Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Cac de thi thu dhcua tap tri hh dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.84 KB, 9 trang )

Đề 1
Câu 1: chọn phơng án, phản ứng không thuộc loại oxi hoá khử là:
A. Phản ứng thuỷ phân B. Phản ứng thế C. Phản ứng kết hợp . D. Phản ứng phân tích
Câu 2: có 3 dung dịch sau cã cïng nång ®é mol/l: NaHCO3; NaOH; Na2CO3. pH cđa chúng tăng theo thứ tự :
A. NaOH; NaHCO3; Na2CO3
B. NaOH; Na2CO3; NaHCO3
C. NaHCO3; Na2CO3, NaOH
D. Na2CO3; NaOH; NaHCO3
C©u 3: Cho 3 dung dịch có cùng nồng độ mol/l: H2SO4, Na2SO4, NaHSO4. pH của chúng tăng theo thứ tự:
A. Na2SO4; NaHSO4; H2SO4
B. Na2SO4; H2SO4; NaHSO4
C. NaHSO4; H2SO4; Na2SO4
D. H2SO4; NaHSO4; Na2SO4
C©u 4: Điều nào đúng trong các điều sau:
A. Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần
B. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần
C. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 + NaCl thì pH của dung dịch không đổi
D. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl thì pH của dung dịch tăng dần.
Câu 5: Khí võa cã tÝnh oxi ho¸ võa cã tÝnh khư
A. NH3
B. H2S
C. CO2
D. SO2
Câu 6: Đốt cháy hỗn hợp lu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín ®ùng oxi d, sau ®ã ®a vỊ nhiƯt
®é ban ®Çu thì áp suất trong bình so với trớc khi đốt sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc lợng C, S
Câu 7: để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, NH3 cần dùng các dung dịch:
A. Nớc brôm và NaOH


B. NaOH và Ca(OH)2
C. Nớc brôm và Ca(OH)2
D. KMnO4 và NaOH
Câu 8: Biết thứ tự dÃy diện hoá:
Fe2+/ Fe < 2H+/ H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ Phản ứng nào là sai trong các phản ứng sau:
A.
Fe + 2 Fe +3 = 3 Fe+2
B. Fe+2
+ 2 H+ = Fe+3 + H2
+2
+2
C. Fe + Cu
= Fe
+ Cu
D. Cu
+ 2 Fe+3 = Cu+2 + 2 Fe+2
Câu 9: Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3 phản ứng xong, thu đợc dung dịch A chỉ chứa một chất
tan. Chất tan đó là:
A. Fe(NO3)3
B. Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2
D. HNO3
Câu 10: điều nào là sai trong các điều sau:
A. Hỗn hợp Na2O + Al2O3 có thể tan hết trong H2O
B. Hỗn hỵp Fe2O3 + Cu cã thĨ tan hÕt trong dung dịch HCl
C. Hỗn hợp KNO3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4
D. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl
Câu 11: Hỗn hợp nào trong các hỗn hợp sau không đợc dùng lµm thc nỉ:
A. KNO3 + S + C
B. KClO3 + S + C

C. KClO3 + P
D. KNO3 + KClO3
C©u 12: Cho một miếng đất đèn vào nớc d đợc dung dịch A và khí B. đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho
rất từ từ qua dung dịch A. Hiện tợng nào quan sát đợc trong các hiện tợng sau:
A. Sau phản úng có kết tủa
C. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hoà tan hết
B. Không có kết tủa nào tạo ra
D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hoà tan một phần
Câu 13: Bột nhôm hoà tan đợc trong dung dịch nào sau đây:
A. NaHSO4
B. Na2CO3
C. NH4Cl
D. Cả ba dung dịch trên
Câu 14: Có phản ứng: X + HNO3 —> Fe(NO3)3 +
NO
+ H2O
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 15: Nhúng thanh kim loại R cha biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Phản úng xong, nhấc thanh R
ra, thấy khối lợng tăng 1,38g. R là:
A. Fe
B. Mg
C. Al
D. Zn
Câu 16: Hoà tan 1,17 g NaCl vào nớc rồi đem điện phân có mang ngăn, thu đợc 500ml dung dịch có pH = 12. Hiệu
suất điện phân là:
A. 15%
B.

25%
C. 35%
D. 45%
Câu 17: Trong sơ đồ:
Thì X, A, B lần lợt là:
Cu + X > A + B
A. FeCl3, FeCl2, CuCl2
Fe + A
—> B + Cu
B.FeCl3; CuCl2; FeCl2
Fe + X
—> B
C. AgNO3; Fe(NO3)2; HNO3
B
+ Cl2 —> X
D. HNO3; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3
Câu 18: điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại R cha biết hoá trị, thấy ơ catôt tách ra 5,4 g kim loại, ở anốt
thoát ra 0,28 l khí (đktc). Kim loại R là:
A. Cu
B. Fe
C. Ag
D. Pb
Câu 19: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M = 7,2 đ.v.C. Sau khi tiến hành phản úng tổng hợp NH3, đợc hỗn hợp Y có
M = 8 đ.v. C. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là:
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 đợc hỗn hợp khí có
M = 42,5 đ.v.C. tỷ số x/y bằng:

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: nhiệt phân hoàn toµn 4,7 g mét mi nitrat cđa kim lậi M có hoá trị không đổi, đợc 2 g chất rắn A và hỗn
hợp khí B. Kim loại M là:
A. K
B. Cu
C.
Ag
D. Pb
Câu 22: cho 0,92 g hỗn hợp hai kim lo¹i kiỊm cã cïng sè mol tan hÕt trong níc tạo ra 0,02 mol H2. Hai kim loại kiềm
đó là:


A. Li, Na
B. Na, K
C. Li, K
D. Li, Rb
C©u 23: Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn đợc chất rắn B có khối lợng bằng 50,4 % khối
lợng của hỗn hợp A. Chất rắn A có phần trăm khối lợng 2 chất là:
A. 40% vµ 60%
B. 25% vµ 75%
C. 30% vµ 70%
D. 20% vµ 80%
Câu 24: Cho a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Tỷ số a/b để sau phản úng có tạo ra kết tủa là:
A. 1/5
B. 1/4
C. > 1/4
D. < ẳ

Câu 25: Cho 6,94 g hỗn hợp FexOy và Al hoà tan trong 100ml dung dịch H2SO4 1,8 M sinh ra 0,672 l H2(đktc). Biết lợng axit đà lấy d 20% so với lợng cần thiết để phản ứng. FexOy là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D.
bài toán không giả đợc
Câu 26: Hyđrôcacbon có công thức C4H8 có số đồng phân là:
A. 4
B.
5
C. 6
D. 7
n H 2O
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrôcacbon, thấy
> 1,5. Hyđrocacbon là:
nCO2
A. C2H4
b. C3H8
C. CH4
D.
C2H2
Câu 28: Hợp chất thơm C7H8O có số công thức cấu tạo là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 29: Để nhận biÕt c¸c chÊt etanol, propenol, etylenglycol, phenol cã thĨ dïng các cặp chất:
A. Nớc brôm và NaOH
B. NaOH và Cu(OH)2
C. KMnO4 và Cu(OH)2

D. Nớc brôm và Cu(OH)2
Câu 30: Chất 3- MCPD ( 3- Monoclopropandiol) thờng lẫn trong nớc tơng và có thê gây ra bệnh ung th. Chất này có
công thức cấu tạo là:
A.
B.
CH2 - CH - CH2
|
|
|
OH
Cl
OH
CH2 - CH - CH2
|
|
|
OH
OH
Cl
C.
CH3 CH CH OH
|
|
Cl
OH
D
OH
|
CH3 C
CH2

|
|
OH
Cl
Câu 31: X là một anđêhit mạch hở, một thể tích hơi của X cộng ®ỵc tèi ®a 3 thĨ tÝch H2 sinh ra rỵu Y. Y tác dụng với
Na d đợc thể tích H2 đúng bằng thể tích của X ban đầu( các thể tích đo cùng đk). X có công thức tổng quát:
A. CnH2n -1CHO
B. CnH2n(CHO)2
C. CnH2n+1CHO
D. CnH2n-2(CHO)2
Câu 32: đốt cháy hoàn toàn 1 V hơi chất A cần 1 V oxi, thu đợc 1 V CO2 và 1V hơi H2O ( các theer tích ở cùng điều
kiện). A là:
A. HCHO
B. CH3OH
C. HCOOH
D. HCOOCH3
Câu 33: điều nào là dúng trong các điều sau:
A. Các axit hữu cơ đều tan trong nớc
B. Các axit hữu cơ đều làm đỏ quỳ tím
C. Không có axit hữu cơ nào ở thể rắn
D.Axit fomic mạnh nhất trong dÃy đồng đẳng của axit no, đơn chức.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 1V hơi của 1 axit A mạch hở cần 0,5 V oxi ở cùng điều kiện. A chỉ có thể là:
A. CH3COOH
B. HCOOH
C.
COOH
D. HCOOH hoặc
COOH
|
|

COOH
COOH
Câu 35: Trong các công thức sau, công thức nào có thể là este: (1)C2H4O2,(2) C2H6O2,(3) C3H4O2;(4) C3H8O2
A. 1 vµ 2
B. 2 vµ 3
C. 2 và 4
D. 1 và 3
Câu 36: Khi đun hỗn hợp axit oxalic với hai rợu là metanol và etanol (H2SO4 đặc) thì số este tối đa thu đợc là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 37: điều nào là sai trong số các điều sau:
A. Anđêhit hoà tan Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch
B. Rợu đa chức (có nhóm OH cạnh nhau) hoà tan Cu(OH)2
C. CH3COOH hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt
D. Phenol hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt
Câu 38:
Hyđrô hoá chất A có công thức: C4H6O đợc rợu n bytylic. Số công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. 3
B.
4
C. 5
D.
6
Câu 39:
Cho ba chất có cùng khối lợng phân tử: C2H5OH; HCOOH; CH3OCH3 . Nhiệt độ sôi của chúng tăng dần
theo thứ tự:
A. HCOOH; CH3OCH3 ; C2H5OH
B. CH3OCH3; C2H5OH; HCOOH

C. CH3OCH3; HCOOH; C2H5OH
D. C2H5OH; HCOOH; CH3OCH3
C©u 40: Trong d·y biÕn ho¸ sau:
C2H6 —>C2H5Cl —> C2H5OH —> CH3CHO —> CH3COOH >CH3COOC2H5 >C2H5OH
Số phản ứng ôxi hoá khử là:
A. 2

B.

3

C. 4

D. 5


Câu 41:Đun hai rợu đơnc hức với H2SO4 đặc, 1400C đợc hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72 g một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn
toàn thu đợc 1,76 g CO2 và 0,72 g H2O. Hai rợu đó là:
A. CH3OH vµ C2H5OH
B. C2H5OH vµ C3H7OH
C. C2H5OH vµ C4H9OH D. CH3OH và C3H5OH
Câu 42: Cho Na d vào một dung dịch cån (C2H5OH + H2O), thÊy khèi lỵng H2 bay ra bằng 3% khối lợng cồn đÃ
dùng. Dung dịch cồn có C% là:
A. 75,57%
B. 72,57%
C. 70,57%
D. 68,57%
Câu 43: Ôxi hoá hoàn toàn 2,24 l(đktc) hỗn hợp X gồm hơi 2 rợu no, đơn chức, đồng dẳng kế tiếp đợc hỗn hợp Y gồm
2 anđêhit. Cho Y tác dụng với Ag2O d trong NH3 đợc 34,56 gAg. Số mol mỗi rợu trong X lµ:
A. 0,05 vµ 0,05

B. 0,03 vµ 0,07
C. 0,02 vµ 0,08
D. 0,06 và 0,04
Câu 44: Hyđrô hoá 3 g hỗn hợp X gồm 2 anđêhit no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dÃy đồng dẳng đợc 3,16g hỗn hợp
Y gồm 2 rợu và 2 anđêhit d. 2 anđêhit đó là:
A. HCHO vµ CH3CHO
B. CH3CHO vµ C2H5CHO
C. C2H5CHO vµ C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 45: X là axit có khối lợng phân tử < 130đ.v.C. Trung hoà 26g cần dung dịch chứa 0,25 mol Ba(OH)2. X là
A. CH3COOH
B. CH2(COOH)2
C. (COOH)2
D. C2H5COOH
Câu 46: Cã 2 axit X vµ Y
LÊy 1 mol X trén víi 2 mol Y råi cho t¸c dơng víi Na d, đợc 2 mol H2
Lấy 2mol X trộn với 1 mol Y råi cho t¸c dơng víi Na d, ®ỵc 2,5 mol H2. Sè nhãm chøc trong X, Y sẽ là:
A. X đơn chức; Y dơn chức
B. X đơn chức; Y 2 chức C. X: 2 chức,
Y: đơn chức D. X: 2 chức, Y 2 chức
Câu 47: Oxi hoá 1,2g HCHO thành axit, sau một thời gian đợc hỗn hợp A. Cho A tác dụng với Ag2O d/NH3 thấy sinh
ra 10,8 g Ag. Hiệu suất oxi hoá HCHO là:
A. 60%
B. 65%
C. 70%
D. 75%
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 1,11g hỗn hợp 2 este đồng phân của nhau, đều tạo bởi axit no đơn chức và rợu no đơn
chức. Sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 thấy sinh ra 4,5 gkết tủa. 2 este đó là:
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5

D. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
Câu 49: Thuỷ phân hoàn toàn 10g một laọi chất béo cần 1,2 g NaOH. Từ 1 tấn chất béo trên đem nấu với NaOH thì lợng xà phòng nguyên chất thu đợc sẽ là:
A. 1028kg
B. 1038kg
C. 1048kg
D. 1058kg
Câu 50: Trộn hơi hyđrôcacbon A với lợng vừa đủ oxi để đốt cháy hÕt A trong mét b×nh kÝn ë 1200C. BËt tia lă điện để
đốt cháy A. Sau phản ứng, đuă bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất không thay đổi so với trớc phản ứng. A có đặc
điểm:
A. Chỉ cã thĨ lµ mét ankan B. ChØ cã thĨ lµ một anken C. Phải có số nguyên tử H = 4 D. Phải có số nguyên tử C = 4

Đáp án Đề số 1
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: D
C©u 5: D
C©u 6: C
C©u 7: C
C©u 8: B
C©u 9: C
C©u 10: D

C©u 11: D
C©u 12: C
C©u 13: D
C©u 14: C
C©u 15: B
C©u 16: C
C©u 17: B

C©u 18: C
C©u 19: D
C©u 20: A

C©u 21: B
C©u 22: C
C©u 23: A
C©u 24: C
C©u 25: C
C©u 26: C
C©u 27: C
C©u 28: B
C©u 29: D
C©u 30: B

C©u 31: D
C©u 32: A
C©u 33: D
C©u 34: D
C©u 35: D
C©u 36: D
C©u 37: D
C©u 38: C
C©u 39: B
C©u 40: B

C©u 41: D
C©u 42: A
C©u 43: D
C©u 44: A

C©u 45: B
C©u 46: C
C©u 47: D
C©u 48: A
C©u 49: A
Câu 50: C

Đề số 2 ( 6 /2007)
Câu 1: Điều nào là đúng khi nói về dÃy điện hoá:
A. Các kim laọi đầu dÃy có tính oxi hoá mạnh
B. Các kim laọi cuối dÃy có tính khử mạnh
C. Các ion kim loại đầu dÃy có tính oxi hoá yếu
D. Các ion kim lọai cuối dÃy có tính khử mạnh
Câu 2: Ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn X+
2
X 1
< Y
X
Y

Phản ứng nào là đúng trong số các phản øng sau:
A. 2X + Y2+ = 2 X+1 + Y
B. 2 X+1 + Y = Y2+ + 2 X
C. X
+ Y2+ = Y + X+1
D. X+ + 2 Y = X + 2 Y+2
Câu 3: để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag+cu + Fe cần dùng dung dịch nào sau đây(lấy d).
A. HNO3
B. FeCl3
C. HCl

D. H2SO4 đặc, nóng
Câu 4: Trong c¸c chÊt sau: NaOH, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4, NaCl có thể điều chế kim laọi Na từ:
A. NaOH và Na2CO3
B. Na2CO3 và NaNO3
C. Na2SO4 và NaCl
D. NaCl và NaOH
Câu 5: ChÊt X cã tÝnh chÊt sau:
X t¸c dơng víi dung dịch HCl tạo khí Y làm đục nớc vôi trong
X không làm mất màu dung dịch nớc brôm
X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra hai muối.
X là:
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. Na2SO3
D. Na2S
Câu 6: Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H3PO4 sinh ra hỗn hợp Na2HPO4 + Na3PO4.
Tỷ số a/b lµ:
A. 1 < a/b < 2
B. a/b > = 3
C. 2< a/b < 3
D. a/b >= 1
C©u 7: Trong phân tử clorua vôi CaOCl2, số oxi hoá của Cl lµ: A. 0
B. – 1
C. + 1
D. +1 vµ - 1


Câu 8:Trong 3 kim loại kiềm thổ: Mg, Ca, Ba chỉ có Mg không phản ứng với H2O ở điều kiện thờng là do nguyên
nhân
A. Mg kém hoạt động hơn so víi Ca, Ba

B. TÝnh baz¬ cđa Mg(OH)2 kÐm h¬n so với Ca(OH)2; Ba(OH)2
C. MgO không tan trong nớc, còn CaO, BaO tan đợc
D. Mg(OH)2 không tan trong nớc, còn Ca(OH)2, Ba(OH)2 tan trong nớc
Câu 9: Có sơ đồ phản ứng trực tiếp nh sau:
A1, A2 A3, A4 lần lợt là:
A2

A1

A1
Al2O3
Al(OH)3
Al
Al

A
B
C
D

A1

A2
NaAlO2
Al2O3
Al(OH)3
NaAlO2

A3
Al(OH)3

NaAlO2
Al2O3
Al(OH)3

A4
Al
Al
NaAlO2
Al2O3

A3
A4
Câu 10: Hỗn hợp A gồm Al + Fe2O3 có khối lợng phân tử trung bình là M A .Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, sau
một thời gian đợc hỗn hợp B có khối lợng phân tử trung bình là M B . Quan hệ giữa M A và M B .
A. M B = M A
B. M A > M B
C. M B > M A
D. Kông xác định đợc
Câu 11: Trong sơ đồ phản ứng sau:
Fe2O3 > Fe —> FeCl2 —> Fe(OH)2 —> Fe(OH)3 —> Fe2O3 —> Fe
Sè phản ứng oxi hoá khử là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 12: Khử hoàn toàn một lợng oxit sắt cần V lít H2. Hoà tan hoàn toàn lợng sắt sinh ra ở trên trong dung dịch HCl
thấy tạo ra V lít H2. Biết V > V ( các khí đo cùng điều kiện). Công thức oxit sắt là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4

D. Fe2O3 và Fe3O4
Câu 13: Hàn the là chất phụ gia độc hại, có tên là natri borac. biết cấu hình electron của Bo là 1s22s22p1. Công thức
đúng của hàn the là:
A. Na2BO2
B. Na4B2O7
C. Na4B4O7
D. Na2BO3
Câu 14: Cho a g Cu(OH)2 vào dung dịch chứa ag H2SO4 thì pH của dung dịch thu đợc là:
A. pH = 7
B pH < 7
C. pH > 7
D. Có thể bằng 7 hoặc khác 7
Câu 15:
Điều nào là sai
A. Pha loÃng dung dịch axit bằng nớc thì pH tăng lên
B. Pha loÃng dung dịch bazơ băng nớc thì pH giảm xuống
C. Pha loÃng dung dịch muối bằng nớc thì pH không đổi
D. Trị số của pH không nhất thiết phải nguyên, dơng.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm Na và Al
Nếu cho X tác dụng với H2O d thì thu đợc V1 lít H2
Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH d thì thu đợc V2 lít H2 ( các khí đo cùng điều kiện)
Quan hƯ V1 vµ V2 lµ:
A. V1 = V2
B. V1 > V2
C. V1 < V2
D. V1 V2
Câu 17: điều nào đúng
A. điện phân dung dịch NaF có màng ngăn thu đợc F2
B. Cho dung dịch hỗn hợp NaF + NaCl vào dung dịch AgNO3 thì thu đợc 2 kết tủa
C. Hỗn hợp CaF2 + H2SO4 hoà tan đợc thuỷ tinh

D. HF có tính axit mạnh hơn HCl
Câu 18: Hoà tan hỗn hợp Mg + MgCO3 trong dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp hai khí có M = 44đ. v. C. Hai khí
đó là:
A. N2 và NO2
B. CO2 và N2O
C. CO2 và NO
D. CO2 và NO2
Câu 19: Một bình kín chứa V lít NH3 và V O2 ở cùng điều kiện. Nung nóng bình có xúc tác để NH3 chuyển hết thành
NO, sau đó NO chuyển hết thành NO2. NO2 và lợng O2 còn lại trong bình hấp thụ vừa vặn hêt trong nớc thành dung
'
dịch HNO3. Tỷ số V là:

V

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20: Phóng điện êm qua O2 đợc hỗn hợp O2 và O3 có M = 33 đ. v. C. Hiệu suất phản ứng là:
A. 7,09%
B. 9,09%
C. 11,09%
D. 13,09%
Câu 21: Hoà tan 20g muối sunfat ngậm nớc của kim loại R cha biết hoá trị vào nớc rồi đem điện phân hoàn toàn thấy
ở catốt tách ra 5,12g kim loại R, ở anốt thoát ra 0,896 lít khí ở đktc. Muối ngậm nớc có công thức:
A. FeSO4 . 7 H2O

B. Al2(SO4)3 . 18 H2O
C. CuSO4 . 3H2O
D. CuSO4 . 5 H2O
Câu 22: Hoà tan 20g hỗn hợp nhiều oxit kim loại, cần vừa vặn 100ml dung dịch HCl 0,4 M. Cô cạn dung dịch. Lợng
muối clorua khan thu đợc là:
A. 21,1g
B. 24g
C. 25,2 g
D. 26,1 g
Câu 23: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và 1 kim laọi kiềm thổ trong nớc đợc dung dịch A và có 1,12 l H2
bay ra (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. Số gam kết tủa thu đợc là:
A. 0,78g
B. 1,56g
C. 0,81g
D. 2,34g
Câu 24: Hỗn hợp X nặng 9 g gồm : Fe3O4 + Cu. Cho X vào dung dịch HCl d, thấy còn 1,6 g Cu không tan. Khối lợng Fe3O4 cã trong X lµ:
A. 7,4 g
B. 3,48g
C. 5,8 g
D. 2,32 g
Câu 25: Hoà tan hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO.
Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,14
B. 0,12
C. 0,1
D. 0,05
Câu 26: Crackinh hoàn toàn butan đợc hỗn hợp A chỉ có 4 hyđrôcacbon thì khối lợng phân tử trung bình ( MA) bằng:
A. 16< M < 42
B. 29
C. 14,5

D. <58
Câu 27: Hyđrôcacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n + 2-2a trong đó a là số liên kết thì số liên kết  lµ:
A. n –a
B. 3n -1 + a
C. 3n + 1 – 2a
D. 2n + 1 + a


Câu 28: Đun hỗn hợp CH3OH + n C3H7OH + iso C3H7OH với H2SO4 đặc thì số anken và số ete thu đợc là:
A. 3 anken và 3 ete
B. 2 anken vµ 6 ete
C. 3 anken vµ 4 ete
D. 1 anken và 6 ete
Câu 29: Trong sơ dồ chuyển ho¸ trùc tiÕp: C2H5OH —> X —> C2H5OH. Cã bao nhiêu chất X thoà mÃn trong các chất
sau: C2H5ONa, C2H4, C2H5OC2H5, CH3CHO, CH3COOH, C2H5Cl, CH3COOC2H5
A. 3 chÊt
B. 4 chÊt
C. 5 chất
D. 6 chất
Câu 30: Trong sơ đồ:
+ HCl

+ HCl

+ NaOH

CH C CH3
X1
X2
X3

X3 là:
A. CH3CH(OH)CH2OH
B. CH2(OH)CH2CH2OH
C. CH3CH2CHO
D. CH3COCH3
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một anđêhit no A mạch hở cần vừa vặn 1,5 mol O2. A là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C. (CHO)2
D. C2H5CHO
Câu 32: DÃy chất nào sau đây có thể chuyển hoá trực tiếp thành axit axetic:
A. C2H5OH; CH3CHO; C2H4; C2H5Cl
B. C2H5OH; CH3COOCH3; CH2=CHCOOH; C2H6
C. CH3CHO; C2H5Cl; CH3COCH3; CH3COONa D. C2H5OH; CH3CHO; CH3COONa; CH3COOCH3
Câu 33: Khi chng khô gỗ, thu đợc hỗn hợp axit axetic + metanol + axetôn. Để tách lấy axit axetic, ngoài các dụng cụ
thí nghiệm, còn cần các hoá chất là:
A. Ca(OH)2 và H2SO4 đặc
B. NaOH và HCl đặc C. Na và H2O
D. Na2CO3 và NaOH
Câu 34: Khi đun nóng hỗn hợp các đồng phân của axit C3H7COOH với hỗn hợp các đồng phân của rợu C4H9OH ( có
mặt H2SO4 đặc) thì số este thu đợc là:
A. 4
B. 6
C. 8
D . 10
Câu 35: Oxi hoá ađêhit X bằng O2 đợc axit A, khử hoá anđêhit X bằng H2 đợc rợu B.
Biết :
A + B
> este C4H8O2
Công thức cấu tạo của este là:

A. HCOOCH2CH2CH3
B. HCOOCH(CH3)2
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Câu 36: Một loại xenlulozơ có khối lợng phân tử trung bình là: 1944.000 đ.v. C. Số mắt xích trung bình là:
A. 12000
B. 13000
C. 14000
D. 15000
Câu 37: Trong các chất sau, có bao nhiêu chất có thể chuyển hoá trực tiếp thành glucozơ: HCHO, saccarôzơ,
mantozơ, xenlulozơ, tinh bột
A. 2 chất
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 5 chất
Câu 38: Có sơ đồ phản ứng sau:
+ HCl

+ NaOH

+ NaOH

+ HCl

NH2RCOOH
A1
A2
NH2RCOOH
B1
B2

Điều kết luận nào sau đây là đúng:
A. A1 khác B2
B. A2 khác B1
C. A1 trïng víi B2; A2 trïng víi B1 D. A1, A2, B1, B2 khác chất nhau
Câu 39: Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết đợc bao nhiêu chất trong các chÊt sau: C6H5NH2, CH3NH2,
NH2CH2COOH, HOOCCH(NH2)CH2COOH, C6H5OH
A. 1 chÊt
B. 2 chÊt
C. 3 chất
D. 4 chất
Câu 40: Điều nào là sai trong số các điều sau:
A. Polymekhó tan do có kích thớc lớn
B. Polyme không có nhiệt độ nóng chảy cố định
C. Polyme cũng tham gia phản úng hoá học nh cháy, thế, cộng...
D. Nến, dầu mỡ bôi trơn máy cũng là polyme
Câu 41: Trong các polyme sau, polyme nào thuộc laọi polyeste:
Câu 42: điều nào là sai:
A. Rợu bậc 1 bị ôxi hoá thành anđêhit
B. Rợu bậc 2 bị ôxi hoá thành xêtôn
C. đề hyđrat hoá rợu bậc 1 chỉ tạo ra 1 anken
D. đề hyđrat hoá rợu bậc 2 luôn tạo ra 2 anken
Câu 43: Có sơ đồ:
+ H2,xt
+ H2,xt
+ H2SO4 đ, 1700
C3H6O
A
B
C3H8
Bao nhiêu chất có công thức C3H6O thoả mÃn sơ đồ trên.

A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. 4 chất
Câu 44: Cho 5 hợp chất hữu cơ sau cùng có khối lợng phân tử là 74 đ.v .C: C4H9OH, C2H5COOH, HOOC- CHO,
HOCH2CH2CHO, CH3OC3H7
chất (3), (4) làm đỏ quỳ tím
Chất (4), (5) có phản ứng tráng gơng
Các chất (1), (3), (4), (5) tác dụng đợc với Na.
Các chất trên lần lợt là:
A. CH3OC3H7(1) C4H9OH(4), C2H5COOH (2), HOOC- CHO (3), HOCH2CH2CHO (5)
B. C4H9OH, (1) C2H5COOH (3) , HOOC- CHO (4), HOCH2CH2CHO (5), CH3OC3H7 (2)
C. C4H9OH,(1) C2H5COOH,(4) HOOC- CHO(3), HOCH2CH2CHO (5), CH3OC3H7 (2)
D. C4H9OH,(1) C2H5COOH (2) , HOOC- CHO(5), HOCH2CH2CHO 4), CH3OC3H7 (3)
Câu 45: đốt cháy hoàn toàn 1 hyđrôcacbon ở thĨ khÝ thÊy khèi lỵng CO2 sinh ra võa b»ng khối lợng O2 tham gia phản
ứng. Hyđrôcacbon có công thức phân tử là:
A. C4H6
B. C3H4
C. C3H6
D. C4H10
Câu 46: đốt cháy hoàn toàn 12,5 ml một dung dịch cồn. Lợng CO2 bay ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 d, thu đợc 40 g
kết tủa. Biết khối lợng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. Loại cồn trên có độ rợu là:
A. 860
B. 880
C. 900
D. 920
Câu 47: Ôxi hoá m (g) rợu etylic bằng CuO thành anđêhit với hiệu suất là h%. Lọc bỏ chất rắn không tan. Làm lạnh
dung dịch. Chất lỏng thu đợc cho tác dụng với Na d, sinh ra 0,02g H2. Giá trị m là:
A.0,92
B. 0,46g

C. 1,38g
D. 0,69 g
Câu 48: A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol A + 0,1 mol B. đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol
CO2. Mặt khác, lÊy 10g mét trong hai axit cho t¸c dơng víi Na d thì lợng H2 sinh ra lớn hơn 0,05 mol. Hai axit A vµ B
lµ:
A. HCOOH vµ CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. CH3COOH và C4H9COOH D. HCOOH và
C4H9COOH
Câu 49: Cho 4,5 g axit oxalic t¸c dơng víi C2H5OH thu dợc hỗn hợp 2 este và 1,62g H2O. tổng khối lợng 2 este là:


A. 10,5 g
B. 7,02 g
C. 8,05 g
D. 6,03 g
C©u 50: Có một amin bậc 1 đơn chức đem chia thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong nớc rồi thâm dung dịch FeCl3. Kết tủa sình ra đem nung tới khối lợng không
đổi, đợc 1,6g chất rắn.
Phần 2: t¸c dơng víi HCl d, sinh ra 4,05 g muối. Công thức của amin là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Đáp án đề số 2:
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: D
C©u 5: D
C©u 6: C
C©u 7: C

C©u 8: B
C©u 9: C
C©u 10: D

C©u 11: D
C©u 12: C
C©u 13: D
C©u 14: C
C©u 15: B
C©u 16: C
C©u 17: B
C©u 18: C
C©u 19: D
C©u 20: A

C©u 21: B
C©u 22: C
C©u 23: A
C©u 24: C
C©u 25: C
C©u 26: C
C©u 27: C
C©u 28: B
C©u 29: D
C©u 30: B

C©u 31: D
C©u 32: A
C©u 33: D
C©u 34: D

C©u 35: D
C©u 36: D
C©u 37: D
C©u 38: C
C©u 39: B
C©u 40: B

C©u 41: D
C©u 42: A
C©u 43: D
C©u 44: A
C©u 45: B
C©u 46: C
C©u 47: D
C©u 48: A
C©u 49: A
C©u 50: C

ĐỀ 3 (8/2007)
Câu 1: Điều nào là khơng đúng:
A.ngun tử kim loại có ít electron ở lớp ngồi cùng
B.các phân tử nhóm phụ của bảng hệ thống tuần hoàn chỉ gồm các kim loại
C.kim loại chỉ thể hiện tính khử trong phan ứng hóa học
D.kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng cao
Câu 2: Điều nào là đúng:
A.những kim loại đầu dãy hoạt động hóa học dễ bị ăn mòn ,dễ điều chế
B.những kim loại đầu dãy hoạt động hóa học khó bị ăn mịn,khó điều chế
C.những kim loại cuối dãy hoạt động hóa học khó bị ăn mịn,khó điều chế
D.nhũng kim loại cuối dãy hoạt động hóa học dễ bị ăn mịn,dễ điều chế
Câu 3: Cho bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và FeSO4.Phản ứng xong

thu được chất rắn gồm 2 kim loại và dung dịch chứa 2 muối thì điều nào sau đây đúng:
A.2kim loại là Cu và Fe,2 muối là MgSO4 và FeSO4
B.2 kim loại là Cu và Mg,2 muối là MgSO4 và FeSO4
C.2 kim loại là Cu va Fe,2 muối la MgSO4 và CuSO4
D.2 kim loại là Fe và Mg,2 muối là MgSO4 và FeSO4
Câu 4: Cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 lỗng.Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc dung
dịch nào trong các dung dịch sau:
A.MgSO4
B.Na2SO4
C.HgSO4
D.Al2(SO4)3
Câu 5: Có 4 miếng Fe sau để trong khơng khí thì miếng nào sẽ bị ít ăn mịn nhất:
A.miếng Fe ngun chất
B.hợp kim của Fe với Cr hoặc Ni
C.mạ lớp Ni trên Fe
D.tráng lớp mỏng Sn bao phủ lên sắt(sắt tây)
Câu 6: Để nhận biết các khí NH3,CO2,Cl2,HCl có thể dùng:
A.dung dịch phenol
B.dung dịch HCl
C.phênolphtalin
D.giấy q tím ướt
Câu 7: khi nào trong các khí sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:
A.CO2
B.SO2
C.NH3
D.H2S
Câu 8: Điều nào là khơng đúng khi nói về điện phân dung dịch CuSO4:
A.thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần
B.có kim loại màu đỏ bám vào catốt
C.có khí bay ra ở anôt

D.pH của dung dịch tăng lên
Câu 9: Điều nào là sai: Trong dãy kim loại kiềm theo trật tự: Li,Na,K,Rb,Cs, thì:
A.khối lượng ngun tử tăng dần
B.điện tích hạt nhân tăng dần
C.bán kính nguyên tử tăng dần
D.độ âm điện tăng dần
Câu 10: Chất X có đặc điểm sau:
- Dung dịch của X trong nước làm xanh q tím
- ở thể rắn, X có thể bị nhiệt phân
- X khơng phản ứng với dung dịch BaCl2 – X là:
A.NaHCO3
B.Na2CO3
C.K2CO3
D.(NH4)2CO3
Câu 11: Trong các phản ứng sau,phản ứng nào là phản ứng thủy phân:
A. Ca + 2H2O = Ca(OH)2 + H2
B. CaO + H2O = Ca(OH)2
C. CaC2 + 2H2O = Ca(OH)2 + C2H
D. CaCO3 + H2O + CO2 = Ca(HCO3)2
Câu 12: Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều như
nhau.Số mol Ba(OH)2 có trong dung dịch là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04


Câu 13: Có cân bằng: Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O.Trong công nghiệp để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta
chọn cách nào:
A.thêm dung dịch NaOH vào

B.pha loãng hỗn hợp bằng nước C. thêm chất xúc tác
D.Tăng áp suất
Câu 14: Nhúng thanh kim loại R chưa biết hóa trị vào 100ml dung dịch CuSO4 0,3M.Kết thúc phản ứng nhấc thanh R
ra thấy khối lượng tăng 1,38g>R là:
A.Al
B.Fe
C.Mg
D.Zn
Câu 15: Trong 4 loại quặng sắt đã học thì quặng nào sau đây chứa %Fe nhiều nhất:
A.hêmatit
B.manhêtit
C.pirit
D.xiđêrit
Câu 16: Õi hóa một lượng Fe thành hỗn hợp X gồm: FeO.Fe3O4,Fe2O3 cần a mol O2.Khử hoàn toàn hỗn hợp X thành
Fe cần b mol Al.Tỷ số a/b là:
A.0,75
B.1
C.1,25
D.1,5
Câu 17: Cho a mol Fe vào 3a mol dung dịch chứa 3a mol HNO3 thu được dung dịch A và có khí No bay ra.Dung dịch
A có chứa:
A.Fe(NO3)3
B.Fe(NO3)2
C.Fe(NO3)3 + HNO3 dư
D.Fe(NO3)3 + Fe(NO3)2
Câu 18: Để nhận biết 2 dung dịch loãng FeSO4 và Fe2(SO4)3 bằng 1 hóa chất thì hóa chất đó có thể là:
A.dung dịch nước Brom
B.dung dịch KMnO4(có mơi trường axit)
C.dung dịch HNO3 đặc
D.cả 3 phương án trên

Câu 19: Nguyên tố X có cấu hình electron:
1s22s22p63s23p63d54s2
Điều nào đúng khi nói về ngun tố X:
A.X là 1 phi kim
B.số oxi hóa cao nhất của X là +5
C.X nằm ở phân nhóm chính nhóm 7 của bảng hệ thống tuần hồn
D.X thuộc chu kì 4
Câu 20: Dung dịch A chứa các ion:
Na+ Mg+2 NO3- SO42- HCO3Số mol 0,04 0,02 0,01 0,02 x
thì x có giá trị bằng:
A.0,04
B.0,03
C.0,02
D.0,01
Câu 21: Thêm V lít dung dịch NaOH 0,2M vào 1 lít dung dịch H2SO4 0,1 M thu được dung dịch có pH = 13.V có giá
trị:
A.1 lít
B.2 lít
C.3 lít
D.4 lít
Câu 22: Dung dịch X chứa a mol NaAlO2.Khi thêm vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra
đều như nhau.Tỷ số a/b có giá trị bằng:
A.1
B.1,25
C.1,5
D.1,75
Câu 23: Cho 14g bột sắt tác dụng với 400g dung dịch Cu(NO3)2 23,5% phản ứng xong,được dung dịch A.Thêm dung
dịch NaOH dư vào A,kết tủa thu được đem nung ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi được m(g)chất rắn.m(g)
có giá trị:
A.20g

B.40g
C.30g
D.50g
Câu 24: Một dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol Al2(SO4)3 + 0,02 mol Na2SO4.Thêm dung dịch chứa 0,07 mol
Ba(OH)2 vào dung dịch này thì khối lượng kết tủa sinh ra là: A.17,87g
B.18,87g
C.19,87g
D.20,87g
Câu 25: Nung 8,96g fe trong khơng khí được hỗn hợp A gồm FeO+Fe3O4+Fe2O3. A hòa tan vừa vặn trong dung dịch
chứa 0,5 mol HNO3,bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất.Số mol No bay ra là:
A.0,01
B.0,02
C.0,03
D.0,04
Câu 26: Đốt cháy 1 htể tích hơi của 1 hyđrocacbon có x ngun tử cacbon,cần vừa vặn 1,25x thể tích õi ở cùng điều
kiện.Hyđrocacbon trên có đặc điểm:
A.phải là ankan
B.phải là anken
C.phải là ankin
D.có dạng CxHx
Câu 27: Đun rượu etylic với H2SO4 đặc,trong các khí bay ra,ngồi C2H4 cịn có CO2,SO2 theo phản ứng:
C2H5OH + 6H2SO4 —> 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
Muốn loại CO2,SO2, để có C2H4 tinh khiết cần dùng:
A.dung dịch nước Br2
B.dung dịch KMnO4
C.H2O
D.dung dịch NaOH
Câu 28: Etylen glycol có thể điều chế bằng cách nào trong các cách sau:
A.hyđro hóa Etadial CHO-CHO
B.thủy phân 1,2-diclo etan CH2Cl-CH2Cl

C.oxi hóa etylen,C2H4 bằng dung dịch KMnO4
D.cả 3 phương án trên
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1 rượu đơn chức mạch hở thấy số mol H2O sinh ra lớn hơn số mol O2 đã phản ứng.Cơng
thức phân tử rượu đó là: A.CH3OH
B.C2H5OH
C.C3H5OH
D.C4H9OH
Câu 30: Điêù nào khơng chính xác trong các điều sau:
A.Anđehit là chất trung gian giứa rượu vá axits tương ứng
B.Trong các anđehit đơn chức chỉ có HCHO tráng bạc lần 2(từ 1 mol HCHO tạo ra 4mol Ag)
C.Trong các hyđrocacbon,chỉ có C2H2 bị htđrat hóa tạo ra anđehit
D.Trong các axit chỉ có HCOOH có thể tráng bạc
Câu 31; Thủy phân chất X có cơng thức C3H6Cl2 thu được axetơn. X có cơng thức cấu tạo là:
A. CH2Cl – CHCl – CH3
B. CH3- CCl2 –CH3 C. CH3 – CH2 – CHCl2
D. CH2Cl – CH2 – CH2Cl
Câu 32: Khối lượng phân tử của dãy axit HO – R –COOH, trong đó R là gốc hyđrocacbon, có đặc điểm nào là đúng:
A. Ln là số chẵn B. Ln là số lẻ C. Có thể chẵn hoặc lẻ phụ thuộc vào R D. Luôn chia hết cho 4
Câu 33: a là axit tactric dùng trong kỹ nghệ chụp ảnh. a có tính chất:
1 mol A + NaHCO3 dư —> 2 mol CO2
1 mol A + Na dư —> 2 mol H2


A có cơng thức cấu tạo nào trong các cơng thức sau:
A. HOOC – CH(OH) – CH2 – COOH
B. HOOC – CH(OH) – C(OH) – COOH
C. HO – CH(COOH) – CH2- CH2 – OH
D. HO- CH2 – CH2 – CH2 – COOH
Câu 34: Cho axit axetic tác dụng với glyxerrin thì số este tối đa có thể thu được là:
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Câu 35: Dầu chuối là este của axit axetic với rượu iso amylic (iso pentylic) công thức cấu tạo đúng của dầu chuối là:
A. CH3COO – CH(CH3) –CH2 –CH2 –CH3 B. CH3 COO –CH2 – CH(CH3) –CH2CH3
C. CH3COO – CH2 – CH2 – CH(CH3) – CH(CH3)- CH3 D. CH3COO CH(CH3)-CH(CH3) –CH3
Câu 36: Khối lượng phân tử của axit đơn chức A bằng khối lượng phân tử của rượu đơn chức B. Khi cho A, B tác
dụng với nhau tạo ra este X có cơng thức phân tử C5H10O2 thì cơng thức cấu tạo đúng của x là:
A. HCOOC4H9
B. CH3COOC3H7
C. C2H5COOC2H5
D. C3H7COOCH3
Câu 37: Có sơ đồ :
A + B  D
xt
B + H2O 
E
H
D + H2O    A + E
Biết A, B, D, E đều tác dụng được với Ag2O/NH3 thì A, B, D, E lần lượt là:


A. CH3CHO; HCOOH;CH  CH; HCOOCH = CH2; B.CH  CH; HCOOH; HCOO – CH = CH2; CH3CHO
C. HCOOH; CH  CH; HCOOCH = CH2; CH3CHO D. CH  CH; HCOOH; CH3CHO; HCOOCH = CH2
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất Z cần 1 mol O2 thu được 1 mol H2O. Z là:
A. HCOOH
B. HOOC – COOH
C. HOC – CHO D. HCHO hoặc HOC – COOH
Câu 39: X là 1 chất gluxit:
O , xt

   4 mol Axit lactic
1 mol X  H 
X là:
  Y  menlactic
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozo
D. Mantozo
Câu 40: Tẩm dung dịch KI lên một lát chuối xanh cắm 2 điện cực nhọn vào rồi điện phân thì thấy hiện tượng nào
quan sát được
A. Ở anơt, miếng chuối có màu xanh đậm
B. Ở catơt, miếng chui có màu xanh đậm
C. Khơng có hiện tượng gì xảy ra
D. Có kết tủa màu trắng ở cả 2 điện cực
Câu 41: Điều nào là đúng theo thuyết Bronstet trong các chất sau:
A. Chỉ có CH3COOH, NH4+ là axit
B. Chỉ có NH3, CH3NH2, CH3COO- là bazơ
C. Chỉ có CH3NH3+ là chất lưỡng tính D. Chỉ có CH3NH3+ là chất trung tính
Câu 42: Điều nào là đúng khi so sánh 2 chất
2

CH3
NO2

NO2

CH2 – ONO2
|
CH – ONO2
|

CH2 – ONO2

NO2
A. Đều là hợp chất nitro B. Đều được điều chế bằng phản ứng nitro hóa (hyđro cacbon + HNO3)
C. Đều được điều chế bằng phản ứng hóa este ( rượu + HNO3)
D. Đều được làm thuốc nổ
Câu 43: Điều nào là sai khi so sánh các chất prôtit, gluxit, lipit
A. chỉ có prơtit có chứa ngun tử nitơ trong phân tử
B. Đều có sẵn trong thiên nhiên
C. Đều là các polime
D. Đều tham gia phản ứng thủy phân hoặc lên men
Câu 44: Trong các chất sau:
1) CH2OH – CH2OH;
2) CH3 – CH(OH) – COOH; 3) NH2 – (CH2)6-NH2;
4) HOOC – (CH2)4 – COOH 5) CH2 = C (CH3) – COOH 6) NH2 – CH2 – CH2 – COOH
Có bao nhiêu chất có thể tự trùng ngưng được ( không cần sự tham gia của các đơn phân khác loại)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 45: Plyme X có hệ số trùng hợp là: 5000 và có khối lượng phân tử trung bình là 520000 đ.v.C. X là:
A.
B.
C.
D.
CH2 – CH
CH2 – CH
CH2 – CH
CH2 – CH
|

|
|
|
CH3
Cl
C6H5
CN
n
n
n
n
Câu 46:Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có
A. 25%
B. 35%
C. 45%
D. 55%
M = 40 đ.v. C. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là:
Câu 47: Có anđêhit HCHO được chia thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa a mol HCHO


-

Phần 1: Cho tác dụng với Ag2O dư/ NH3 thu đựơc m (g) Ag
Phần 2: Oxi hóa bằng oxi thành HCOOH với hiệu suất 40% được dung dịch A. Cho A tác dụng với Ag2O
dư / NH3 thu được m’ 9g) Ag
Tỷ số m’/m có giá trị bằng
A. 0,2
B. 0,4
C. 0,6
D. 0,8

Câu 48: A là axit chứa ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho 0,015 mol A tác dụng với dung dịch chứa a mol
Ba(OH)2 thu được dung dịch B. Người ta nhận thấy:
- Nếu a = 0,01 mol thì dung dịch B làm đỏ quỳ tím
- Nếu a = 0,02 mol thì dung dịch B làm xanh quỳ tím. B có cơng thức cấu tạo
A. CH3 – CH2 – COOH
B. CH2 = CH – COOH C. CH CH – COOH
D. CH2(COOH)2
Câu 49: Cho axit oxalic (COOH)2 tác dụng với hỗn hợp 2 rượu no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, thu được 5,28 g hỗn
hợp 3 este trung tính. Thủy phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH, thu được 5,36 g muối. hai rượu có cơng thức
là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 50: Nitro hóa ben zen được 14,1 g hỗn hợp gồm hai chất nitrơ có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45đ.v. C. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitrô này được 0,07 mol N2. Hai chất nitrơ đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 v C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2)4 v C6H(NO2)5
Đáp án đề sè 3
C©u 1: D
C©u 2: C
C©u 3: A
C©u 4: C
C©u 5: A
C©u 6: D
C©u 7: B
C©u 8: D
C©u 9: D
C©u 10: A


C©u 11: C
C©u 12: C
C©u 13: B
C©u 14: A
C©u 15: B
C©u 16: A
C©u 17: D
C©u 18: D
C©u 19: D
C©u 20: B

C©u 21: C
C©u 22: B
C©u 23: C
C©u 24: A
C©u 25: B
C©u 26: D
C©u 27: D
C©u 28: D
C©u 29: A
C©u 30: A

C©u 31: B
C©u 32: A
C©u 33: B
C©u 34: D
C©u 35: C
C©u 36: B
C©u 37: C
C©u 38: D

C©u 39: D
C©u 40: A

C©u 41: B
C©u 42: D
C©u 43: C
C©u 44: B
C©u 45: C
C©u 46: A
C©u 47: D
C©u 48: D
C©u 49: A
C©u 50: A



×