Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Tìm hiểu đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở angiêri trong sự đối sánh với phong trào giải phóng dân tộc ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 89 trang )

TRNG I HC VINH
Khoa lịch sử
----------***---------

Hoàng thị thanh thúy

Tìm hiểu đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc
ở Angiêri trong sự đối sánh với phong trào giải phóng
dân tộc ở Việt Nam

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyờn ngnh: Lịch sử thế giới

Giáo viên hướng dẫn: ThS.gvc. Phan Hoµng Minh

Vinh 2010 2010
Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đà hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp đại học của mình. Để có đợc kết của này, ngoài sự cố gắng nỗ lực học
tập của bản thân, tôi đà nhận đợc sự quan tâm,giúp đỡ của quý thầy cô trong


khoa Lịch sử nhất là các thầy cô trong tổ Lịch sử thế giới, bạn bè và gia đình.
Đặc biệt tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm của thầy
giáo ThS.GVC Phan Hoàng Minh ngời đà đề xuất ý tởng và hớng dẫn tôi thực
hiện khoá luận này.
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, đồng thời xin hứa sẽ tiếp tục
cố gắng hơn trên bớc đờng công tác sau này.
Do năng lực của bản thân còn hạn chế, t liệu và thời gian ít ỏi nên đề tài
không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự thông cảm, góp ý của
quý thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn.


Tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Hoàng Thị Thanh Thuý

1


Mục lục
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.............................................................................3
3. Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu......................................................................5
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.....................................................6
5. Bố cục của luân văn.......................................................................................6
B. Nội dung
Chơng 1. Khái quát về phong trào giải phóng dân
tộc ở Angiêri (1954-1962)....................................................................7
2.1. Quá trình xâm lợc của thực dân Pháp ở Angiêri và cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân Angiêri.................................................................7
2.2. Những thắng lơi của nhân dân Angiêri trong kháng chiến chống Pháp.........10
2.3. Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến của nhân dân Angiêri.............17
2.4. Việc kí hiệp định Êviăng..........................................................................27
Chơng 2. Khái quát về phong trào giải phóng dân
tộc ở Việt Nam (1919-1954)...............................................................29
1.1. Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919-1930.............................................29
1.2. Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945.............................................32
1.3. Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954.............................................42

Chơng 3. Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc
ở Angiêri
59
3.1. Về lực lợng cách mạng.............................................................................59
3.2. Về tổ chức lÃnh đạo cách mạng................................................................73
3.3. Về phơng pháp cách mạng.......................................................................88
3.4. Về kết quả của cách mạng........................................................................89
3.5. Về khuynh hớng phát triển của đất nớc sau khi giành đợc độc lập................91
C. Kết luận...............................................................................................95
D. Tài liệu tham khảo.......................................................................99
E. phụ lục


A. Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Angiêri là một đất nớc có nền văn hóa lâu đời rực rỡ, là một trong những
đầu mối giao thông giữa ba châu lục nên thờng xuyên bị ngời ngoại tộc dòm
ngó, xâm nhập và cai trị, nh ngời Phênixi, ngời La MÃ, ngời Vanđan, ngời
Arập, ngời Thổ Nhĩ kỳ, cuối cùng là thực dân Pháp.
Dân tộc Angiêri có một quá trình lịch sử đấu tranh anh hùng chống ngoại
xâm nhất là trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp vì sự nghiêp giải phóng
dân tộc. Tháng 8-1954 Mặt trận dân tộc giải phóng Angiêri đợc thành lập để
đoàn kết các tầng lớp nhân dân Angiêri đấu tranh giải phóng. Mùa thu 1954
ủy ban cách mạng thống nhất và hành động đợc thành lập để lÃnh đạo cuộc
đấu tranh vũ trang của nhân dân Angiêri. Ngày 1-11-1954, ủy ban Cách
mạng thống nhất và hành động phát động cuộc khởi nghĩa vũ trang trong toàn
quốc. Thực dân Pháp đà điều động xe tăng, máy bay, pháo binh đàn áp khởi
nghĩa. Cuối năm 1956 phong trào đấu tranh vũ trang lan rộng trong cả nớc.
Năm 1957-1958, cuộc đấu tranh diễn ra ngày càng quyết liệt và thu đợc thắng
lợi to lớn. Khi Đơgôn lên cầm quyền ở nớc Pháp, quân số của Pháp ở Angiêri

tăng tới 80 vạn để đẩy mạnh càn quét các căn cứ cách mạng, nhằm tiêu diệt
lực lợng vũ trang, nhng lực lợng vũ trang cách mạng Angiêri vẫn tiếp tục phát
triển.
Tháng 1-1958 Chính phủ lâm thời nớc Cộng hòa Angiêri đợc thành lập,
đánh dấu bớc phát triển của Cách mạng Angiêri. Từ năm 1960, phong trào
cách mạng phát triển có sự kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Tháng 11-1961 nhân kỉ niệm 7 năm ngày kháng chiến, phong trào đấu tranh
càng phát triển mạnh. Trớc sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng Angiêri,
mặt khác chiến tranh kéo dài đà làm thiệt hại nặng nề cho nớc Pháp về mọi
mặt, ngày18-3-1962, chính phủ Pháp đà phải ký hiệp định Eviăng, công nhận
độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ của Angiêri, đồng thời công nhận
Chính phủ kháng chiến Angiêri là đại biểu chân chính duy nhất của nhân dân
Angiêri.
Tháng 9-1962, nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Angiêri tuyên bố thành lập.
Ngày 8-10-1962, Angiêri thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam dân
chủ cộng hòa.
Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân, Angiêri cũng có
những nét tơng đồng với dân tộc Việt Nam. Đồng thời giữa Angiêri và Việt

1


Nam đà có mối quan hệ thân thiết trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là
chủ nghĩa thực dân Pháp. Việt Nam và Angiêri tuy cách xa nhau về địa lý nhng đà từng coi nhau là bạn chiến đấu thân thiết cùng một chiến hào chống chủ
nghĩa đế quốc thực dân. Tuy vậy trong phong trào giải phóng dân tộc ở
Angiêri có những điểm khác biệt so với phong trào giải phóng dân tộc ở Việt
Nam do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nớc có khác nhau.
Ngày nay Việt Nam và các nớc châu Phi nói chung, Angiêri nói riêng
đang tiếp tục xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị trên nhiều lĩnh vực: kinh
tế, khoa học-kỹ thuật, văn hóa giáo dục, nghệ thuật...Việt Nam hiện nay đà là

thành viên của tổ chức thơng mại thế giới W.T.O, đang hội nhập mạnh mẽ vào
nền kinh tế thế giới. Châu Phi nói chung và Angiêri nói riêng đang là một thị
trờng rộng mở đối với Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị
trờng châu Phi đang ngày càng tăng, song cha tơng xứng với tiềm năng.
Để tăng cờng quan hệ hợp tác toàn diện cùng có lợi giữa Việt Nam và các
nớc châu Phi và Angiªri nãi riªng, sù hiĨu biÕt lÉn nhau vỊ mäi phơng diện,
trong đó sự hiều biết về lịch sử là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Do vậy,
nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề về lịch sử các nớc châu Phi nói chung,
Angiêri nói riêng đang là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc.
Xuất phát từ ý nghĩa trên, chúng tôi chọn đề tài: Tìm hiểu đặc điểm
phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri trong sự đối sánh với phong trào
giải phóng dân tộc ở Việt Nam làm khóa luận tốt nghiệp đại học.
Qua việc thực hiện đề tài chúng tôi muốn tái hiện lại bức tranh về sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Angiêri, qua đó rút ra
những đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc Angiêri trong sự so sánh
với phong trào giải phóng dân téc ë ViƯt Nam. §ång thêi hy väng tõ viƯc tiến
hành đề tài này, hiểu của bản thân về Angiêri sẽ đợc nâng lên, và hy vọng góp
thêm chút ít tài liệu tham khảo cho những ngời quan tâm đến lịch sử Angiêri.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Các vấn đề về lịch sử châu Phi nói chung và Angiêri nói riêng từ lâu đà đợc nhiều học giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu và cho ra đời nhiều công
trình, nhiều ấn phẩm có giá trị bao gồm sách giáo trình dùng để giảng dạy
trong các trờng đại học cao đẳng, sách chuyên khảo về các vấn đề kinh tế,
chính trị, xà hội, văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ thuật..., một số luận văn tốt
nghiệp đại học của các thế hệ sinh viên lớp trớc về lịch sử Angiêri và các nớc
châu Phi. Một số học giả Việt Nam đà quan tâm nghiên cứu và cho ra nh÷ng

2


công trình về lịch sử các nớc châu Phi, nhất là những nớc đà từng là thuộc địa

Pháp, trong đó có Angiêri, một số bài báo đề cập đến các vấn đề có tính thời
sự trong các thời kỳ lịch sử, các vấn đề về quan hệ giữa Việt Nam với các nớc
châu Phi và Angiêri trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập trớc đây và quan
hệ hợp tác trong cuộc đấu tranh vì hòa bình hữu nghị, ổn định và phát triến
hiện nay. Trong số những công trình đó, xin đơn cử những ấn phẩm sau:
- Những mẩu chuyện về Angiêri đau thơng và anh dũng của Nguyễn
Xuân Trâm, xuất bản năm 1957, trong đó tác giả mô tả đời sống khổ cực dới
ách thống trị của chủ nghĩa thực dân pháp và những cuộc đấu tranh anh dũng
của nhân dân Angiêri.
- Vấn đề Angiêri của Văn Quân, xuất bản năm 1957, trong đó tác giả đề
cập đến những quan điểm của các nhà lý luận tiến bộ về các vấn đề dân tộc
Angiêri và triển vọng thắng lợi của Angiêri trong đấu tranh giành độc lập dân
tộc.
- Các nớc châu Phi của Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1957, trong đó giới
thiệu về địa lý, kinh tế, chính trị một số nớc châu Phi nh Angiêri, Marốc,
Tuynidi, Cộng hòa Ai Cập.
- Bình minh đang xua tan bóng tối ở châu Phi của Phan Hoàng, xuất bản
năm 1962, trong đó tác giả giới thiệu vị trí chiến lợc quan trọng của châu Phi,
những âm mu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc đối với châu Phi, sự thức tỉnh
của nhân dân châu Phi và tinh thần đoàn kết giúp đỡ của loài ngời yêu chuộng
hòa bình, tiến bộ trên thế giới giành cho nhân dân châu Phi trong đấu tranh
giành độc lập tự do.
- Bàn về Thế giới thứ baThế giới thứ ba của tác giả Nguyễn Khắc Viện, xuất bản năm
1985, trong đó tác giả trình bày các con đờng phát triển của các thuộc địa ở
châu á, châu Phi và Mĩ Latinh sau khi giành đợc độc lập.
- Đảng Cộng sản Angiêri trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của
Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1960, trong đó trình bày vai trò lÃnh đạo của
Đảng Cộng sản đối với cuộc đấu trnh giải phóng dân tộc ở Angiêri.
- Angiêri kháng chiến của Nguyễn Thục, xuất bản năm 1960, nêu lên
cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Angiêri chống chủ nghĩa đế quốc thực

dân Pháp dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Angiêri.
- Đấu tranh cho độc lập hoàn toàn do NXB Sự thật xuất bản năm 1962,
trong đó công bố hai bài phát biểu của Lacbi Buhati, bí th thứ nhÊt vµ cđa
Baxiahat Ali, bÝ th Ban chÊp hµnh Trung ơng Đảng Cộng sản Angiêri.

3


- Châu Phi vì độc lập dân tộc và tiến bộ xà hội của tập thể tác giả Ngô
Phơng Bá, Võ Kim Cơng, Lê Trung Dũng, xuất bản năm 1986, và cuốn Lịch
sử châu Phi của Đỗ Đức Thịnh, xuất bản năm 2006 đà đề cập đến những vấn
đề lịch sử đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập của nhân dân
các nớc châu Phi.
- Luận án tiến sĩ của Nguyễn Văn Du: Hòa hợp dân tộc-nhân tố bảo đảm
sự ổn định và phát triển ở châu Phi ngày nay đề cập đến tình hình mất ổn định
ở châu Phi từ sau Chiến tranh Lạnh và những giải pháp đồng bộ để châu Phi
ổn định và phát triển bền vững.
- Việt Nam và châu Phi trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của
Võ Kim Cơng, xuất bản năm 2004, trong đó đề cập đến một số vấn đề về cuộc
đấu tranh giành độc lập của các nớc châu Phi và mối quan hệ giữa Việt Nam
với các nớc châu Phi qua các thời kỳ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực
dân vì hòa bình, độc lập và dân chủ.
- Khóa luận tốt nghiêp Đại học của Phạm Văn Toàn, năm 2008: Tìm hiêu
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi (1945-1994) và đặc điểm của nó,
tác giả đà tái hiện lại phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri và rút ra những
đặc điểm của nó...
- Khoá luận tốt nghiêp Đai học của Phan Thị Cẩm Vân: Tìm hiểu phong
trào giải phóng dân tộc ở Angiêri (1954-1962), năm 2007, tác giả đà tái hiện
lại bức tranh về phong trào giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp giành độc
lập dân tộc của nhân dân Angiêri.

Ngoài ra có nhiều bài viết đăng tải trên các báo ra hàng ngày, hàng tuần,
hàng tháng, đề cập đến các vấn đề thời sự liên quan đến các nớc châu Phi nói
chung và Angiêri nói riêng...
Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của những học giả đi trớc, chúng
tôi tiếp cận, xử lý những tài liệu có liên quan để thực hiện đề tài khóa luận
này.
3.Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
-Nhiệm vụ:
Trên cơ sở nguồn t liệu có đợc, chúng tôi đặt ra nhiệm vụ của khóa luận
là tái hiện lại bức tranh về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
Pháp giành độc lập của nhân dân Angiêri, qua đó rút ra những đặc điểm trong
sự đối sánh với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
-Phạm vi nghiên cứu:

4


Phạm vi của đề tài là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân
dân Angiêri từ 1954 đến năm 1962 và phong trào giải phóng dân tộc ở Việt
Nam từ 1919 đến 1954.
4.Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
- Nguồn tài liệu:
Để hoàn thành đề tài này chúng tôi sử dụng những nguồn t liệu chủ yếu sau:
Sách giáo trình lịch sử dùng để giảng dạy trong các trờng đại học, cao đẳng.
Sách chuyên khảo về lịch sử Angiêri, đặc biệt là về cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của Angiêri.
Các bài phát biểu, bài nói chuyện của các vị nguyên thủ quốc gia Angiêri
và Việt Nam trong các chuyến thăm viếng chính thức lẫn nhau.
Các bài viết công bố trên các tạp chí chuyên ngành, nhất là Tạp chí
Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông.

Một số luận văn có liên quan của các sinh viên các khóa trớc.
Các bài viết đăng trên các trang Website...
- Phơng pháp nghiên cứu:
Đây là đề tài lịch sử, nên chúng tôi sử dụng chủ yếu phơng pháp lịch sử,
phơng pháp lôgic, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp so
sánh... để giải quyết nhiệm vụ đặt ra.
5.Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
đợc kết cấu bằng 3 chơng:
Chơng 1. Khái quát về phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri (1954 - 1962)
Chơng 2. Khái quát về phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam (1919 - 1954)
Chơng 3. Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri

B. nội dung
Chơng 1. khái quát về Phong trào giải phong
dân tộc của nhân dân Angiêri (1954-1962)
2.1. Quá trình xâm lợc của thực dân Pháp ở angiêri
và cuộc kháng chiến của nhân dân angiêri
Angiêri là một nớc nằm ở miền Bắc, lớn thứ hai ở châu Phi. Phía Bắc
Angiêri nhìn ra Địa Trung Hải và trông sang Tây Ban Nha, Pháp và Italia,
Đông giáp Tuynidi và Libi, Nam giáp sa mạc Xahara và Tây giáp Marốc.
Diện tích Angiêri rộng 220 vạn km2, gấp 7 lần diện tích nớc Việt Nam.
Dân số Angiêri là 11 triệu ngời vào năm 1962, nay là 32,5 triệu ngời (Theo số

5


liệu năm 2005) [ Algeria-Wikipedia tr. 1],trong đó 90% là ngời Arập và ngời
Becbe theo đạo Hồi, còn 10% là ngời Âu. Trong số ngời Âu có tới hơn 80 vạn
ngời gốc Pháp.

Thành phố thủ đô của Angiêri là Angiê. Các thành phố lớn chủ yếu tập
trung ở nửa phía Bắc của đất nớc đó là thành phố Oran, Cônxtantin, Bon,
Philippơvin, Miliana...
Angiêri có nhiều tài nguyên phong phú nh các loại quặng sắt, chì, kẽm,
phôt phát, đồng... ở miền Nam có loại cây anpha rất quý đợc dùng để lấy bột
chế tạo giấy ảnh và thuốc súng. Loại cây này mọc tự nhiên trên những bÃi cát
rộng, không mất công chăm bón, nhng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Angiêri chia làm 3 miền:
Ven bờ Địa Trung Hải là miền đồng bằng Ten phì nhiêu màu mỡ, đó là
vựa lúa mì, những vờn cam, quýt và là những cách đồng nho trĩu quả. ở miền
Trung là vùng cao nguyên màu mỡ với những đồng cỏ chăn nuôi bạt ngàn,
nuôi sống hàng triệu con cừu, lừa, ngựa, và những cánh rừng trồng ôliu để lấy
dầu. ở miền Nam là vùng tiếp giáp samạc Xahara, nơi có nhiều gỗ quý nh
sến, thông và là nơi có nhiều hầm mỏ khai thác sắt, chì, phốt phát, than
đá...Đặc biệt ở đây dới lòng đất có nguồn trữ lợng dầu mỏ và khí đốt khổng lồ.
Bờ biển Angiêri dài gần 150 km, có những hải cảng tốt rất thuận lợi cho
hoạt động giao thông vận tải và sự phát triển kinh tế hằng hải.
Angiêri có nền văn hóa lâu đời rực rỡ, là một trong những đầu mối giao
thông giữa ba châu lục nên thờng xuyên bị ngời ngoại tộc dòm ngó, xâm nhập
và cai trị, nh ngời Phênixi, ngời La MÃ, ngời Vanđan, ngời Arập, ngời Thổ
Nhĩ kỳ, cuối cùng là thực dân Pháp.
Năm 1827 tên lÃnh sự Pháp ở Angiêri vì láo xợc nên bị quốc vơng
Angiêri đánh cho một cái cán quạt. Năm 1830, đế quốc Pháp vịn vào cớ đó đÃ
mang quân sang xâ lợc Angiêri. Năm 1834, Pháp tuyên bố Angiêri là Thế giới thứ bađất
thuộc Pháp và thiết lập chế độ toàn quyền để cai trị Angiêri. Từ đó cho đến
ngày nhân dân Angiêri đứng dậy kháng chiến cuối năm 1954, họ đà sống một
cuộc đời nô lệ hết sức tối tăm trong hơn một thế kỉ.
Ngày 14.6.1830, quân đội viễn chinh Pháp đông 3 vạn ngời đổ bộ lên đất
Angiêri. Hai mơi ngày sau kinh thành Angiê thất thủ, nhng các nơi khác trong
nớc vẫn chống cự một cách mÃnh liệt. Năm 1836 Cônstantin mới bị thất thủ,

năm 1840 Mêđêa mới bị chiếm. ở nông thôn cuộc kháng chiến dai dẳng hàng
chục năm. Nhà yêu nớc lÃnh đạo phong trào kháng chiến chống Pháp lúc bấy

6


giờ là ápđen Cađe. Phong trào này kéo dài từ năm 1832 đến năm 1847. Cùng
với cuộc kháng chiến vũ thì ở thành phố có phong trào bất hợp tác của giới
công thơng, trí thức, ở nông thôn có phong trào Thế giới thứ bachống cớp ruộng đất. Cuộc
kháng chiến do ápđen Cađe lÃnh đạo đà bắt thực dân Pháp không ngừng tăng
viện cho quân đội viễn chinh. Dới sự lÃnh đạo của ápđen Cađe và nhiều tớng
giỏi nh Ben Alen, Ben Xalem nghĩa quân và nhân dân Angiêi đà làm cho nghĩa quân và nhân dân Angiêi đà làm cho
thực dân Pháp thiệt hại 4 vạn quân.
Tiếp theo phong trào của ápđen Cađe là cuộc nổi dậy liên tiếp của nôngg
dân vùng Ôrét từ năm 1851 đến năm 1857, của các bộ lạc Bắc vùng Alát năm
1859 và của các dân tộc miền núi phía Tây năm 1864.
Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp-Phổ nổ ra, sau đó những ngời yêu nớc
Angiêri đà lợi dụng tình hình đó, phat động khởi nghĩa năm 1871 ở các vùng
Mitítgia và Cabili, rồi lan rộng ra nhiều vùng khác khắp cả nớc từ Angiêri đến
Côlô, từ sa mạc Xahara đến bờ biển Địa Trung Hải. LÃnh tụ của cuộc khởi
nghĩa này là Môcơrani. Cuộc khởi nghĩa đà bị thực dân dìm trong biển máu.
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ, rồi Cách mạng tháng Mời Nga
thành công đà thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới lên cao.
Trực tiếp ảnh hởng đến cách mạng Angiêri và phong trào giải phóng dân tộc ở
Trung Cận Đông. Sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc Pháp trong công nhân và
nông dân Angiêri có bớc phát triển mới. Tiếp thu ảnh hởng của những sự kiện
nói trên, phong trào cách mạng ở Angiêri cũng bớc vào một thời kì mới, thời
kì hình thành và phát triển cuộc vận động thống nhất mọi lực lợng yêu nớc
chống thực dân Pháp.
Mở đầu là cuộc vận động của Khalét (cháu ápđen Cađe), nhng ông cha

hoạt động đợc bao lâu thì bị thực dân Pháp bắt. Năm 1926, tổ choc quốc gia
đầu tiên đợc thành lập, lấy tên là Thế giới thứ ba Ngôi sao Bắc Phi. Tiếp đó ra đời nhiều
đảng phái yêu nớc khác nh Đảng nhân dân Angiêri (1937), Liên đoàn nhân
dân Angiêri (1938), nghĩa quân và nhân dân Angiêi đà làm cho Đảng Cộng sản Angiêri cũng ra đời trong khoảng thời
gian nay, năm 1936.
Trong những năm khói lửa của chiến tranh thế giới lần thứ hai, sau cuộc
đổ bộ của quân đội đồng minh lên đất Angiêri năm 1942, một luồng gió tích
cực đà thổi vào phong trào cách mạng Angiêri, nhiều tổ chức cách mạng mới
ra đời nh phong trào Thế giới thứ baNhững ngời bạn của tuyên ngôn và của tự do, thành
lập năm 1944.

7


Ngày 8.5.1945, cùng với nhân dân toàn thế giới nhân dân Angiêri ăn
mừng chiến thắng phát xít Nhật, đồng thời biểu tình đòi thực dân Pháp thỏa
mÃn những yêu sách về chủ quyền dân tộc mình. Chiến tranh thế giới lần thứ
hai kết thúc, Liên Xô chiến thắng, nhiều nớc trên thế giới trớc kia bi đế quốc
và phát xít dày xéo nay đà giành đợc độc lập, tự do sau nhiều năm đấu tranh
gian khổ. Việt Nam là nớc đầu tiên đứng lên lặt đổ chủ nghĩa thực dân, giành
độc lập thực sự cho dân tộc. Những sự kiện đó đà ảnh hởng rất lớn đến nhân
dân toàn thể hệ thống thuộc địa khắp thế giới.
Lúc này hơn lúc nào hết, nhân dân Angiêri càng nhận thức sâu sắc rằng
nền độc lập dân tộc không thể xin xỏ đợc mà phải đấu tranh để giành dật lại.
Từ đó phong trào cách mạng dâng lên cuồn cuộn. Bên cạch Đảng Cộng sản
Angiêri, nhiều tổ chức và đảng phái quốc gia yêu nớc có đà phát triển mới
hoặc đợc thành lập thêm. Đó là phong trào đấu tranh cho sự thắng lợi cácphong trào đấu tranh cho sự thắng lợi các
quyền tự do dân chủ (1946), Liên đoàn dân chủ của bản tuyên ngôn (1946), phong trào đấu tranh cho sự thắng lợi các Liên đoàn dân chủ của bản tuyên ngôn
Angiêri (1946), Liên đoàn dân chủ của bản tuyên ngôn (1946), phong trào đấu tranh cho sự thắng lợi cácPhong trào quốc gia Angiêri (1946), Liên đoàn dân chủ của bản tuyên ngôn Trong thời kì sau chiÕn
tranh thÕ giíi thø hai, nhiỊu cc nỉi dËy của nhân dân Angiêri nổ ra trong

những năm 1946-1951, nhng đều thất bại do thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.
Nhng thủ đoạn đàn áp dà man của thực dân Pháp không hề làm cho nhân dân
Angiêri nao núng, trái lại đà nung nấu thêm căm thù trong lòng họ. Không khí
bên ngoài tơng đối yên lặng, nhng bên trong, lực lợng đang đợc chuẩn bị để bớc vào một cuộc chiến tranh mới.
Và cuối năm 1954, cuộc chiến tranh đó đà nổ ra, đa cách mạng của nhân
dân Angiêri vào một thời kì mới, thời kì toàn dân Angiêri kháng chiến chống
thực dân Pháp giành thắng lợi.
2.2. Những thắng lợi của nhân dân Angiêri trong
kháng chiến chống Pháp
Ngày 1-11-1954 lµ ngµy nỉ ra cc khëi nghÜa vị trang cđa nhân dân
Angiêri. Lúc đó, trong cả nớc có chừng 3.000 chiến sĩ cách mạng có trang bị
vũ khí thô sơ nh súng săn, lựu đạn, nhng lực lợng vũ trang khởi nghĩa tập
trung chủ yếu ở vùng núi Ô-rét với độ 500 ngời. Lực lợng này là đơn vị tập
trung lớn nhất đầu tiên của Quân giải phóng quốc gia Angiêri. Ngày 1-111954 đợc xem là ngày thành lập Quân giải phóng quốc gia Angiêri và vùng
núi Ô-rét đợc xem là nơi thành lập [7, Tr.38].
Quân giải phóng quốc gia Angiêri do Mặt trận Giải phóng dân tộc tổ
chức ra và trực tiếp chỉ đạo. Các sĩ quan t lệnh tỉnh đều là uỷ viên "Hội đồng
cách mạng quốc gia" tức là cơ quan lÃnh đạo tối cao của cách mạng và kháng

8


chiến Angiêri. Phơng hớng xây dựng và tác chiến của Quân giải phóng trong
những năm kháng chiến chủ yếu là do Hội nghị toàn quốc Mặt trận Giải
phóng dân tộc họp tháng 8-1956 đề ra. Angiêri thời kháng chiến chia làm 6
tỉnh, tỉnh chia ra các khu, khu chia ra các huyện, và dới huyện là xà rồi đến
thôn. Ngoài 6 tỉnh còn có một khu trực thuộc, gọi là khu căn cứ phía Đông,
chạy sát dọc biên giới với Tuynidi. ở mỗi cấp từ tỉnh đến xÃ, có một ban chỉ
huy chịu trách nhiệm điều khiển lực lợng quân sự trong phạm vi cấp mình.
Ban chỉ huy gồm có một ngời chỉ huy trởng và 3 uỷ viên đặc trách 3 mặt là

quân sự, chính trị và tình báo - thông tin. Ban chỉ huy cấp tỉnh gọi là Bé t lƯnh
gåm mét t lƯnh trëng vµ 3 t lệnh viên. Đối với toàn quốc thì dới Bộ trởng các
lực lợng vũ trang có Bộ tổng tham mu gồm 6 uỷ viên, chia thành 2 phân bộ,
một phụ trách chiến trờng miền Nam và một phụ trách chiến trờng miền Bắc.
Trong mỗi phân bộ, có 3 sĩ quan cao cấp phụ trách 3 mặt: quân sự, chính trị và
tình báo - thông tin. Từ cấp tỉnh đến huyện, chỉ huy trởng quân sự đồng thời là
ngời đứng đầu về mặt hành chính. Ngời chính trị viên trong ban chỉ huy các
cấp ngoài nhiệm vụ trực tiếp điều khiển về mặt chính trị đối với bộ đội còn có
nhiệm vụ tổ chức việc chấp hành các chỉ thị, đờng lối của cấp trên. Trong khi
làm nhiệm vụ này, ở xÃ, ngời chính trị viên đợc sự cộng tác của hội ®ång
nh©n d©n, cđa ban thêng trùc cđa héi ®ång tøc là "uỷ ban 5 ngời" và của các
ngành, các giới nh: thanh niên, trí thức, phụ nữ, thơng gia Angiêri, hội "Lỡi
liềm đỏ"...
Lực lợng vũ trang kháng chiến Angiêri chia thành hai loại: loại thứ nhất
gọi là mugiahít (nghĩa là chiến sĩ). Mugiahít có đồng phục nên cũng thờng đợc
gọi là bộ đội có đồng phục. Đây là lực lợng chđ lùc, mµ cÊp hµnh chÝnh nµo
cịng cã mét sè đơn vị. ở thôn có các tiểu đội cố định và tập trung. ở xà có
trung đội. ở huyện, đơn vị tập trung thông thờng là đại đội và ở tỉnh thì có các
tiểu đoàn. Cho đến 1959, tiểu đoàn là đơn vị tập trung cao nhất của bộ đội chủ
lực Angiêri. Mỗi đơn vị, từ tiểu đội đến tiểu đoàn đều có hai ngời phụ trách,
gồm một thủ trởng và một chính trị viên.
Loại thứ hai gọi là mútxơben (nghĩa là tự nguyện) hoặc "bộ đội không có
đồng phục". Lực lợng này xuất hiện từ 1956 bao gồm số lớn là thanh niên,
ngoài ra có cả phụ nữ, cụ già. Thông thờng họ hoạt động ngay ở địa phơng
mình, đánh du kích, diệt tề trừ gian, canh gác thôn xóm... Họ giúp quân chủ lực
trong việc dẫn đờng, liên lạc, trinh sát, vận chuyển lơng thực, vũ khí, thơng
binh... Lực lợng này chính là nguồn bổ sung trực tiếp cho qu©n chđ lùc.

9



Qua những năm chiến đấu, Quân giải phóng quốc gia Angiêri đà trởng
thành nhanh chóng.
Về quân số, từ một đội quân vài nghìn ngời lúc đầu, đến năm 1962 hàng
ngũ Quân giải phóng lên tới khoảng 13 vạn ngời. Từ chỗ 1 phải chọi với 20
quân địch trở thành 1 chọi 6. Tất nhiên điều có ý nghĩa hơn sự so sánh tỷ lệ
quân số là yếu tố tinh thần. Quân giải phóng gồm những ngời Angiêri có tinh
thần yêu nớc cao. Mặc dù thực dân Pháp đông quân gấp 6 lần Quân giải
phóng nhng chúng vẫn không thể tiêu diệt đợc Quân giải phóng. Bọn sĩ quan
Pháp đà phải than phiền: "Một lính Pháp gánh lấy việc bảo đảm an toàn cho 2
ngời dân nguồn gốc châu Âu, nhng sự thật thì trong cả ba ngời, không ai là an
toàn cả".
Về mặt trang bị, từ chỗ chỉ có súng săn và lựu đạn lúc đầu, dần dần Quân
giải phóng đà đợc trang bị tốt hơn. Những đơn vị đại liên, súng cối, cao xạ
pháo đợc thành lập. Mỗi tiểu đội đà có một trung liên và nhiều tiểu đội đà có
tổ ba-dô-ka hoặc ê-néc-ga để diệt lô cốt và chiến xa của địch. Phần lớn vũ khí
do cớp đợc của địch, mà 95% là vũ khí Mỹ. Lúc khởi nghĩa mới bùng nổ, tên
công sứ ngời Pháp ở vùng Ôrani với âm mu dùng ngời "bản xứ" để chống lại
nghĩa quân, đà phát cho nhân dân mỗi ngời một súng trờng, một lỡi lê và 100
viên đạn. Một số nơi khác, thực dân Pháp cũng đà làm nh vậy. Kết quả là phần
lớn vũ khí đó rơi vào tay nhân dân và Quân giải phóng. Tổng số thu đợc đến
hàng vạn khẩu súng.
Về phạm vi hoạt động, lúc đầu khu căn cứ của Quân giải phóng chỉ đóng
khung trong vài vùng rừng núi nhỏ hẹp ở Cabili và Ôrét. Dần dần các căn cứ
đợc mở rộng, nối liền với nhau. Đến tháng 1-1956 kết thành 3 chiến trơng
Đông, Bắc và Tây, bao trùm cả những vùng đồng bằng có thị trấn lớn và dân
c đông đúc, về sau, Quân giải phóng có mặt hầu khắp nơi trên toàn quốc. Thực
dân Pháp thú nhận: không kể lúc chúng mở những trận càn quét lớn, còn
phạm vi tạm gọi là yên ỉn cđa chóng chØ thu hĐp trong mét sè ®ång bằng và
thành phố, tất cả chiếm không quá 3/10 diện tích toàn Angiêri [27, Tr.41].

Quân giải phóng đà có những hình thức tác chiến thích hợp để đánh địch.
Các hình thức đó ngày thêm phong phú và quy mô tác chiến cũng ngày thêm
rộng lớn. Lúc kháng chiến mới bùng nổ, âm mu của thực dân Pháp là tập
trung toàn bộ lực lợng đánh vào những căn cứ nhỏ yếu của Quân giải phóng.
Nhng Quân giải phóng, xuất phát từ đặc điểm "lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch
nhiều" đà biết giữ thế phòng ngự, mà họ gọi là "chiến tht con nhÝm", lỵi

10


dụng địa hình có lợi của các vùng núi để bảo toàn lực lợng mình và tập kích
địch, đồng thời cơ động và tích cực đánh vào chỗ yếu và sơ hở của địch. Lúc
này, hai hình thức tác chiến chủ yếu của Quân giải phóng là phục kích đánh
lẻ. Quân giải phóng thờng phục kích đánh vào các toán tuần tiễu, các đoàn
hành quân và tiếp tế của địch hoặc tìm cách dụ quân địch đến một nơi thuận
lợi cho mình rồi xông ra diệt địch. Trong đánh đồn, Quân giải phóng thông thờng bao vây quấy rối, tiêu hao lẻ tẻ cũng có lúc diệt đồn lớn. "Chiến tranh
mìn" cũng là một cách đánh rất phát triển. Quân giải phóng không chỉ nhằm
những mục tiêu quân sự mà còn rất chú trọng các mục tiêu kinh tế nh các
đoàn tầu chở dầu lửa, đồn điền trồng nho, nhà máy điện... Thí dụ, đoàn tàu
chở dầu của thực dân Pháp bị đánh đổ ngày 23-1-1959 đà bốc cháy 3 ngày
đêm liền. Nhà máy điện Laguát bị phá tháng 7- 1956 làm thực dân Pháp thiệt
450 triệu phờrăng. Đánh du kích vẫn là cách đánh chủ yếu của Quân giải
phóng. Nh trong việc làm thất bại kế hoạch Sanlơ của quân đội Pháp từ đầu
năm 1959, Quân giải phóng, nói chung, tránh chỗ rắn của địch mà đánh nhỏ,
ăn chắc, luồn sâu, bám sát địch, tấn công địch bất ngờ, mÃnh liệt, đánh nhanh
rút nhanh. Đồng thời, theo đà phát triển của kháng chiến, Quân giải phóng
dần dần có điều kiện đánh vận động nhiều hơn trớc, có trận tập trung hàng
mấy tiểu đoàn, kéo dài mấy ngày đêm liền. Trong đánh vận động, Quân giải
phóng thờng kết hợp phục kích với tập kích. Bằng vận động chiến, Quân giải
phóng đà chặn đợc nhiều cuộc càn quét của địch, đà luồn sâu đánh vào hậu

phơng địch nh vào các thành phố Bon, Oran, Philípvin... và hơn thế nữa, đà tổ
chức đợc những đợt phản công thắng lợi. Quân giải phóng đà làm thất bại đợc
kế hoạch Sanlơ về mặt quân sự, là vì, nh một sĩ quan Quân giải phóng đÃ
tuyên bố với các nhà báo: Quân giải phóng đà có chiến thuật thích ứng với
hình thái chiến tranh mới. Chiến thuật đó chính là du kích chiến, đồng thời
nâng cao dần trình độ và quy mô đánh vận động.
Phân tích khả năng chiến đấu và hình thức tác chiến của Quân giải
phóng, tờ báo "Chiến sĩ", cơ quan của Mặt trận Giải phóng dân tộc Angiêri có
viết: "Đó là nhờ một mặt hoả lực đợc tăng cờng, nhng mặt chủ yếu là do chủ
trơng phân tán đúng mức bộ máy tác chiến, nó giúp cho việc tổ chức những
phân đội mới. Mỗi tỉnh và huyện đều có thêm khả năng độc lập về chiến thuật
và có thể tự quyết định lấy những hoạt động quân sự của mình. Cộng vào đó,
chúng ta có thêm những đội biệt động tình nguyện tiến vào phá hoại và quấy
rối địch rất có hiệu quả..." Quân Pháp phải công nhận: "Chiến tranh du kÝch

11


thật là khó chịu, làm cho sức ngày càng kiệt, tinh thần ngày càng sút".
Lacốtstơ, nguyên toàn quyền Pháp ở Angiêri cũng phải thú nhận rằng: "Kẻ
địch (tức Quân giải phóng Angiêri) rất khéo dùng cách lấy ít ngời đánh nhiều
ngời... Chiến thuật của họ là tìm mọi cách tránh trận địa chiến giằng co trực
diện, nhng khi gặp các phân đội nhỏ lẻ, phân tán thì họ lấy u thế về binh lực
để vây đánh".
Quân giải phóng quốc gia Angiêri gồm những ngời có tinh thần yêu nớc
cao nên họ chiến đấu dũng cảm. Họ sống gian khổ thiếu thốn, chịu đựng hy
sinh. Nhất là trong những năm khó khăn của thời kỳ đầu, họ hoạt động trong
hoàn cảnh rất nguy hiểm, thờng phải trốn tránh trong rừng, đêm đêm kéo nhau
đi đánh giặc rồi lại trở về căn cứ cách hàng chục cây số. Dù bị địch giết, bị
địch bắt và tra tấn, Quân giải phóng vẫn một lòng chiến đấu đến thắng lợi.

Một dẫn chứng về tinh thần chiến đấu dũng cảm của Quân giải phóng Angiêri
là thiếu tá Adiđin, t lệnh quân sự, trong phái đoàn quân sự Angiêri sang thăm
Việt Nam tháng 4-1959, nguyên là một công nhân nghề đúc, trớc ngày kháng
chiến bùng nổ, hoạt động bí mật ở thành phố. Sau đó bị lộ nên đà cùng một
nhóm ngời yêu nớc khác lên núi lập chiến khu. Sau 4 năm chiến đấu, chiến
khu đó đợc mở rộng dần và nối liền với các căn cứ khác. Adiđin lúc đó 27
tuổi, 6 lần bị thơng, mang trên ngời 13 vết thơng. Tháng 10-1958, Adiđin bị
thơng nặng, chết ngất trên trận địa và bị Pháp bắt. Lúc này thực dân Pháp
chuẩn bị bày trò hề tuyển cử ngày 30-11-1958. Thủ đoạn của Đờ Gôn là mua
chuộc những ngời kháng chiến có uy tín. Chúng rêu rao chủ trơng "ngừng
chiến từng vùng" bằng "thơng lợng với những ngời lÃnh đạo địa phơng" mà
chúng gọi là "hoà bình của những ngời dũng cảm". Tớng Pháp Mátxuy nhiều
lần đến dụ dỗ Adiđin, tìm cách mua chuộc Adiđin, chia rẽ Adiđin với Chính
phủ lâm thời Angiêri. Chúng xúi Adiđin đi kêu gọi lực lợng kháng chiến trong
tỉnh ngừng chống Pháp. Nhng âm mu của thực dân Pháp đà thất bại. Sau khi
trốn đợc trở về hàng ngũ kháng chiến, Adiđin đà vạch trần thủ đoạn đê hèn
của bọn thực dân trớc d luận trong và ngoài nớc. Mặc dù Adiđin đang trên đờng đi điều trị ở nớc Cộng hoà dân chủ Đức, nhng anh đà tham gia phái đoàn
quân sự Angiêri sang thăm Việt Nam, khi những vết thơng trên ngời còn cha
khỏi hẳn.
Nguồn gốc của sức mạnh và sự trởng thành của Quân giải phóng quốc gia
Angiêri là ở chỗ Quân giải phóng đợc nhân dân Angiêri một lòng ủng hộ và
giúp đỡ. Khi Quân giải phóng chiến đấu, nhiều phụ nữ, cụ già, trẻ con đi theo

12


để vận chuyển vũ khí, lơng thực, làm cứu thơng... có khi họ xông theo vào giết
giặc, cớp vũ khí của giặc. Phong trào du kích, cớp súng giặc rồi tình nguyện
gia nhập Quân giải phóng rất mạnh mẽ trong thanh niên. Để triệt nguồn cung
cấp lơng thực của nhân dân đối với Quân giải phóng, kẻ địch một mặt tìm mọi

cách ngăn trở và phá hoại sự sản xuất của nhân dân, mặt khác chúng ngăn cấm
nhân dân đi lại với các vùng mà chúng nghi là căn cứ của Quân giải phóng.
Với những ngời chúng nghi là tiếp tế cho Quân giải phóng, chúng tàn sát
khủng bố.
Trong vùng tạm chiếm, nhân dân luôn luôn có những hình thức đấu tranh
chính trị và kinh tế để kết hợp với đấu tranh vũ trang. Các công chức làm việc
trong các công sở của Pháp đà nhiều lần bỏ việc, đình công, bất hợp tác. Công
nhân bÃi công liên tiếp, học sinh bÃi khoá. Ngày khai trờng năm 1956, 95%
gia đình Hồi giáo đà không cho con cái mình đến học các trờng do Pháp kiểm
soát. Thực dân Pháp hy vọng dựa vào các tổ chức chính quyền bù nhìn để dễ
bề lừa bịp nhân dân, nhng chúng đà thất bại thảm hại. Ngày 20-3-1956, tất cả
61 nghị viên Hồi giáo thuộc "nghị viện" bù nhìn Angiêri đà từ chức và tuyên
bố ủng hộ Mặt trận Giải phóng dân tộc Angiêri. Những cuộc "bầu cử" và "trng cầu dân ý" bịp bợm đều bị nhân dân tẩy chay. Những cái gọi là "Hội đồng
thành phố", "Hội đồng xÃ"... Cũng bị tẩy chay và cuối cùng địch buộc phải
tuyên bố giải tán. ở nhiều nơi, các tổ chức chính quyền bù nhìn xà thực sự đÃ
không giám làm việc cho địch và ®· đng hé kh¸ng chiÕn.
Cc kh¸ng chiÕn chÝnh nghÜa cđa nhân dân Angiêri đà có ảnh hởng
ngày một nhiều đến những binh sĩ quân đội Pháp, trớc hết là binh sĩ ngời Bắc
Phi. Nhiều ngời đà làm nội ứng cho Quân giải phóng và nhân dân đánh đồn,
thu vũ khí. Nhiều vụ binh biến đà xảy ra, hàng trung đội binh lính Bắc Phi kéo
sang gia nhập Quân giải phóng. Cã vơ 750 ngêi cïng mét lóc bá hµng ngị. Có
vụ cả một loạt 60 sĩ quan ngời Angiêri và Bắc Phi trong quân đội Pháp chạy
sang phía kháng chiến. Thực dân Pháp đà căn bản bị thất bại trong âm mu
dùng ngời Angiêri đánh ngời Angiêri, dùng ngời châu Phi đánh ngời châu
Phi.
Mục tiêu chiến đấu của Quân giải phóng quốc gia Angiêri phù hợp với
nguyện vọng thiết tha và mục tiêu đấu tranh của toàn dân Angiêri, cho nên
Quân giải phóng đợc sự tham gia và ủng hộ của nhân dân cả nớc. Sự tồn tại và
trởng thành của Quân giải phóng là một trong những nhân tố quyết định làm


13


cho cuộc kháng chiến của nhân dân Angiêri ngày càng phát triển và thu những
thắng lợi lớn.
2.3. Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến của
nhân dân Angiêri
Cuộc kháng chiến của nhân dân Angiêri chống thực dân Pháp xâm lợc
phát triển mạnh từ tháng 11-1954. Âm mu của Pháp đợc đế quốc Mỹ ủng hộ,
trớc sau vẫn tìm mọi cách dập tắt ngọn lửa kháng chiến để tiếp tục duy trì chế
độ thực dân ở Angiêri. Âm mu đó, chúng gọi là chính sách "bình định", dẹp
"phiến loạn". Để thực hiện âm mu đó, về chính trị, thực dân Pháp liên tiếp có
những thủ đoạn bịp bợm, nh đa ra sắc lệnh "Cải cách nông nghiệp", "Cải
cách tổ chức hành chính" năm 1956, luật 18-9-1947 mà chúng gọi là "Thành
tựu vĩ đại nhất của nền văn minh Pháp trong thế kỷ thứ 20". Sau khi Đờ Gôn
lên nắm chính quyền ở Pháp (5-1958), thực dân Pháp tuyên truyền ầm ĩ cho
"Chơng trình mới" của chúng ở Angiêri. Thực chất của chơng trình này là
dùng những thủ đoạn xảo trá hơn, tàn khốc hơn để đẩy mạnh chiến tranh xâm
lợc. Đi đôi với "chơng trình mới", chúng bày trò "Trng cầu dân ý" để thiết lập
chế độ độc tài Đờ Gôn, tạo thêm điều kiện cho chúng mở rộng chiến tranh
Angiêri. Các thủ đoạn trên đà bị nhân dân Angiêri vạch mặt và tẩy chay. Họ
nói: "Nói đúng hơn đó là trận trng cầu dân ý, là tiếng thét của chiến tranh".
Sù thËt ®· diƠn ra ®óng nh vËy. Sau khi chúng tuyên bố bừa rằng 95% ngời
Angiêri đi bỏ phiếu, chúng liền quyết định kéo dài thời hạn tại ngũ của binh
lính và sỹ quan, đa thêm 10 vạn quân sang Angiêri, tăng cờng thêm một nghìn
sĩ quan. Để làm bình phong cho âm mu của chúng, thực dân Pháp lợi dụng
bọn phản bội đầu hàng đa ra làm tay sai bù nhìn cho chúng. Chúng thành lập
cái gọi là "Quân đội quốc gia", đẩy nguỵ quân đi tàn sát cớp bóc rồi vu cho
Quân giải phóng. Để mê hoặc thanh niên, chúng tổ chức ra nào là "Uỷ ban
đoàn kết giữa quân đội và thanh niên", nào là "Trung tâm xà hội", nào là

"Thiếu niên Angiêri mới". Nhng tàn sát, khủng bố vẫn là biện pháp sở trờng
nhất của bọn thực dân hòng đè bẹp ý chí chiến đấu của nhân dân. Chúng dùng
những hình thức tra tấn cực kỳ dà man. Đi đến đâu, chúng tàn sát nhân dân
đến đấy. Chúng công khai quy định: nếu chúng bị giết một, chúng giết lại 10
ngời trong nhân dân để trả thù. Nhng sự thật rùng rợn và tàn khốc hơn nhiều. ở
Bênimnátxe, địch bị diệt 123 tên, tức thì cả một làng gần 2.000 dân bị triệt hạ.
ở Philípvin, 13 xe địch bị đánh, chúng giết và bắt luôn trong những ngày sau
hàng nghìn dân. ở Xacamôđi, địch bị phục kích, chúng bèn xông vào một nhà

14


thờ Hồi giáo giết luôn 400 tín đồ đang cầu kinh. ở gần Xumma chúng giết một
loạt 450 ngời rồi vứt xuống vực thẳm. Những vụ tàn sát nh trên xẩy ra hàng
ngày ở bất cứ nơi nào có quân đội thực dân Pháp đặt chân đến. Pháp thiết lập
những khu vực "không ngời" ở quanh chỗ chúng đóng quân, ở những vùng
chúng cho là có cơ sở của kháng chiến. Vì những âm mu trên, hàng chục vạn
nhân dân bị chúng dồn đi nơi khác, thờng phải lánh nạn ra nớc ngoài hoặc vào
những trại tập trung do chúng lập ra. Lúc đó có gần một triệu rởi ngời Angiêri
mà số lớn là trẻ con, ngời già và phụ nữ bị thực dân Pháp bắt trong những trận
càn quét hoặc do chủ trơng dồn dân của chúng, phải ở trong những trại tập
trung chật chội và bẩn thỉu. Có trại nhốt 1.200 ngời thì 900 là trẻ con và ngày
nào cũng có ngời chết. Các trại lớn nhất thờng đặt ở sa mạc Xahara. ở đây,
nhân dân bị chết dần mòn vì phải làm việc mệt nhọc, ăn uống rÊt thiÕu thèn, ë
trong nh÷ng chiÕc lỊu mong manh, ban đêm chịu rét hàng chục độ dới độ
không, ban ngày chịu nóng đến 48 độ. Nửa triệu ngời Angiêri khác hiện phải
lánh nạn sang Tuynidi và Marốc, đời sống rất khó khăn, thiếu thốn trong
những trại di c chật hẹp.
Về mặt kinh tế, thực dân Pháp thi hành âm mu "lấy chiến tranh nuôi
chiến tranh" và nhiều thủ đoạn khác nhằm gây khó khăn cho kháng chiến.

Chúng ngăn trở nhân dân sản xuất bằng cách càn quét, dồn dân, bắn phá súc
vật, đốt cháy mùa màng. Chúng ra sức triệt đờng tiếp tế của Quân giải phóng.
Chúng ngăn cấm nhân dân đi lại giữa thành thị và nông thôn. Chúng chỉ cho
nhân dân mang lơng thực ra khỏi nhà vào một giờ nhất định trong ngày, mỗi
lần một ngời không đợc mang quá 1 kg. Nh đà nói ở trên, chúng thiết lập
những "vùng cấm", "vùng không ngời". Dọc biên giới với Tuynidi, chạy dài
một giải đất "trắng" rộng đến 15.000 cây số vuông. Chúng đuổi khỏi nơi này
35 vạn dân. Thực dân Pháp tiếp tục khai thác một số mỏ nh mỏ sắt ở Uăngda,
mỏ dầu hoả ở Hátxi Métxaút. Năm 1958, chúng đề ra "kế hoạch công nghiệp
hoá Cônstantin", vừa để mị dân, vừa để thực hiện chính sách "lấy chiến tranh
nuôi chiến tranh".
Trong 6 năm, bọn đế quốc Pháp đà phải cố gắng nhiều hơn cả trong lĩnh
vực quân sự. Từ quân số 8 vạn chiếm đóng ở Angiêri năm 1954, quân đội xâm
lợc Pháp ở Angiêri đà lên đến trên 60 vạn vào năm 1960, cộng thêm 20 vạn
cảnh sát. Nhiều s đoàn Pháp trong khối Bắc Đại Tây Dơng và mấy vạn quân
mà Pháp phải rút khỏi Tuynidi và Marốc cũng đà đợc đa sang Angiêri. Gần
một triệu quân đó đợc Mỹ và khối Bắc Đại Tây Dơng trang bị tối tân, đợc sự

15


yểm hộ thờng xuyên của 2/3 lực lợng không quân và 3/4 hạm đội nhẹ của hải
quân Pháp. Tổng số lực lợng đó nhiều hơn cả tổng số quân mà Pháp phải huy
động trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ 2. Toàn đội lê dơng, đội quân
thiện chiến nhất của Pháp, trừ vài đại đội đóng ở các thuộc địa khác, còn thì
đều đổ cả vào chiến trờng Angiêri. Để có đội quân to lớn trên, một mặt thực
dân Pháp gọi thanh niên Pháp đi "quân dịch", mà chúng nói là đi đánh nhau ở
Angiêri là để bảo vệ bờ cõi nớc Pháp vì Angiêri là đất đai của Pháp. Một mặt,
thêm lính lê dơng, mặt khác, chúng thi hành âm mu "dùng ngời Angiêri đánh
ngời Angiêri", ra sức lùng bắt, lừa phỉnh và mua chuộc thanh niên Angiêri đi

nguỵ binh, tổ chức ra cái gọi là "quân đội quốc gia", đặt ra "chiến khu"...
hòng lừa bịp d luận. Bän chØ huy Ph¸p khun khÝch binh lÝnh chóng cíp bóc,
hÃm hiếp, đốt phá... Binh sĩ ra trận bằng sức mạnh của thú tính và hơi men.
Một ngời lính mỗi ngày lĩnh hai lít rỡi rợu, không kể số rợu bán chịu cuối
tháng trừ vào tiền lơng và không kể số rợu bia hộp...
Trong thời gian đầu của chiến tranh, chủ trơng của bọn thực dân Pháp là
tập trung lực lợng, tiêu diệt nhanh chóng nghĩa quân. Nhng chủ trơng đó đÃ
thất bại, vì lực lợng kháng chiến đà mở rộng hoạt động ra hầu khắp nơi trong
nớc, quân đội thực dân Pháp buộc phải phân tán binh lực. Chúng bèn dùng phơng pháp chia Angiêri thành ô nhỏ (gọi là chiến thuật ô vuông), đồn bốt chiến
lợc đóng chi chít nh bàn cờ. Với âm mu này, địch nhằm hạn chế hoạt động
của quân giải phóng, dồn họ vào những mắt lới ngày càng xiết chặt lại để cuối
cùng tiêu diệt gọn. Đồng thời địch liên tiếp mở những trận càn quét quy mô
lớn và có trọng điểm. Có những trận kéo dài hàng tuần, huy động đến 3, 4 vạn
quân, hàng trăm phi cơ phóng pháo, tiêm kích và trực thăng. Lấy trận càn
Côlô tháng 6-1957 làm ví dụ: quân Pháp vạch ra một khu cấm hình tam giác,
rộng khoảng 4.000 Km2. Trong mấy tháng liền, chúng phong toả chặt chẽ, càn
đi càn lại, 100 máy bay thờng xuyên đến bắn phá và dội bom, có tuần, máy
bay xuất kích đến 2.000 lợt chiếc. Trong các trận càn, quân Pháp hay dùng
trực thăng để đổ bộ nhanh chóng những toán biệt kích trên các triền núi để có
thể chớp nhoáng bao vây và tiêu diệt các phân đội nhỏ của Quân giải phóng.
Khi càn, chúng thờng mang theo những đội "hành chính đặc biệt", kiểu "quân
thứ hành chính lu động" mà trớc đây chúng từng dùng ở Việt Nam, thực chất
những đội này là những tổ chức do thám và mị dân.
Phơng pháp "ô vuông và càn quét có trọng điểm" là "sáng kiến" của tên
bộ trởng Lacốtstơ. Một tờ báo Pháp đà đánh giá tác dụng của phơng pháp đó

16


rằng, lực lợng Pháp bị phân tán và chôn chân. Trái lại Quân giải phóng vẫn

qua lại dễ dàng các mắt cáo của ô vuông. Họ tản trong dân và biến vào các
triền núi... Thiên nhiên và dân chúng hợp thành một tấm màn che phủ, mở ra
đón những phần tử vũ trang rồi khép lại êm ái.
Một điểm quan trọng khác của kế hoạch quân sự của Pháp ở Angiêri là
xây dựng và củng cố phòng tuyến dọc biên giới phía Đông và phía Tây
Angiêri. Chúng cho rằng Tuynidi và Marốc là con đờng tiếp tế vũ khí và lơng
thực cho lực lợng kháng chiến Angiêri. Chặn đợc con đờng đó thì bóp chết đợc cuộc kháng chiến. Để thực hiện âm mu trên, thực dân Pháp thờng dùng căn
cứ của mình trên đất Marốc để đánh Angiêri: 4 tiểu khu quân sự của Pháp ở
vùng Oran (thuộc Angiêri) cộng tác chặt chẽ với tiểu khu miền Đông Marốc,
ở đây quân Pháp đóng s đoàn bộ binh thứ 30. Tên lÃnh sự Pháp ở Uđơđa
(Marốc) đà từng trực tiếp điều khiển 6 hệ thống tình báo nhằm kiểm soát và
do thám mọi hoạt động của Quân giải phóng Angiêri. Máy bay Pháp từ căn cứ
Angát (Marốc) đà từng bay sang bắn phá làng mạc Angiêri. Nhng điểm chủ
chốt trong âm mu trên của thực dân Pháp là xây dựng phòng tuyến Môrít,
phòng tuyến mang tên của bộ trởng quốc phòng Pháp trong chính phủ Môniri.
Phòng tuyến Môrít đợc bắt đầu xây dựng từ đầu năm 1957 đến cuối năm thì
căn bản hoàn thành, nhng từ đó trở đi vẫn tiếp tục đợc củng cố. Sáu tiểu đoàn
công binh Pháp phải làm việc liên tục. Phòng tuyến này chạy dọc ở hai biên
giới phía Đông và phía Tây Angiêri, nhng kiên cố và quy mô nhất là phòng
tuyến phía Đông, giáp Tuynidi. Phòng tuyến này dài 350 km, rộng từ 50 đến
500 mét và có quÃng rộng hơn. Phòng tuyến gồm mỗi bên 3 hay 4 hàng rào
dây thép gai rộng mỗi hàng 6 mét, cao trên 1 mét rỡi. Tiếp đến là một con đờng cho cơ giới, chiến xa đi lại tuần tiễu. Rồi đến một hàng rào dây thép gai
khác mang một dòng điện cao thế. Tiếp theo là một bÃi mìn. Trong cùng là
con đờng sắt, nối liền các trung tâm khai thác sắt và dầu hoả ở Uangda,
Têbétxa ra Địa Trung Hải. Bên kia đờng sắt, cũng có đầy đủ các loại hàng rào,
bÃi mìn nh thế. Bọn Pháp bố trí một hệ thống hoả lực lớn để canh giữ phòng
tuyến. Riêng ở phòng tuyến phía Đông, có hai s đoàn dù và lê dơng tinh nhuệ.
Cứ cách độ 3 cây số có một đồn gác, mỗi đồn có từ 50 đến 300 quân và có
pháo binh để yểm hộ nhau. Nhiều đồn có trang bị thêm rađa. Cứ cách 10 phút
không kể ngày đêm, đội tuần tiễu bằng chiến xa, ô tô mang đại liên đi qua

trên hai con đờng chạy dọc suốt phòng tuyến. Ba trung tâm phát điện ngày
đêm cung cấp điện cao thế vào hàng rào điện của phòng tuyến. Một hÖ thèng

17



×