Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiet 86 noi thwowng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 28 trang )

05/27/23

1


Kiểm tra bài cũ
Phát biểu chủ đề
đoạn trích “Trao
duyên”



Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu,
thân phận bất hạnh và nhân cách cao
đẹp của Thuý kiều, đồng thời cho thấy
những tình cảm sâu sắc mà Nguyễn Du
dành cho nhân vật

05/27/23

2


3

Truyệ
n Kiềuu


Nguyễn Dun Du


05/27/23


Tiết : 86

NỖI THƯƠNG MÌNH
(Trích “Truyện Kiều”)
Nguyễn Du

05/27/23

4


I/ ĐỌC - HIỂU
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
05/27/23

5



I/ ĐỌC - TÌM HIỂU
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?

Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?

05/27/23

6


I/ ĐỌC - TÌM HIỂU
1.




05/27/23

Vị trí đoạn trích
Thuý Kiều bị Mã Giám Sinh lừa gạt đưa đến nhà chứa 
quyết liệt chống lại  rơi vào cạm bẫy của Tú Bà  buộc
phải tiếp khách.

Đoạn trích từ câu 1229 đến câu 1248, nằêm ở phần 2 của
kiệt tác “Truyện Kiều”– phần “Gia biến và lưu lạc” .

7


Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
8
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trừơng Khanh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?

2. Nội dung đoạn trích
Hãy trình bày nội

Tình cảnh trớ trêu
dung đoạn trích?

mà Kiều gặp
phải,nỗi niềm
thương thân,xót
phận.
 thức cao về phẩm
giá của nàng Kiều.

05/27/23


3) Giải thích từ khó
• “Bướm lả ong lơi”
•“Lá gió cành chim”
•“Tống Ngọc, Trường Khanh”
•“Mưa Sở, mây Tần”
•“Nào biết có xuân là gì?”
•“Gió tựa hoa kề”

05/27/23

9


Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
10

Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?

4) Bố cục
Hãy cho biết đoạn
 Đoạ
n 1:
“ biế
bao …Tràng
trích
thểt chia
1 có
Khanh”cảynhđoạ
sốn g lầu
làm mấ

xanh
nàt ntiê
g uKiề
nhỏcủ
? ặ
đều
i đoạ
n.
 Đoạcho
n 2:
“ khi
tỉnh
2 mỗ
rượu…….có xuân gì”- tâm
trạng,nỗi niềm của Kiều
trong cảnh thanh lâu.
 Đoạn 3:
3 “ đòi ghen…mặn
mà với ai”- thái độ ,tâm tình
của Kiều trước cảnh sắc ,
thú vui ở laàu xanh.
05/27/23


II/ Tìm hiểu, khám phá tác phẩm
CÂU HỎI THẢO LUẬN









Nhóm 1:
1 Nhận xét ngắn gọn về cảnh sống lầu xanh của
Thúy Kiều.
Nhóm 2:
2 Những biện pháp nghệ thuật nào được Nguyễn
Du sử dụng để miêu tả cuộc sống chốn thanh lâu? Hãy
phân tích.
Nhóm 3:
3 dụng ý của Nguyễn Du trong việc sử dụng các
biện pháp nghệ thuật này là gì?
Nhóm 4 : Cho biết suy nghó của em về tình cảnh hiện
tại mà nàng Kiều phải đối mặt
05/27/23

11


Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
1. Cảnh sống ở lầu
xanh của Thúy
Kiều

Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.

05/27/23

12


Các nhóm trình bày kết quả thảo luận

Cả
nch giả
sống
ởdù
lầnug

đã
1) Cảnh sống ở lầu xanh của Thúy Kiều xanh như thế
các thủ pháp
 Cảnh sống xô bồ, nhơ nhớp và ô nhục.
nàthuậ
o? t gì?
nghệ
 Bút pháp ước lệ
 Nghệ thuật ẩn dụ: “
ong” khách làng chơi;
“Bướ
Bướm, ong”:
“ Cuộc say”, ”trận cười”
”- -> lạc thú.
““lá gió
chim”: cảnh người kó nữ tiếp khách bốn phương
gió,, cà

cànnh chim”
 Điển cố, điển tích:
“Tống Ngọc”, Trường khanh” chỉ kẻ đa tình, ăn chơi phong lưu.


Tách từ-đan chéo -> sáng tạo
bướm lả ong lơi



“ong bướm” -> ong và bướm
“lả lơi” lả và lơi

Tiểu đối: bướ
bướm
m lả
lả// ong
ong lơi
lơi ;; lá
lá gío/
gío/ cà
càn
nh
h chim
chim. n ý : suồng
13
05/27/23

,trăng gioù





Hiệu quả nghệ thuật:
cmthủ
phá
p
Tế nhị,kín đáo,giàu màu sắc biểTừ
u cá
cảTừ
,phầ
vừ
na giữa
n o ra
được chân dung cao đẹp của nhânghệ
nphâ
vậthuậ
vừtatrê
tạ
nt tích
trê
n
đã đưa lại hiệu
được hàm ý phê phán xã hội đương,em
thờhãi.y rút
quả gì?
tiểu kết
 thân phận bẽ bàng của kó nữ được ra
nhấ
n mạnh, tô

đậm.
 Tăng sức biểu cảm bởi các từ chỉ mức độ, thời
gian: biết bao , đầy tháng, suốt đêm, sớm, tối 
triền miên,liên tục trong cảnh ái ân tưởng chứng
như không bao giờ dứt .




TIỂU KẾT: Với tấm lòng yêu thương trân trọng đới với nhân
vật, Nguyễn Du giúp người đọc hiểu được tình cảnh trớ trêu
của Thúy Kiều chốn lầu xanh: muốn giữ mình được trong
sạch, thơm tho nhưng buộc phải mua vui cho khách, phải
đắ
m chím trong những cuộc ái ân
14
05/27/23


2. Tâm trạng và nỗi niềm của Thuý Kiều
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.

Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
05/27/23


15


Các nhóm tìm hiểu 8 câu thơ theo nội dung sau








Nhóm 1: Để thể hiện tâm trạng của nàng Kiều,
Nguyễn Du đã chọn thời điểm nào? Vì sao lại chọn
thời điểm ấy? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng
để diễn tả?
Nhóm 2: Tâm trạng,nỗi niềm của nàng Kiều được bộc
lộ qua những từ ngữ nào? Cách thức diến tả có gì đặc
biệt?
Nhóm 3: Theo em, câu thơ này là lời của Thúy Kiều
hay Nguyễn Du ?
Nhóm 4: Vì sao Kiều lại giật mình? Vì sao Kiều
thương mình? Thương mình có ý nghóa như thế nào?

05/27/23

16



2. Tâm trạng và nỗi niềm của Thuý Kiều
 Thời điểm:
Để thể hiện tâm trạng
củaBiệ
nàn
gphá
Kiềpunghệ
, Nguyễ
nt
thuậ
n
Sau những cuộc say
Dunà
đãochọ
i điể
đượnc thờ
sử dụ
ngmđể
Đêm thâu khuya khoắt
nào? Vì sao
diễnlạtải ?chọn
thờ
điể
ấmình
y?
 Đối diện với chính
“ Khi
tỉnhsốrượ
u, tlú
mình,

ng thậ
vớcii tà
lòn
nhất.
nmgcanh”
(Nhóm 1)
 Nghệ thuật:




Nhịp thơ 3/3 câu thơ gãy đôi
Đối xứng : Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh ( tác dụng hô, ứng)
Từ chỉ thời gian tiếp diễn liên tục : “khi”, “lúc”

05/27/23

17


2. Tâm trạng và nỗi niềm của Thuý Kiều
Đại diện nhóm 2 ,3,4 trình bày kết quả thảo luận.

Tâm trạng,nỗi niềm
củ
nànKiề
g Kiề
* “ Giật mình mình lại thương mình xót xa”
Vìasao
u lạuiđược

bộcgiậ
lột qua
những từ
 Nhịp thơ 2-4-2
mình?
ngữ nào?
3 từ “ mình” nhấn mạnh, tô đậm
“ lại” : nhiều lần lặp lại
“ xót xa” : từ láy
 Nguyễn Du diễn tả sâu sắc nỗi thương thân, xót phận của
nàng Kiều bằng tất cả sự thấu hiểu, cảm thông và tấm lòng
yêu thương.
 “Giật mình”: sự thảng thốt, ngạc nhiên, không thể ngờ sự
hổ thẹn trước sự đổi thay thảm hại của thân phận mình.

05/27/23

18


2. Tâm trạng và nỗi niềm của Thuý Kiều


Thương mình có ý
“ thương mình” :
Tình như
cảm thế
củanà
táoc?
nghóa

- Nguyễn Du thương Kiều?
giả
đã n
đượ
hiện
Nguyễ
Duc thể
Thương
- Kiều tự thương mình?
nhưu?thế

otự
?
Kiề
Kiề
uxó
 lời n a trực tiếp: vừa là lời của Nguyễn Du
thương
t Kiều,
vừa là lời của chính Thúy Kiều đau đớn xótthương
xa cho bả
n thân
mình?
mình giá trị biểu đạt sâu sắc.

thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống.
 Đây là nền tảng của lòng yêu thương con người.
* Chỉ với hai câu thơ, Nguyễn Du đã thể hiện được sâu sắc
nỗi tủi nhục, đau đớn, xót xa của nàng Kiều



05/27/23

19


QUÁ KHỨ





HIỆN TẠI

 “ tan tác như hoa giữa đường”
“ Phong gấm rũ là..” -Tạ
> i sao quá
khứ
chỉ
Hãy so

n
hdậhình
ảnh
->

i
p
khuê các/ được nâng niu,biểu đạt bằng một
của Kiều trong quá khứ

gìn giữ.
yi lạ
gió
/ dạn sương -> sáng
câu mà hiệvớ
nDà
tạ
i
i hiện tại?
tạ
o
dùng đến 3 câ:utá
? ch từ ngữ+ đan chéo
Khi sao phong gấmtiểrủu đố
là,i -> sự chai sạn
Giờ sao tan tác như hoagiữ
a đườ
ng. n/ ong chường”
“ bướ
m chá
ng tạo : tách từ ngữ+ đan
Mặt sao dày gió ->
dạsá
n sương,
o ,tiể
->nsự
Thân sao bướm chán ong ché
chườ
ng ubấđố
y ithâ

! ê chề ,
Mặc người mưa Sởnhụ
mâcynhã
Tần,
 xuâ
n là
gì. , phủ phàng
=> êm đẹNhữ
p, hạnnghmình
phúc nào biết có
Nghiệ
t ngã
 3 câu+ các từ chỉ thời gian,
( 1 câu ngắn ngủi như
gợi cảm giác dài dằng dặc,
hạnh phúc đời Kiều vậy)
triền miên không dứt
05/27/23

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×