Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an nang cao P2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.89 KB, 29 trang )

Chơng IV. Phân bào
Tiết 20. Chu kì tế bào
và quá trình nguyên phân
Ngày 02 tháng 1 năm 2007
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm chu kì tế bào.
- Mô tả đợc các giai đoạn của chu kì tế bào
- Trình bày đợc các kì của quá trình nguyên phân
- Thấy đợc sự điều khiển chặt chẽ quá trình phân bào là do hệ
thống đặc biệt và rối loạn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng
- Trình đợc ý nghĩa của quá trình nguyên phân
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm
II. Phơng tiện dạy học
Hình SGK phóng to
Phiếu học tập (mẫu 1)
Kì trung gian Nguyên phân
Thời gian
Đặc điểm
Phiếu học tập (mẫu 2)
Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
Nhiễm sắc
thể
Màng nhân
nhân con
Thoi tơ vô
sắc
III. Tiến trình bài học
1. ổn định lớp
2. Bài mới


Gv đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Treo tranh lên
Thế nào là chu kì tế bào?
Hs.
Gv. Chu kì tế bào gồm những giai
I. Chu kì tế bào
1. Khái niệm
- Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào.
- Chu kì tế bào gồm hai giai đoạn
đoạn nào?
Hs.
Gv. Hoàn thành phiếu sau?
Hs. Thảo luận và cử đại diện phát
biểu
Gv. Nhận xét và hoàn thành đáp án
Bổ sung:
Khi tế bào tăng trởng kích thớc nhân
tế bào tăng lên nhân không có khả
năng điều hoà các quá trình xẩy ra
trong tế bào do đó phá vỡ tỉ lệ thích
hợp giữa nhân và tế bào chất.
Vì vậy sự tăng trởng đến một giới
hạn nào đó sẽ khởi động sự phân
bào. Chứng tỏ có sự điều khiển của
chính tế bào và mang tính chu kì.
Gv. Sự điều hoà chu kì tế bào có vai
trò gì?
Hs.
Gv. Nếu sự điều hoà chu kì tế bào bị

rối loạn sẽ có hậu quả gì?
Hs.
Gv. Giải thích thêm về bệnh ung th

+ Kì trung gian
+ Phân bào
2. Đặc điểm
Kì trung gian Nguyên
phân
Thời
gian
Dài (chiếm gần
hết thời gian
của chu kì)
Ngắn
Đặc
điểm
Gồm 3 pha:
- G
1
: tế bào
tổng hợp các
chất cần thiết
ch sự sinh tr-
ởng
- S: nhân đôi
AND, NST
- G
2
: tổng hợp

tất cả những gì
còn thiếu
Gồm hai
giai đoạn
- Phân
chia nhân
gồm 4 kì
- Phân
chia tế bào
chất
Điều hoà chu trình phân bào
- Tế bào phân chia khi nhận đợc tín hiệu
- Tế bào đợc điều khiển chặt chẽ nhờ hệ thống
tinh vi đảm bảo tế bào sinh trởng và phát triển
bình thờng
Gv. Treo tranh
Quan sát và hoàn thành nội dung
phiếu học tập sau?
Hs. Quan sát thảo luận và ghi vào
phiếu
Cử đại diện báo cáo
Gv. Nhận xét và cho đáp án
II. Quá trình nguyên phân
1. Phân chia nhân
(Đáp án phiếu mẫu 2)
Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
NST
NST sau khi
nhân đôi ở kì
trung gian dần

đợc co xoắn
NST kép co
xoắn cực đại có
hình dạng đặc
trng và tập
trung trên mặt
phẳng xích đạo
của thoi tơ vô
sắc
NST tách
nhau và di
chuyển về 2
cực của tế
bào tính đàn
hồi của thoi
tơ vô sắc
NST ở dạng đơn
bắt đầu duỗi xoắn
để trở thành dạng
sợi mảnh
Màng nhân
và nhân con
Màng nhân và
nhân con tiêu
biến dần
Màng nhân và
nhân con xuất hiện
Thoi tơ vô
sắc
Trung thể tiến

về hai cực tế bào
hình thành thoi
tơ vô sắc
Gv. Hãy nêu ý nghĩa của sự biến đổi
hình tháI NST, màng nhân và nhân
con?
Hs.
Gv. Sự phân chia tế bào chất diễn ra
vào thời điểm nào?
Hs.
Gv. Tế bào ĐV và tế bào TV sự phân
chia tế bào chất có gì klhác nhau?
Hs.
Gv. Kết quả của quá trình nguyên
phân? Vì sao hai tế bào con lại giống
nhau và giống tế bào mẹ ban đầu?
2. Phân chia tế bào chất
- Diễn ra ở đầu kì cuối
- Tế bào chất phân chia dần tạo thành hai tế bào
con
+ Tế bào động vật: màng tế bào thắt lại ở vị trí
giữa
+ Tế bào thực vật: xuất hiện một vách ngăn ở
giữa và tiến dần ra hai phía cho đến khi phân
cắt TBC thành hai phần đều chứa nhân.
III. ý nghĩa của quá trình nguyên phân
- Sinh học

Gv. Nguyên phân có ý nghĩa gì?
Hs.

+ Sinh vật đơn bào nguyên phân là quá trình
sinh sản
+ Sinh vật đa bào làm tăng số lợng tế bào giúp
cơ thể lớn lên
+ Giúp cơ thể tái sinh mô hay một cơ quan bị
tổn thơng
- Thực tiễn
Cơ sở để ứng dụng dâm chiết và nuôI cấy mô
3. Củng cố
Thế nào là chu kì tế bào?
Trình bày sự biến đổi của NST, màng nhân và nhân con trong nguyên
phân?


Tiết 21. Giảm phân
(Ngày 03 tháng 01 năm 2007)
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Mô tả đợc các kì của nguyên phân
- Giải thích đợc những diễn biến chính trong kì đầu của giảm
phân 1
- Nêu đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân
- So sánh đợc điểm giống và khác nhau của nguyên phân và
giảm phân
* Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh quan sát tổng quát hoá
hình thành kiến thức mới.
II. Phơng tiện
Tranh hình sgk phóng to
Sơ đồ tổng quát về nguyên phân

Phiếu học tập
Mẫu 1:
Các kì Những diễn biến chính của NST
Giảm phân 1 Giảm phân 2
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
III. Tiến trình bài học
1. ổn định
2. bài cũ
- Nêu sự biến đổi hình thái NST, thoi tơ vô sắc, màng
nhân và nhân con trong nguyên phân?
- Nêu ý nghĩa của nguyên phân?
3. bài mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung khao học
Gv. Treo tranh và sơ đồ yêu cầu học
sinh quan sát nghiên cứu tài liệu
và hoàn thành phiếu học tập ( mẫu số
1)
Hs. Quan sát nghiên cứu và thảo luận
nhóm
Cử đại diện báo cáo
Gv. Yêu cầu từng nhóm báo cáo- các
nhóm nhận xét
I. Quá trình giảm phân
Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp gọi
là giảm phân 1 và giảm phân 2 nhng chỉ có
một lần AND nhân đôi.

Gv nhận xét và thông báo đáp án
Các kì giảm phân Những diễn biến chính cảu NST
Giảm phân 1 Giảm phân 2
Kì đầu - NST đã đợc nhân đôi tạo thành
NST ở trạng thái kép dính nhau ở
tâm động
- các NST tơng đồng bắt đôi với
nhau từ đầu nọ đến đầu kia rồi co
xoắn lại
- thoi tơ vô sắc hình thành
- NST tơng đồng ton g mỗi cặp
dần tách nhau ở tâm động
- trong quá trình bắt đôi và tách
nhau các NST tơng đồng trao đổi
các đoạn cho nhau, gọi là TĐC
- màng nhân và nhân con biến
mất
- không có sự nhân đôi của NST
- các NST bắt đầu co xoắn lại
Kì giữa - các NST kép di chuyển về mặt
phẳng xích đạo của tế bào thành
hai hàng
- thoi tơ vô sắc từ các cực tế bào
chỉ đính vào 1 phía của NST kép
- các NST kép tập trung thành một
hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào
Kì sau - mỗi NST kép trong cặp tơng
đồng đợc thoi tơ vô sắc kéo về
hai cực tế bào
- các nhiễm sắc tử tách nhau tiến về

hai cực tế bào
Kì cuối - ở mỗi cực tế bào NST dần dần
duỗi xoắn
- màng nhân và nhân con xuất
hiện
- thoi tơ vô sắc tiêu biến
- tế bào chất phân chia thành hai
tế bào con
- hai tế bào con có bộ NST đơn
bội kép
- màng nhân, con xuất hiện, tế bào
chất phân chia
+ ở thực vật:
Con đực: tạo 4 tế bào con sẽ thành 4
tinh trùng
Con cái: tạo 4 tế bào con sẽ tạo ra 1 tế
bào trứng và 3 thể định hớng
+ ở thực vật
Các tế bào con nguyên phân một số
lần để tạo thành hạt phấn, túi noãn.
Gv. Tại sao kết quả của giảm phân
tạo ra các tế bào con có bộ NST giảm
đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu?
Hs.
Gv. Nếu không có quá trình giảm
phân thì điều gì sẽ xẩy ra?
Hs.
II. ý nghĩa của giảm phân
- Nhờ quá trình giảm phân giao tử đợc mang
bộ NST đơn bội đợc hình thành, qua thụ tinh

phục hồi lại bộ NST lỡng bội của loài
- Sự phối hợp 3 cơ chế nguyên phân giảm
phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì sự ổn
định bộ NST đặc trng của những loài sinh sản
hữu tính
Gv. Nêu ý nghĩa của quá trình giảm
phân?
Hs.
- Sự TĐC và phân li độc lập tạo ra các loại
giao tử khác nhau qua thụ tinh tạo ra vô số các
biến dị tổ hợp khác nhau làm đa dạng về kiểu
hình và kiểu gen.
4. Củng cố:
- Hãy so sánh quá trình giảm phân và quá trình nguyên phân?
- ý nghĩa của quá trình giảm phân?
Tiết 22. Thực hành
Quan sát các
kì nguyên phân và giảm phân
Phần III. Sinh học vi sinh vật
Chơng I. chuyển hoá vật chất và năng
lợng ở vi sinh vật
Tiết 23. Dinh dỡng chuyển hoá vật chất và
năng lợng ở vi sinh vật
(Ngày 17 tháng 01 năm 2007)
I. Mục tiêu bài học
* kiến thức
- Trình bày đợc các phơng thức dinh dỡng của vi sinh
vật dựa theo nguồn các bon và năng lợng
- Phân biệt đợc các kiểu hô hấp và lên men ở sinh
vật

- Nêu đợc 3 loại môi trờng nuôi cấy cơ bản của vi sinh
vật
- Trình bày đợc các ứng dụng của quá trình lên men
* Kĩ năng
rèn luyện một số kĩ năng
phân tích, so sánh, khái quát hoá kiến thức và vận dụng
thực tiễn
II. Phơng tiện
Tranh sơ đồ chuyển hoá vật chất
Sơ đồ lên men
III. Tiến trình bài học
1. ổn định lớp
2. bài cũ
3. bài mới
Gv đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Thế nào là VSV? ví dụ minh
hoạ?
Hs.
Gv. VSV sống ở những môi trờng
nào?
Hs.
I. Khái niệm về sinh vật
Vi sinh vật là những sinh vật có kích thớc nhỏ

Vi sinh vật bao gồm nhiều loại khác nhau, có
chung đặc điểm là TĐC nhanh chóng, sinh
trởng và sinh sản nhanh phân bố rộng.
II. Môi trờng và các kiểu dinh dỡng
1. Các kiểu môi trờng cơ bản

a. Môi trờng tự nhiên
Vi sinh vật có khắp nơi trong môi trờng có
điều kiện sinh thái đa dạng
b. Môi trờng phòng thí nghiệm
Bao gồm 3 loại môi trờng
- Môi trờng dùng chất tự nhiên: gồm các chất tự
nhiên
- Môi trờng tổng hợp: gồm các chất đã biết về
thành phần hoá học và số lợng
- Môi trờng bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên
và hoá học
Gv. Nêu các tiêu chí cơ bản để
phân thành các kiểu dinh dỡng của
VSV?
Hs.
Gv. Trình bày các kiểu dinh dỡng ở
VSV?
Gv. Hãy nghiên cứu sgk hoàn thành
phiếu học tập sau?
Hô hấp
hiếu khí
Hô hấp
kị khí
Khái
niệm
Chất
nhận
điện tử
cuối cùng
Sản phẩm

tạo ra
Gv. Em hiểu gì về lên men? Nêu
ví dụ minh hoạ?
Hs.
2. Các kiểu dinh dỡng
a. Tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dỡng
- Nhu cầu về nguồn năng lợng
- Nguồn cacbon
b. có 4 kiểu dinh dỡng
- Quang tự dỡng
- hoá tự dỡng
- Quang dị dỡng
- Hoá dị dỡng
III. Hô hấp và lên men
1. Hô hấp
Hô hấp hiếu
khí
Hô hấp kị
khí
Khái
niệm
Là quá trình oxi
hoá các phân tử
hữu cơ
Qua trình
phân giải
Cacbohydro
để thu
năng lợng
cho tế bào

Chất
nhận
điện
tử cuối
cùng
Oxi phân tử
- sinh vật nhân
thực chuỗi
truyền điện tử
ở màng ty thể
- sinh vật nhân
sơ diễn ra ngay
trên màng sinh
chất
Phân tử vô
cơ chứ
không phải
là oxi phân
tử
Sản
phẩm
CO
2
, H
2
O
2
, năng
lợng
Năng lợng

2. Lên men
- Là quá trình chuyển hoá kị khí diễn ra
trong tế bào
- Chất cho điện tử và chất nhận điện tử là
các phân tử hữu cơ
- Sản phẩm tạo thành là: Rợu, dấm,
4. Củng cố:
- Hãy so sánh hô hấp và lên men?
- Làm bài tập số 3 sgk?
Tiết 24. Các quá trình tổng hợp và phân giải
ở vi sinh vật
(Ngày 02 tháng 02 năm 2007)
I. Mục tiêu học tập
* Kiến thức
- Nêu đợc sơ đồ tổng hợp các chất ở sinh vật
- Phân biệt đợc sự phân giải trong và ngoài tế bào ở
vi
sinh vật nhờ en zim
- Nêu đợc một số ứng dụng đặc điểm có lợi hạn chế
các đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và
phân giải các chất
- Phân biệt đợc lên men Lactic và lên men Rợu
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp so sánh
II. Phơng tiện học tập
III. Tiến trình học tập
1. ổn định lớp
2. bài cũ
- Cho ví dụ về môi trờng tự nhiên có vi sinh vật phát
triển?

- Trình bày các tiêu chí cơ bản để phân biệt kiểu
dinh dỡng của vi sinh vật?
3. bài mới
giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khao học
Gv. Vì sao quá trình tổng hợp các
chất ở vsv diễn ra nhanh chóng?
Hs.
Gv. Viết sơ đồ tổng quát biểu thị
sự tổng hợp một số chất ở vsv?
Hs.
I. Quá trình tổng hợp
- Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các loại
axit amin
- Vi sinh vật sử dụng năng lợng và enzim nội
bào để tổng hợp các chất
a. Tổng hợp Protein
(Axit amin)
n

Peptit
Protein
b. Tổng hợp Polisaccarit
ATP + Glucose -1-P ADP-
Glucose + PP
vc
(Glucose)
n
+ ADP-Glucose (Glucose)
n+1

+
ADP
Gv. Nêu ứng dụng của quá trình
tổng hợp ở vsv?
Hs.
Gv. Nêu một con bò nặng 500 kg
chỉ sản xuất đợc khoảng 0.5 kg
Protein mỗi ngày. với 500 kg nấm
men sẽ sản xuất đợc 50 tấn protein
mỗi ngày.
Gv. Phân biệt phân giải trong và
ngoài tế bào vsv?
Hs.
Gv. Sơ đồ hoá quá trình phân giải
một số chất ở vsv?
Hs.
Gv. Quá trình phân giải đợc ứng
dung trong cuộc sống nh thế nào?
Hs.
c. Tổng hợp Lipit
Glucose
Glixeraldehit-3-P Đihydro
Xixeton-P
Axit Piruvic Glixerol
Axetyl C
0
A axit Lipit
béo
d. Tổng hợp axit Nucleic
Base nitric

Đờng 5C Nucleotit
H
3
PO
4


liên HT
liên kết hidro
Axit nucleic (AND, ARN)
II. Quá trình phân giải
1. Phân giải Protein và ứng dụng
a. Phân giải ngoài
Protein
proteaza
axit amin
- Vi sinh vật hấp thụ các axit amin và tiếp
tục phân giải để tạo năng lợng
- Khi môi trờng thiếu C và thừa N vi sinh vật
khử amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn C
b. Phân giải trong
- Protein h hỏng mất hoạt tính đợc phân giải
thành các axit amin
- Vai trò: Vừa thu đợc axit amin để tổng hợp
axit amin vừa bảo vệ tế bào.
c. ứng dụng
Làm nớc mắm, các loại nớc chấm
Gv. Nêu mối quan hệ giữa phân giải
và tổng hợp?
Hs.

2. Phân giải Polisaccarit và ứng dụng
a. Phân giải ngoài
Polisaccarit Đờng đơn
b. Phân giải trong
Vi sinh vật hấp thụ đờng đơn phân giải
bằng hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men.
c. ứng dụng
- Lên men Etylic
Tinh bột
nấm đờng hoá

Glucose
nấm men rợu
Etylic + CO
2
- Lên men Lactic
Glucose
vk lactic đồng hình
axit lactic + CO
2
Glucose
vk lactic dị hình
axit lactic + CO
2
+
etylic + axit axetic
3. Phân giải Xenluse
Xenluse
xenlulaza
chất mùn

* ứng dụng
- chủ động cấy vsv để phân giải nhanh xác
thực vật
- Tận dụng xác thực vật để làm nấm ăn
- nuôi vsv thu sinh khối
III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân
giải
- Là hai quá trình ngợc chiều nhng thống
nhất trong hoạt động sống
- tổng hợp cung cấp nguyên liệu cho phân
giải
- Phân giải cung cấp nguyên liệu cho tổng
hợp

4. Củng cố:
Tại sao thức ăn để lâu ngày sẽ có mùi hôi?
Chơng II. Sinh trởng và phát triển của vi sinh vật
Tiết 26. Sinh trởng của Vi sinh vật
(ngày 05 tháng 03 năm 2007)
I. Mục tiêu học tập
* Kiến thức
- Nắm đợc 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên
tục và ý nghĩa của từng pha.
- Nắm đợc ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào (g) và tốc
độ sinh trởng riêng sẽ trở thành cực đại và không đổi
mới trong pha log
- Nguyên tắc và ý nghĩa của phơng pháp nuôi cấy liên
tục
* Kĩ năng
Rèn luyện các kĩ năng: Thu thập thông tin phát hiện kiến thức,

quan sát phân tích so sánh, tổng hợp
II. Phơng tiện học tập
Hình vẽ 25 sgk phóng to
III. Tiến trình học tập
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
- Nêu qui trình làm sữa chua?
- Nêu qui trình muối da, quả?
3. Bài mới
Gv đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Thế nào là sự sinh trởng của vi
sinh vật?
Hs.
Gv. Thế nào là thời gian thế hệ?
Nêu ví dụ?
Hs.
Gv thời gian của 1 thế hệ quần thể
vi sinh vật là thời gian cần để N
0
biến thành 2N
0
(N
0
là số tế bào ban
đầu của quần thể)
ví dụ: Vi khuẩn lao là 1000 phút
I. Khái niệm sinh trởng
1. Sự sinh trởng ở vi sinh vật
Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào

và dẫn đến sự phân chia
Sự sinh trởng của quần thể vi sinh vật là sự
tăng số lợng tế bào trong quần thể.
2. Thời gian thế hệ
Là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào đến
khi tế bào phân chia (kí hiệu là g)
Ví dụ: E.coli là 20 phút tế bào phân chia 1
lần
Số tế bào trong bình sau n lần phân chia từ
N
0
tế bào ban đầu là trong một thời gian xác
trùng đế dày là 24 giờ
Gv. E.coli có thời gian thế hệ g= 20
phút, vậy sau 48 giờ số tế bào là
bvao nhiêu? (trong điều kiện lí t-
ởng)
Hs. N = 2
144
tế bào
Gv. Tại sao nói sự sinh trởng của vi
sinh vật theo cấp số nhân?
Hs.
Gv. Thế nào là môi trờng nuôi cấy
không liên tục?
Hs.
Gv. Treo đồ thị 25 phóng to lên
Yêu cầu hs quan sát và trả lời câu
hỏi: sự sinh trởng của quần thể vi
khuẩn diễn ra nh thế nào?

Hs.
Gv. Đặc điểm của pha tiềm phát?
Hs.
Gv. Thế nào là pha luỹ thừa? Vì
sao lại gọi là pha luỹ thừa?
Hs.
Gv. Trong pha cân bằng có đặc
điểm gì? Vì sao số lợng tế bào vi
khuẩn lại không đổi?
Hs.
định (t).
N
t
= N
0
*2
n

II. Sự sinh trởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
- Môi trờng nuôi cấy không đợc bổ sung các
chất dinh dỡng và không lấy đi các sản phẩm
trao đổi chất.
- Trải qua 4 pha:
a. Pha tiềm phát (pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trờng - Số lợng
tế bào không tăng
- Enzim cảm ứng đợc hình thành
b. Pha luỹ thừa (pha log)
- Vi khuẩn bắt đầu phân chia số lợng tế bào

tăng theo luỹ thừa
- Vi khuẩn sinh trởng với tốc độ lớn nhất và
không đổi
c. Pha cân bằng
- Số lợng đạt mức cực đại, không đổi theo thời
gian:
+ Một số tế bào bị phân huỷ
+ Một số khác có chất dinh dỡng lại phân chia
Số tế bào mới sinh ra bằng số tế bào bị phân
huỷ
d. Pha suy vong
Số tế bào trong quần thể vi khuẩn giảm dần:
+ Số tế bào bị phân huỷ nhiều
+ Chất dinh dỡng bị cạ kiệt
+ Chất độc hại đợc tích luỹ nhiều
Gv. Thế nào là pha suy vong?
Vì sao số lợng tế bào vi khuẩn lại
giảm?
Hs.
Gv. Khẳng định: Nuôi cấy không
liên tục là nuôi cấy theo đợt vì vậy
pha log chỉ kéo dài vài thế hệ.
Gv. Để thu đợc sinh thu đợc sinh
khối vi sinh vật ta nên dừng ở pha
nào?
Hs.
Gv. Để không xẩy ra pha suy vong
ta phải làm nh thế nào?
Hs.
Gv. Vì sao trong nuôi cấy liên tục

không có pha tiềm phát?
Hs. Vì vi sinh vật luôn đầy đủ
chất dinh dỡng trong môi trờng nên
không phải làm quen với môi trờng?
Gv. Vì sao trong nuôi cấy trong
nuôi cấy liên tục không xẩy ra pha
suy vong?
Hs. Chất dinh dỡng luôn đợc bổ sung
liên tục không bị cạn kiệt và chất
độc hại đợc lấy ra.
Gv. Em hãy cho ví dụ về sử dụng
vsv trong đời sống và trong nền
kinh tế?
2. Nuôi cấy liên tục
Nguyên tắc
- Bổ sung liên tục các chất dinh dỡng vào và
lấy ra lợng tơng đơng dịch nuôi cấy
- Điều kiện môi trờng nuôi cấy ổn định
ứng dụng:
Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn
bào, các axit amin, các kháng sinh, hoocmon,
4. Củng cố
Dựa trên kiến thức đã lĩnh hội của bài này, mỗi em hay
tự ra cho mình hai câu hỏi trắc nghiệm?
Tiết 28. Sinh sản của vi sinh vật- các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng
của vi sinh vật
(ngày 08 tháng 03 năm 2007)
I. Mục tiêu học tập
* Kiến thức
- Phân biệt đợc các hình thức sinh sản của vi sinh

vật nhân sơ: Phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt,
nảy chồi
- Trình bày đợc cách sinh sản phân đôi của vi
khuẩn
- Nắm đợc hình thức sinh sản của vi sinh vật
nhân thực: Có thể là phân chia nguyên nhiễm
hoặc bào tử vô tính hay hữu tính.
- Trình bày đợc đặc điểm của một số chất hoá
học ảnh hởng đến sinh trởng của vsv.
- Trình bày đợc ảnh hởng của các nhân tố vật lí
đến sinh trởng của vsv.
- Nêu đợc một số ứng dụng từ việc hiểu biết ảnh
hởng của các nhân tố đến vsv.

* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp
thành kiến thức mới.
II. Phơng tiện day- học
ảnh 26.1; 26.2; 26.3
Máy chiếu hắt
III. Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
Trình bày đặc điểm chính của các pha sinh trởng của quần
thể vsv?
Nuôi cấy liên tục có đặc điểm nh thế nào?
3. Bài mới
Gv đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
I. Sự sinh sản của vi sinh

Gv. Treo tranh phóng to quá trình
phân đôi của vi khuẩn
Quá trình sinh sản bằng phân đôi
của vi khuẩn diễn ra nh thế nào?
Hs.
Gv. Phân đôi ở vi khuẩn có giống
với quá trình nguyên phân không?
Hs.
Gv. Ngoài sinh sản bằng phân đôi
vi khuẩn còn có hình thức sinh sản
nào nữa?
Hs.
Gv. Có những loại bào tử nào ở vi
khuẩn? Phân biệt chúng?
Hs.
Gv. Nội bào tử có đặc điểm gì?
Đợc hình thành nh thế nào?
Hs.
Gv. Nội bài tử ở vi khuẩn có ý nghĩa
gì?
Hs.
Gv. Nội bào tử ở vi khuẩn gây hại
gì cho sức khoẻ của con ngời? Lấy
ví dụ?
Hs.
Gv. Phân biệt sinh sản bằng bào tử
vô tính và sinh sản bằng bào tử hữu
tính?
vật nhân sơ
1. Sinh sản phân đôi

- Màng sinh chất gấp nếp thành hạt Mezoxom
- Vòng AND đính vào hạt Mezoxom làm
điểm tựa và nhân đôi thành 2 AND
- Thành tế bào và màng sinh chất đợc tổng
hợp dần dài ra và thắt lại đa 2 AND về hai tế
bào riêng biệt
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
- Sinh sản bằng bào tử đốt phân cắt phần
đỉnh của sợi sinh trởng thành một chuỗi bào
tử.
- Sinh sản bằng nảy chồi: Tế bào mẹ tạo
thành 1 chồi ở cực chồi lớn dần và tách ra tạo
thành vi khuẩn mới.
- Sinh sản bằng ngoại bào tử: Bào tử đợc hình
thành ngoài tế bào sinh dỡng
+ Các bào tử chỉ có các lớp màng
+ Không có vỏ, không có hợp chất Canxi
đipicôlinat
- Nội bào tử: Là cấu trúc tạm nghỉ chứ không
phải là hình thức sinh sản
+ Nội bào tử đợc hình thành trong tế bào sinh
dỡng của vi khuẩn
+ Cấu tạo gồm nhiều lớp màng dày, có vỏ và
có hợp chất Canxi đipicôlinat khó thấm có khả
năng chịu nhiệt cao
II. Sinh sản của ví sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
a. Bào tử hữu tính
ví dụ: Nấm Mucol
- hình thành hợp tử do hai tế bào kết hợp với

nhau
- Trong hợp tử diễn ra quá trình giảm phân
hình thành bào tử kín
b. Bào tử vô tính
Gv. Phân biệt sinh sản bằng nảy
chồi và sinh sản bằng phân đôi?
Ví dụ: Nấm chổi, nấm cúc
Tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh của sợi nấm
(bào tử trần)
2. Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi
a. Sinh sản bằng nảy chồi
Ví dụ: Nấm men Sacchromyces
Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách khỏi
tế bào mẹ phát triển thành cơ thể mới.
b. Sinh sản bằng phân đôi
Ví dụ: Trùng đế dày
Tế bào mẹ phân đôi thành hai cơ thể con
Ngoài ra còn có thể sinh sản bằng hình thức
sinh sản hữu tính: bằng bào tử chuyển động
hay hợp tử
4. Củng cố:
Dựa trên kiến thức của bài mỗi em hãy tự ra cho mình 2 câu
hỏi trắc nghiệm?
Chơng III. Virut bệnh truyền nhiễm và
miễn dịch
Tiết 30. Cấu trúc các loại virut
(ngày 25 tháng 03 năm 2007)
I. Mục tiêu học tập
* kiến thức
- Mô tả đợc đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của

virut.
- Phân biệt đợc: capsid, capsome, nucleocapsid và vỏ
ngoài.
- Trình bày đợc các đặc điểm cơ bản của virut.
- Nêu một số bệnh ở ngời, động vật và thực vật do
virut gây ra.
* kĩ năng
rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và vận dụng
kiến thức vào thực tiễn
kĩ năng thảo luận nhóm
II. Phơng tiện học tập
Máy chiếu
Hình ảnh các loại virut, hình dạng virut
Phiếu học tập
Mẫu 1:
Điểm so sánh Viroit Prion
Bản chất phân tử
Đối tợng gây bệnh
Cơ chế gây bệnh
Ví dụ
III. Tiến trình học tập
1. ổn định lớp
2. bài cũ
3. bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khao học
I. Đặc điểm chung của virut
Gv. Chiếu sơ đồ thí nghiệm của
Ivanopxki (1892)
Hs. Quan sát

Gv. Em có nhận xét gì thông qua
thí nghiệm trên?
Hs.
Gv. Chiếu hình thái của một số virut
(virut HIV, virut dại, virut TMV,
virut viêm não, virut bại liệt, phage)
Qua quan sát ta thấy virut có những
hình dạng nào?
Hs. Quan sát và trả lời
Gv đặt vấn đề: Tại sao virut lại có
hình dạng nh vậy, yếu tố nào đã
quyết định hình dạng của virut?
Gv chiếu các thành phần cấu tạo
của virut lên
Qua quan sát em thấy virut đợc cấu
tạo gồm những thành phần nào? Bản
chất của các thành phần đó là gì?
Hs. Quan sát và trả lời.
Gv. Kích thớc của virut phụ thuộc
vào thành phần nào?
Gv chiếu các dạng cấu tạo của virut
lên. Yêu cầu học sinh quan sát và trả
lời.
Virut có những kiểu cấu tạo nào?
Đặc điểm của các dạng cấu tạo đó?
Hs.
1. Kích thớc của virut
- Rất nhỏ bé: Khoảng 10 100nm
1nm = 10
-4

A
0
= 10
-6
mm
- Chỉ có thể quan sát đợc dới kính hiển vi
điện tử
2. Hình dạng của virut
- Hình trụ xoắn: Capsome sắp xếp theo
chiều xoắn của axit Nucleic. Làm virut thờng
có hình que, sợi
- Hình khối: Capsome săp xếp theo hình khối
đa diện với 20 mặt tam giác đều
- Hình phức hợp: Ví dụ Phage đầu có cấu
trúc khối đuôi có cấu trúc trụ xoắn
3. Cấu tạo của virut
a. Cấu tạo chung
Virut có cấu tạo gồm hai phần
- Lõi: Là một phân tử axit Nucleic
Bộ gen của virut có thể là AND hoặc ARN
một sợi hoặc 2 sợi
- Vỏ (capsid): Bằng protein
Capsid đợc cấu tạo từ các đơn vị là capsome.
Kích thớc của virut phụ thuộc vào số lợng
capsome.
Phức hợp gồm Axit Nucleic và Protein gọi là
Nuclecapsid
b. Các dạng cấu tạo
- Dạng cấu tạo trần (dạng đơn giản)
Virut cấu tạo chỉ có lõi và vỏ capsid

- Dạng cấu tạo phức tạp: Có vỏ bọc bên ngoài vỏ
Capsid và trên có gắn các gai Glycoprotein.
+ Vỏ ngoài có cấu tạo gồm lipit và protein
giống nh màng sinh chất, có chức năng bảo vệ.
+ Gai Glycoprotein có chức năng kháng nguyên,
Gv. Vỏ ngoài của virut có chức năng
gì và đợc cấu tạo bởi thành phần
nào?
Hs.
Gv. Gai Glycoprotein có chức năng
gì?
Hs.
Gv đặt vấn đề: Với cấu tạo nh vậy
virut có phơng thức sống nh thế
nào?
Gv. Có những loại tế bào vật chủ
nào?
Gv yêu cầu hs nghiên cứu thí
nghiệm của Franken và Conrat.
Qua thí nghiệm trên cho thấy vai
trò quyết định của thành phần
nào?
Hs.
Gv. Thông qua phơng thức sống em
có nhận xét gì về virut?
Gv. Virut là gì?
Gv. Thông báo có thể căn cứ vào 4
tiêu chí sau để phân loại virut.
Yêu cầu hs nêu ví dụ?
giúp virut bám trên bề mặt tế bào.

4. Phơng thức sống của virut
Sống kí sinh bắt buộc trên tế bào vật chủ
Vật chủ có thể là:
- Động vật: Nh virut HIV
- Thực vật: Nh virut TMV
- Vi khuẩn: Thể thực
khuẩn
Kết luận về đặc điểm sống của virut
- ở ngoài tế bào vật chủ virut bểu hiện nh
thể vô sinh
- Chỉ trong tế bào chủ virut mới biểu hiện
nh một dạng sống
Virut là một dạng sống vô cùng đơn giản, cha
có cấu tạo tế bào thành phần cấu tạo chỉ
gồm hai thành phần là axit nucleic và protein,
sống kí sinh bắt buộc trên tế bào vật chủ.
II. Phân loại virut
Có thể phân loại virut dựa vào 4 tiêu
chuẩn:
- Căn cứ vào loại axit nucleic (ARN hay AND)
- Căn cứ vào hình dạng ( hình khối, hình trụ,
hình phức hợp)
- Căn cứ vào có hay không có vỏ ngoài (Virut
đơn giản, virut phức tạp)
- Căn cứ vào tế bào chủ mà virut kí sinh
(virut động vật, virut thực vật, virut vi sinh
vật)
III. Viroit và prion
Gv chiếu hình dạng và cơ chế gây
bệnh của Viroit và Prion lên. yêu

cầu hs quan sát và hoàn thành
phiếu sau (mẫu 1)
Hs. Thảo luận nhóm và cử đại diện
báo cáo.
4. củng cố: Trình bày cấu trúc chung của virut?
So sánh cấu trúc virut trần và virut có vỏ?
Tiết 31. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
(Sử dụng giáo án điện tử)
Tiết 32. Virut gây bệnh
ứng dụng của virut trong thực tiễn
(Ngày 25 tháng 4 năm 2007)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức
- Hiểu thế nào là virut gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật và côn
trùng để qua đó thấy đợc mối nguy hiểm của chúng
- Nắm đợc nguyên lí của kĩ thuật di truyền
* Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng thu nhận thông tin, khái quát kiến thức, vận
dụng lý thuyết giải thích các hiện tợng thực tế
II. Phơng tiện:
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Trình bày các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào
chủ?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động Gv. Hs Nội dung khoa học
Gv. Nêu một số đối tợng là vật chủ
của virut?
Hs.

Gv. Cây nhiễm virut có biểu hiện
nh thế nào?
Hs.
I. Các virut kí sinh ở VSV, thực vật và côn
trùng
1. Virut kí sinh ở VSV
- Hầu hết ở VSV nhân sơ hoặc VSV nhân
chuẩn nh: Nấm men, nấm sợi
- Gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Vi
sinh nh sản xuất kháng sinh, mì chính
2. Virut kí sinh thực vật
- Virut không tự xâm nhập đợc vào thực vật
- Đa số virut xâm nhập vào tế bào thực vật
nhờ côn trùng
- Một số virut xâm nhập qua vết xây xát, qua
hạt phấn, qua phấn hoa
- Sau khi nhân lên trong tế bào virut lây lan
sang tế bào khác qua cầu sinh chất
- Lá cây bị đốm vàng, đốm nâu
- Thân bị lùn hoặc còi cọc
Cách phòng:
- Chọn giống cây sạch bệnh
- Vệ sinh đồng ruộng
- Tiêu diệt vật trung gian

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×