯƠNG PHÁP :
- Phân tích, kết hợp với diễn giảng, phát vấn để Hs
tìm ra vẻ đẹp của bài thơ
D . TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐÔÏNG CỦA
GV VÀ HS

GV yêu cầu HS đọc phần
Tiểu dẫn, sau đó tóm
lược ngắn gọn về tác giả
và đề tài bà Tú trong thơ
TTX.

- Là người có cá tính
sắc sảo, phóng khoáng
- Sống trong giai đoạn
giao thời: xã hội phong kiến
sụp đổ chuyễn sang XH thực
dân nửa phong kiến, cuộc
sống nghèo nàn, lam lũ.
-> Thơ ông phản ánh chân
thực và sâu sắc bộ mặt
xã hội buổi giao thời và
tiêu biểu cho khuynh hướng

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Trần Tế Xương (1870 –
1907), thường gọi là Tú Xương,
quê làng Vị xuyên, huyện Mó
Lộc, tỉnh Nam Định. .
- Ông để lại trên 100 bài, chủ
yếu là thơ Nôm và một số bài
văn tế, phú, câu đối, được chia
thành hai mảng: trào phúng và
trữ tình.
- Đề tài về bà Tú chiếm nhiều

trong sáng tác của TX.
* Bài thơ:
Bố cục: có 2 cách chia:
- 4 phần: Đề, thực, luận, kết


VH tố cáo hiện thực.

Bà Tú tên thật là Phạm Thị
Mẫn ở Lương Đường, Bình Giang,
Hải Dương nhưng sinh ra ở Nam
ĐỊnh. Bà Tú có cửa hàng gạo
ở “mom sông” chỗ đất nhô
phía bờ sông. Nhà thơ gọi vợ
khi là “mẹ mày”, lúc là “cô
gái nuôi một thầy đồ”, lúc
âu yếm gọi là “mình”.

- 2 phần: + Hình ảnh bà Tú
+ Tấm lòng và nhân
cách của ông Tú


Gọi HS đọc bài thơ. GV II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
nhận xét cách đọc và lưu 1. Hình ảnh bà Tú qua nỗi
ý cách đọc (xót thương, cảm lòng thương vợ của ông Tú
phục khi nói về nỗi vất vả, a. Nỗi vất vả, gian truân của
gian lao, sự đảm đang của bà bà Tú
Tú; tự mỉa mai, tự trào khi nói
- Bà Tú quanh năm tần tảo, tất

về bản thân của ông Tú)
bật ngược xuôi buôn bán
- Gánh nặng chồng con đè lên
đôi vai của bà Tú: “Nuôi đủ
năm con / với một chồng”
- “Lặn lội thân cò khi quãng
vắng”
+ Dùng hình ảnh, ngôn ngữ
Nhiều câu ca dao lấy hình
ảnh con cò để về nỗi VHDG một cách sáng tạo: con cò
vất vả của người phụ nữ lặn lội
+ “khi quãng vắng” cả thời
xưa. Em hãy đọc môït câu
ca dao có ý nghóa như thế. gian, không gian heo hút, rợn ngợp
chứa đầy lo âu, nguy hiểm
“ Con cò lặn lội bờ sông
+ NT đảo ngữ, thay từ “con cò”
Gánh gạo nuôi chồng tiếng
bằng “thân cò” nhấn mạnh nỗi
khóc nỉ non”
“Nước non lận đận một mình vất vả, giai truân của bà Tú,
gợi nỗi đau thân phận.
Thân cò lên thác xuống
ghềnh bấy nay”
-“ Eo sèo mặt nước buổi đò
đông”: cảnh chen chúc, bươn bả
trên sông nước với bao sự chen
lấn, xô đẩy, chứa đầy bất trắc
 NT đối “khi quãng vắng” ><
“buổi đò đông”  nổi bật sự

Ở bà Tú có những đức
vất vả, gian truân của bà Tú:
tính cao đẹp nào? Hãy
vừa vất vả, đơn chiếc, lại thêm
phân tích.
bươn bả trong cảnh chen chúc
làm ăn  sự vật lộn với cuộc
sống.
b. Đức tính cao đẹp của bà

- Là người phụ nữ đảm đang,
tháo vát, chu đáo với chồng con
- Là người giàu đức hi sinh:
“Môït duyên … quản công”: bà
không một lời phàn nàn, lặng
lẽ chấp nhận sự vất vả vì
chồng con.


 Bà Tú là một người phụ nữ
chịu thương chịu khó, hết lòng vì
chồng vì con.


Qua việc nói đến những 2. Tấm lòng và nhân cách
nỗi vất vả của vợ, ta của ông Tú
thấy tình cảm của ông - Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ
đối với vợ ntn?
+ Thấu hiểu nỗi vất vả, nhọc
nhằn, sự tảo tần, đảm đang

quán xuyến của người vợ tảo
tần.
+ Tri ân công lao của vợ
Lời “chửi” trong hai câu thơ - Nhân cách con người ông Tú
cuối là lời của ai? Có ý
+ Tự trách mình là gánh nặng,
nghóa gì?
là món nợ đời mà bà Tú phải
gánh chịu “Nuôi đủ 5 con với
Tác giả tự thừa nhận một chồng” cốt cách khôi
mình là “quan ăn lương vợ”, hài, trào phúng.
dám sòng phẳng với bản
+ Tự phán xét, tự lên án mình
thân, với c/ đời, dám về sự “hờ hững” của ông đối
nhận khiếm khuyết  với vợ con, cũng là biểu hiện
nhân cách đẹp
của thói đời “bạc bẽo”
 nhân cách đẹp
XH “trọng nam khinh nữ”, coi  Lời “chửi” trong 2 câu thơ cuối
người phụ nữ là thân là lời TX tự rủa mát mình nhưng
phận phụ thuộc, “xuất cũng chính là chửi thói đời “bạc
giá tòng phu”, “phu xướng, bẽo”. Chính cái thói đời này là
phụ tùy”
nguyên nhân sâu xa khiến bà
Tú phải khổ  mang ý nghóa XH
sâu sắc.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung: Tình yêu thương,
quý trọng vợ của Tú Xương thể
Em hãy nhận xét khái hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất

quát về nội dung và vả gian truân và những đức tính
nghệ thuật của bài thơ?
cao đẹp của bà Tú. Qua đó thấy
được tâm sự và vẻ đẹp nhân
cách của TX.
2. Nghệ thuật: Tự ngữ giản dị,
Gọi HS đọc phần Ghi nhớ giàu sức biểu cảm, vận dụng
SGK/30
sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ
VHDG(h/ ảnh thân cò lặn lội, sử
dụng thành ngữ), ngôn ngữ đời
sống (cách nói khẩu ngữ, tiếng
chửi).


E. CỦNG CỐ
- Từ hình ảnh bà Tú trong bài thơ, liên hệ mở rộng về
nét đẹp truyền thống của người phụ nữ VN: đảm đang,
tháo vát, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh.
F. DẶN DÒ
1. Làm phần Luyện tập / 30
2. Chuẩn bị bài đọc thêm “Khóc Dương Khueâ”


Tiết 10,11:

KHÓC DƯƠNG KHUÊ (Nguyễn
Khuyến)
VỊNH KHOA THI HƯƠNG (Trần Tế
Xương)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp HS:
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết, nối đau đớn của
tác giả khi bạn mất
- Nắm được những thành công về nghệ thuật của
bài thơ.
B . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , SGV ,
C . PHƯƠNG PHÁP :
- Phân tích, kết hợp với diễn giảng, phát vấn để Hs
tìm ra vẻ đẹp của bài thơ
D . TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐÔÏNG CỦA
GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I. GIỚI THIỆU CHUNG
- Dương Khuê là bạn thân của
tác giả
2.HS đọc bài thơ.
- Bài thơ được viết bằng chứ
Bài thơ có thể được chia Hán, sau đó được chính NK dịch ra
làm mấy phần?
chữ Nôm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tâm trạng của tác giả khi

hay tin bạn mất (Câu 1-2)

- “thôi đã thôi rồi”: nghệ
3. Khi hay tin bạn qua đời,
thuật nói tránh + điệp ngữ:
tâm trạng của tg ntn?
nhấn mạnh sự mất mát đột
ngột của bạn
- Nỗi đau thấm sâu vào
trong lòng cảnh vật -> nỗi đau
đớn bàng hoàng trong lòng tác
4. Giữa nhà thơ và bạn có giả
2. Nhớ lại những kỉ
những kỉ niệm gắn bó


nào?

niệm
- Nhớ ngày đỗ đạt, đăng
khoa, trở thành đôi bạn thân

- Nhớ những lần du ngoạn thảnh
thơi, vui thú, thưởng thức lời ca,
5. Tình bạn giữa Nguyễn tiếng đàn
Khuyến và DK là một tình - Nhớ khi cùng nhau đối ẩm, đàm
đạo văn chương, tâm đầu ý hợp
bạn ntn?
- Nhớ những lúc cùng chung hoạn
nạn


6. Những câu thơ này thể
hiện tâm trạng gì của tác
giả?

7.Biện pháp NT nào được
sử dụng? Nó có tác dụng
gì?

- Nhớ đến lần gặp nhau
cuối cùng đầy luyến lưu, bịn rịn
pha lẫn chút ây lo.
=> Tình bạn giữa tg và DK là
một tình bạn vô cùng gắn bó
và thắm thiết.
3. Nỗi đau tái tê khi
không còn bạn
- “về ngay”, “mải lên tiên”,
“chẳng ở”  NT nói tránh
- “làm sao”, “chợt nghe” :
tâm trạng sửng sốt, bàng
hoàng, bối rối
- Nỗi đau mất bạn cũng
giống như mất đi một phần cơ
thể.
- “vội vàng chi”: lời trách móc =
tấm lòng đau xót thống thiết
của tg’ đ/v bạn.
- Mất bạn, mọi thú vui đều
trở nên vô nghóa vì không có ai

cùng chia sẻ, không có ai hiểu
được.
- Điệp từ “không” nhấn
mạnh sự trống trải, cô đơn của
tg’
- Sử dụng điển tích “giường
treo” và tiếng đàn Bá Nha để
làm tăng thêm nỗi đau mất
mát.
- Nhà thơ nén tiếng khóc
vào lòng, nỗi đau bị nén lại và
giọt nước mắt chính là hạt ngoïc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×