Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Angieri (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.27 MB, 81 trang )

ANGIÊRI
(TỪ 1945 ĐẾN NAY)


Angiêri là một sa mạc rộng lớn , tiếp giáp với:
Địa Trung Hải ở phía Bắc
Tunisie và Libye ở phía Đơng
Niger et Mali ở phía Nam
Tây Sahara và Maroc ở phía Tây.


 I.

KHÁI QUÁT:

- Thủ đô : Alger (3 triệu dân).
- Diện tích : 2 381 741 km² trong đó 85 % lãnh
thổ là sa mạc.
- Dân số : 31,9 triệu, 60 % ở đô thị ; 70 % dưới
30 tuổi.
- Tỉ lệ tăng dân số hàng năm : 1,6 %.
- Mật độ : 11,4. người/km² ; 56 % dân số cư trú
tại 3% lãnh thổ.
- Tiền tệ : Dinar Angiêri ; tỉ giá chính thức : 1 € =
82 DA.
- Ngơn ngữ chính thức : Arab.
- Ngơn ngữ làm việc : Arab, Pháp, Anh


• MẬT ĐỘ DÂN SỐ



BIỂU ĐỒ KHÍ
HẬU






Thủ đô ANGER




II. PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC:
1.Hồn cảnh lịch sử:
-Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ,
cuộc đấu tranh của Angiêri phát triển mạnh.
2.Diễn biến:
- 8/1954,mặt trận dân tộc giải phóng Angiêri thành
lập
- 1/11/1954,phát động khởi nghĩa vũ trang ở vùng
rừng núi miền Đông Nam Angiêri.
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra nhiều nơi.
- Trong quá trình chiến đấu ,Qn đội giải phóng
Angiêri hình thành và phát triển ngày càng lớn mạnh.
- 1958,Pháp tăng cường đàn áp , nhân dân Angiêri
kết hợp đầu tranh vũ trang với chính trị buộc Pháp
phải đàm phán.
- 18/3/1962,Pháp kí Hiệp định Evian cơng nhận độc

lập , chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Angiêri,
kháng chiến thắng lợi.
- 15/9/1962,nước Cộng Hoà Angiêri dân chủ và nhân
dân ra đời





3. Ý nghĩa:
- Nêu cao tinh thần yêu nước của nhân dân
Angiêri.
- Ảnh hưởng mạnh đến phong trào giải
phóng dân tộc ở Châu Phi.
- Angiêri bước vào thời kì xây dựng đất
nước đạt nhiều thành tựu to lớn với chính
sách đối nội , đối ngoại tiến bộ.


III.ANGIÊRI XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC:

Nơng nghiệp được hợp tác hố
 Phong trào cơng nghiệp hóa rộng rãi được triển khai.
 Các cơ sở khai thác dầu khí được tư nhân hóa giúp tăng tài
sản quốc giasau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973,nền
kinh tế Algérie dần trở nên phụ thuộc vào dầu mỏgặp khó
khăn khi giá dầu thế giới giảm mạnh trong thập kỷ 1980.
 1978,Boumédienne chết, người kế vị là Chadli Bendjedid
cũng không mang lại nhiều cải cách hơn.
Mang nặng tính quan liêu và tham nhũng

 12/1991, Mặt trận Bảo vệ Hồi giáo buộc Bendjedid từ chức
 Những cuộc xung đột tiếp sau nhấn chìm Algérie vào vịng
bạo lực
 Sau 1998 , các cuộc xung đột gần tàn lụi
 27/4/1999, sau thời kỳ cầm quyền ngắn của một loạt tướng
lĩnh quân đội, Abdelaziz Bouteflika, vị tổng thống hiện nay
được bầu lên
Đa phần các lĩnh vực Algérie hiện đã phục hồi, phát triển trở
thành một nền kinh tế đang nổi. Giá dầu mỏ và khí gas cao
là nhân tố giúp chính phủ cải thiện cơ sở hạ tầng đất nước và



o

o
o



o

o

Lĩnh vực năng lượng hóa thạch là xương sống của nền
kinh tế, chiếm khoảng 60% thu ngân sách, 30% GDP, và
hơn 95% thu nhập xuất khẩu.
Nước này xếp hạng 14 về trữ lượng dầu khí trữ lượng
khí tự nhiên đã được khảo sát, đứng hàng thứ 8 thế giới.
Các chỉ số tài chính và kinh tế Algérie trong năm 2000

và 2001 có bước cải thiện nhờ giá dầu tăng và chính
sách thuế chặt chẽ của chính phủ
Dẫn tới tăng trưởng mạnh thặng dư thương mại, và đạt
mức cao kỷ lục về dự trữ ngoại tệ, giảm mạnh nợ nước
ngoài.
Đa dạng hóa nền kinh tế bằng cách thu hút đầu tư trong
nước và nước ngoài vào các lĩnh vực khác ngoài dầu
khí , nhưng ít thành cơng , mức độ thất nghiệp vẫn cao
chưa cải thiện tiêu chuẩn sống.
Năm 2001, chính phủ đã ký kết một thỏa ước liên hiệp
với Liên minh Châu Âu cho phép hạ thấp các mức thuế
và tăng cường thương mại giữa hai bên.


 Bác

và lãnh đạo
của Angiêri



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×