Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an giao duc cong dan lop 11 hk i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.32 KB, 27 trang )

Gi¸o ¸n GDCD líp 11
Tuần 1,2.
Tiết 1,2 :

Bài 1:

CƠNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I.
Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với
đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
- Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia
đình và xã hội.
2. Về kĩ năng:
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ:
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế
đất nước.
II.
Phương pháp dạy học:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
III.
Phương tiện dạy học:
SGK, SGV và một số tư liệu khác trên báo chí, internet...
IV.
Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.


2. Vào bài mới:
3. Dạy bài mới
Nội dung
1. Sản xuất của cải vật chất :
a ).Thế nào là sản xuất của cải vật chất ?

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1
GV:Hoạt động sản xuất của cải vật chất là
những hoạt động nhằm phục vụ đời sống con
người
Hỏi: Kể tên những hoạt động này ?
HS: Trồng trọt ,chăn nuôi
May mặc ,sản xuất hàng tiêu dùng
- Là sự tác động của con người vào tự nhiên
Xây dựng nhà cửa...
làm biến đổi tự nhiên thành những sản phẩm Hỏi:Sản xuất của cải vật chất là gì?
phù hợp nhu cầu con người
HS: Trả lời
GV: Giảng giải
b). Vai trò của sản xuất của cải vật chất:

Hoạt động 2
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ
(Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức )
Hỏi :Thực tiễn có những vai trị cơ bản nào?
- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại Trong những hoạt động ấy ,hoạt động nào quan
của xã hội
trọng nhất ? Vì sao ?

HS:Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Thực tiễn là động lực của nhận thc
Thc tin l tiờu chun ca chõn lớ
GV: Trần Thị Thu Tr©m

1


Gi¸o ¸n GDCD líp 11

- Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi Hỏi: Em hãy chứng minh vai trò đầu tiên ?
hoạt động của xã hội
Con người sống có nhu cầu ăn, mặc, ở...( do
hoạt động sản xuất CSVC tạo ra), sau đó con
người mới làm chính trị, nghiên cứu khoa học.
 Xã hội sẽ không tồn tại nếu hoạt động sản
xuất CSVC ngừng.
Tóm lại, sản xuất của cải vật chất giữ vai
trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã Hỏi: Yêu cầu HS chứng minh.
hội ,quyết định toàn bộ sự vận động của đời  Hoạt động sản xuất CSVC là tiền đề, là cơ sở
sống xã hội .
thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội.
Thông qua SXCSVC bản thân con người ngày
càng hoàn thiện và phát triển.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản
Hoạt động 3
xuất:
Một quá trình sản xuất gồm 3 yếu tố :
- Sức lao động
a) Sức lao động :

- Đối tượng lao động
- Tư liệu lao động
Là toàn bộ những năng lực về thể chất và GV:Đưa tình huống :
tinh thần của con người được vậndụng vào - Làm bài tập ước chừng khả năng điểm
quá trình sản xuất .
- May một bộ quần áo -thời gian xong
Hỏi :Em hiểu sức lao động là gì ?
-Lao động là hoạt động có mục đích ,có ý HS:Trả lời
thức của con người nhằm biến đổi những yếu GV:Kết luận
tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu con Nhấn mạnh :sức lạo động =thể lực +trí lực
người .
(thiếu một trong 2 yếu tố thì khơng có sức lao
động )
GV:Nêu một số ví dụ về lao động :
- GV đang dạy học
- Nông dân đang làm ruộng
Là những yếu tố của tự nhiên mà lao động - Công nhân đang xây nhà...
của con người tác động vào nhằm biến đổi Hỏi :Em hiểu lao động là gì ?
nó cho phù hợp mục đích con người.
HS :Trả lời
GV :Kết luận
Đối tượng lao động có 2 loại :
Hỏi :Em hãy phân biệt sức lao động với lao
-Loại có sẵn trong tự nhiên
động ?
-Loại đã trải qua tác động của lao động
HS : Trả lời
b) Đối tượng lao động :

c) Tư liệu lao động :

Là một vật hay hệ thống những vật làm
nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con
người lên đối tượng lao động nhằm biến đối
tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn
nhu cầu con người .
Tư liệu lao động có 3 loại :


Cơng cụ lao động .

GV: Trần Thị Thu Trâm

GV:Ging gii v i tng lao động sau đó gọi
học sinh cho ví dụ về 2 loai đối tượng lao động
GVnhấn mạnh cùng với sự phát triển của khoa
học kĩ thuật ,đối tượng lao động ngày càng phát
hiện dần theo thời gian
- Cây mía làm nhiên liệu
- Sọ dừa dùng sản xuất than hoạt tính
Gọi học sinh cho ví dụ về tư liệu lao động
HS:máy móc ,cuốc ...
2


Gi¸o ¸n GDCD líp 11



V.
Tiết 2:


Hệ thống bình chứa của sản xuất .
Kết cấu hạ tầng sản xuất .

GV nhấn mạnh :Tuỳ mục đích sử dụng mà một
vật có khi là đối tượng lao động ,có khi là tư
liệu lao động .
Ví dụ :Gỗ là đối tượng lao động của người thợ
mộc nhưng là tư liệu lao động của người thợ
chống lị .
Gọi HS cho ví dụ tương tự
Củng cố kiến thức: Trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào quan trọng nhất ?
Vì sao ?

Nội dung
Hoạt động của GV và HS
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát
Hoạt Động 1
triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và Cả lớp thảo luận: phát triển kinh tế là gì ?
xã hội:
a) Phát triển kinh tế:
HS: Trả Lời.

Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với một cơ GV: Kết Luận
cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và cơng bằng xã hội.
Nhìn vào khái niệm, nhận thấy phát triển kinh tế
có 3 nội dung cơ bản:
- Tăng trưởng kinh tế:
 Tăng trưởng kinh tế
Là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm

 Cơ cấu kinh tế
và các yếu tố sản xuất ra nó trong một thời kì
 Tiến bộ và cơng bằng xã hội
nhất định.
GV: quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế là
tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế. Người
ta dùng gnp và gdp để đánh giá sự tăng trưởng
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ kinh tế.
hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau
về quy mơ, trình độ giữa các ngành kinh
tế, các vùng kinh tế và các thành phần GV: nhấn mạnh: cơ cấu ngành là quan trọng
kinh tế.
nhất.
CN
Ngành
NN
DV
Vùng ( 7 vùng sinh thái)
( 3 vùng trọng điểm)
Thành phần ( 5 thành phần kinh tế)
Cơ cấu kinh tế hợp lí là cơ cấu kinh tế thay đổi
theo chiều hướng tiến bộ. tỉ trọng CN-DV chiếm
- Đảm bảo sự tiến bộ và công bằng xã tỉ trọng lớn trong TSPQD.
hội ,tạo điều kiện cho mọi người có
quyền bình đẳng trong đóng góp và
hưởng thụ.

Hoạt động 2
b)Ý nghiã của phát triển kinh tế đối với cá Chia lớp 3 nhóm :
nhân ,gia đình và xã hội :

-Nhóm 1:Đối với cá nhân
- Đối vi cỏ nhõn :
-Nhúm 2:i vi gia ỡnh
GV: Trần Thị Thu Tr©m

3


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
Có điều kiện phát triển tồn diện ,chăm lo sức
khoẻ và nâng cao tuổi thọ ,đáp ứng đầy đủ các
nhu cầu về vật chất và tinh thần .

- Nhóm 3: Đối với xã hội
Đại diện trả lời .

-Đối với gia đình :
Tạo điều kiện để gia đình thực hiện tốt các chức
năng của mình để gia đình hạnh phúc ,tạo điều
kiện để xã hội phát triển bền vững.

- Đối với xã hội :
+Tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã
hội,giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở
trẻ em .
+Tạo điều kiện để giải quyết công ăn việc
làm ,giảm thất nghiệp .
+Tạo tiền đề vật chất để phát triển văn
hoá ,giáo dục ,y tế.
+Củng cố an ninh quốc phịng ,tăng cường

hiệu lựu quản lí của nhà nước .
+Đối với nước ta phát triển kinh tế còn là
điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu
về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế
giới .
V.Củng cố kiến thức :
1. Vì sao sự phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ môi
trường ?
2. Trình bày những nội dung cơ bản của phát triển kinh tế và biểu hiện của nó ở nước ta hiờn nay ?

GV: Trần Thị Thu Trâm

4


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
Tuần 3,4 ,5 :
Tiết 3,4 ,5:
Bài 2 :

HÀNG HOÁ-TIỀN TỆ -THỊ TRƯỜNG

I. Mục tiêu bài học :
Học xong bài này ,học sinh cần đạt được :
1.Về kiến thức :
-Hiểu được khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hố .
- Nêu được nguồn gốc, bản chất ,chức năng của tiền và quy luật lưu thông tiền tệ .
- Nêu được khái niệm thị trường ,các chức năng cơ bản của thị trường.
2. Về kĩ năng:
-Biết phân biệt giá trị với giá cả hàng hoá

-Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương .
3. về thái độ :
Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá ,tiền tệ và sản xuất hàng hoá .
II. Phương pháp dạy học :
Thuyết trình ,đàm thoại ,nêu vấn đề .
III. Phương tiên dạy học :
SGK,SGV và một số tài liệu có liên quan .
IV. Tiến trình dạy học :
-Ổn định tổ chức .
-Kiểm tra bài cũ .
-Dạy và học bài mới :
Nội dung cơ bản
Hoạt động của GV và HS
1.Hàng hoá :
Hoạt động 1
a) Hàng hoá ?
GV:Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội
đã từng tồn tại 2 hình thức kinh tế rõ rệt :
Là sản phẩm của lao động ,có thể thoả mãn nhu +Kinh tế tự nhiên .
cầu nào đó của con người thơng qua trao +Kinh tế hàng hoá .
đổi ,mua bán .
Lập bảng so sánh :+mục đích sản xuất
Ví dụ :quần áo ,sách vở .
+phương thức và công cụ sx.
+phạm vi sản xuất .
Như vậy ,kinh tế hàng hố là hình thức sản xuất
ra sản phẩm để bán ,trao đổi .
Người nông dân sx ra lúa gạo ,một phần để
ăn ,một phần để bán.Vậy phần lúa gạo nào của
người nông dân được gọi là hàng hố ?

Hỏi :Vậy hàng hố là gì ?
HS :Trả lời
GV:Kết luận .
Một sản phẩm trở thành hàng hoá khi có 3 điều
kiện :
+Do lao động tạo ra .
+Có công dụng nhất định .
+Trao đổi ,mua bán .
Gv giải thích thêm :Hàng hóa vật thể và hàng
hố phi vật thể .
b) Thuộc tính của hàng hố :
Hoạt động 2
Hỏi :Hàng hố có những thuộc tính nào ?
HS :Trả lời
-Giá trị sử dụng của hàng hoá :
Gv : Nêu một s vớ d
GV: Trần Thị Thu Trâm

5


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
Là cơng dụng của vật phẩm ,có thể thoả mãn 1. Gạo để ăn –giá trị sử dụng của gạo là để ăn
nhu cầu nào đó của con người .
2. Sách báo để đọc –giá trị sử dụng của sách báo
là để đọc

- Giá trị của hàng hoá :

Hỏi :Cơ sở nào quyết định giá trị sử dụng của

hàng hố ?
HS:Do thuộc tính tự nhiên của hàng hố quyết
định .
Do đó ,giá trị sử dụng cuả hàng hoá là một
phạm trù vĩnh viễn .
Giá trị sử dụng của hàng hoa được phát hiện dần
theo sự phát triển của khoa học kỷ thuật .

GV:Muốn biết giá trị của hàng hố ta đi từ gía
+ Gía trị trao đổi là một quan hệ về số lượng trị trao đổi .
hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử Vậy gía trị trao đổi là gì ?
dụng khác nhau .
Giá trị của hàng hố được biểu hiện thơng qua
giá trị trao đổi của nó .
Ví dụ :1m vải =5kg thóc
Ta biết vải và thóc là hai hàng hố khác
nhau ,có giá trị sử dụng khác nhau lại trao đổi
với nhau theo tỉ lệ không bằng nhau vì chúng có
cơ sở chung là do lao động tạo ra .
Gỉa sử vải và thóc đều có lao động hao phí là 2h
Vì vậy người ta trao đổi ở đây là trao đổi lao
động hao phí ẩn giấu trong 2 hàng hố đó .
Hỏi :Theo em ,giá trị của hàng hố là gì ?
HS: Trả lời
+ Gía trị của hàng hoá là lao động xã hội của GV:Kết luận
người sản xuất hàng hố kết tinh trong hàng hố
đó .
GV :Nêu một số ví dụ .
-Sản xuất một máy quạt mất 2h 5phút
-Sản xuất một chiếc mũ mất 1h...

(2h 5 phút ,1h...gọi là lượng giá trị hàng hóa)
GV gọi HS cho ví dụ .
+ Lượng giá trị hàng hố được đo bằng số lượng HS:trả lời
thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hóa như: giây, phút, giờ, ngày, tháng...



GV:Trong xã hội có nhiều người cùng sản xuất
ra một hàng hoá nhưng do :
+Điều kiện sản xuất khác nhau
+Trình độ kỉ thuật khác nhau
+Trình độ quản lí khác nhau....
Thời gian lao động hao phí để sản xuất Điều này dẫn đến lao động hao phí của từng
ra hàng hóa của từng người được gọi là người khác nhau .
thời gian lao động cá biệt.
Ví dụ :Để làm một chiếc mũ: A mất 5h đồng hồ
B mất 4h ng h

GV: Trần Thị Thu Trâm

6


Gi¸o ¸n GDCD líp 11


Thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần
thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành

với một trình độ thành thạo trung bình
và một cường độ trung bình trong những
điều kiện trung bình so với hồn cảnh xã
hội nhất định



Trên thị trường người ta căn cứ vào
TGLĐXH cần thiết để trao đổi hàng hoá

(5h, 4h gọi là thời gian lao động cá biệt )
Hỏi :Thời gian lao động cá biệt là gì?
HS : Trả lời
GV :(giảng giải)
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt
của hàng hoá.
Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị
xã hội của hàng hoá .
Hỏi :Trên thị trường người ta căn cứ vào thời
TGLĐCB hay TGLĐXHCT để trao đổi hàng
hố ?
HS : Trả lời
GV:Kết luận
(Lấy ví dụ SGK chứng minh )
Có 3 người cùng sản xuất ra một loại vải
Người A sx được 10m mất 2h
Người B sx được 75m mất 3h
Người C sx được 15m mất 4h
TGLĐXHCT =




=3,05h

Vậy TGLĐXHCTtrong trường hợp này gần sát
Tóm lại, hàng hoá là sự thống nhất của với TGLĐCB của người B (3h) khi B cung ứng
hai thuộc tính:giá trị sử dụng và giá trị đậi bộ phận số vải trên thị trường.
của hàng hố .Đó là sự thống nhất của GV :(giải thích )
hai mặt đối lập mà nếu thiếu một trong
hai thuộc tính thì sản phẩm khơng thể trở
Người sản xuất,
ngườii bán
thành hàng hoá .
GTSD

GT
Ngườii mua,
người tiêu dùng

-Người sản xuất ra sản phẩm để bán tức họ đã
tạo ra GTSD nhưng mục đích của họ là giá trị
(quá trình này thực hiện trước )
-Người mua cần GTSD nhưng để có GTSD thì
phải thực hiện được giá trị của hàng hố .(q
trình này thực hiện sau )
V. Củng cố kiến thức :
1. Tại sao hàng hố khơng do TGLĐCB quyết định mà do TGLĐXHCT quyết định?
2. Nêu một số ví dụ thể hiện GTSD của hàng hố được phát hiện dần theo sự phát triển của khoa
học kĩ thuật?


Tiết 4:
Nội dung

2. Tiền tệ :
a) Nguồn gốc và bản chất ca tin t:

GV: Trần Thị Thu Trâm

Hot ng ca GV và HS
Hoạt động 1
GV:Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình
phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng
hố và của các hình thái giá trị .
7


Gi¸o ¸n GDCD líp 11

- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.

-

Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

-

Hình thái giá trị chung

Có 4 hình thái giá trị đã xuất hiện
Hỏi :hình thái này xuất hiện khi nào ?HS :khi

lực lượng sản xuất kém phát triển ,năng suất lao
động thấp ,hàng hoá khan hiếm .Trao đổi trực
tiếp ,mang tính ngẫu nhiên .
PTTĐ: aH1=bH2 ( a,b số lượng hàng hố )
Ví dụ :1 con gà =2kg gạo
Giá trị của gà được biểu hiện ở gạo ,gạo là
phương tiện để biểu hiện giá trị của gà.
Hỏi :Hình thái này xuất hiện khi nào ?
HS: Trả lời
GV :(Giảng giải )
Khi lực lượng sản xuất có bước phát triển ,năng
suất lao động tăng ,sản phẩm phong phú hơn.
bH2
PTTĐ: aH1 =
cH3
dH4
aH1 :vật tương đối
bH2, cH3, dH4 : vật ngang giá.
 Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở
nhiều hàng hóa khác
5 cái rìu
Ví dụ: 2 kg gạo =
2 gói trà
1 con gà
Hỏi: Hình thái này xuất hiện khi nào ?
HS:
GV: (giải thích) Nhiều hàng hóa là vật tương
đối được trao đổi với một hnàg hoá khác là vật
ngang giá.
PTTĐ : aH1

bH2
= xH
cH3...
Vật tương đối
Vật ngang giá
Hỏi: Yêu cầu học sinh cho ví dụ.
GV: Ở các địa phương khác nhau, các vùng
khác nhau thì hàng hóa làm vật ngang giá chung
khác nhau.

Hỏi: Hình thái này xuất hiện khi nào ?
GV: Giải thích.
Khi vật ngang gía chung được cố định ở vàng và
bạc thì hình thái tiền tệ xuất hiện.
PTTĐ :
aH1
bH2
= Vàng
cH3...
Hỏi: Gọi học sinh cho ví dụ:
Tiền tệ là hàng hố đặc biệt được tách ra làm vật GV:(giải thích ) Vì sao vàng đóng vai trị là tiền
ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá ,là sự tệ ?
thể hiện chung của giá trị.Đồng thời tiền tệ biểu
thị mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng
hố .Đó là bản chất của tiền .
- Hình thái tiền tệ

GV: TrÇn Thị Thu Trâm

8



Gi¸o ¸n GDCD líp 11
b. Các chức năng của tiền :

- Thước đo giá trị:
Dùng tiền để xác định gía trị của các hàng hố
khác .

- Phương tiện lưu thơng :
Dùng tiền làm mơi giới trong q trình trao
đổi ,mua bán hàng hoá .

- Phương tiện thanh toán :
Dùng tiền để chi trả sau khi giao dịch , mua
bán

- Phương tiện cất trữ:
Tiền rút khỏi lưu thông để cất trữ

- Tiền tệ thế giới:
Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới
quốc gia thì làm chức năng tiền tệ thế giới.

c. Quy luật lưu thông tiền tệ :
M= P X Q
V
M : Số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thơng
P : Mức giá cả của đơn vị hàng hố .
Q : Số lượng hàng hố đem ra lưu thơng .

V : Số vịng ln chuyển trung bình của một
đơn v hng hoỏ.
GV: Trần Thị Thu Trâm

Hot ng 2
GV: Chia lớp thành 5 nhóm ,các nhóm thảo luận
và cử đại diện trả lời .
Nhóm 1 :Thước đo giá trị
Nhóm 2 :Phương tiện lưu thơng .
Nhóm 3 :Phương tiện thanh tốn .
Nhóm 4 :Phương tiện cất trữ .
Nhóm 5 :Tiền tệ thế giới .
GV(giải thích )
Khi thực hiện chức năng này ,giá trị của hàng
hoá được biểu hiện ở một lượng tiền nhất định
gọi là giá cả hàng hố .
Gía cả hàng hoá được quyết định bởi các yếu tố:
- Giá trị hàng hoá
- Giá trị tiền tệ
- Ảnh hưởng của quan hệ cung cầu
GV:(giải thích )
Q trình trao đổi mua bán hàng hố diễn ra
theo cơng thức :
H–T-H
+ H - T: quá trình bán.
+ T - H: quá trình mua .
Người ta bán lấy tiền và dùng tiền để mua hàng
hố mình cần .
GV: khi kinh tế hàng hố phát triển đến một
trình độ nhất định ,tất yếu dẫn đến quan hệ mua

bán chịu .Tiền trong trường hợp này là nhưũng
hoá đơn ,phiếu nợ ...

Hỏi : Tại sao tiền lại thực hiện chức năng này ?
Vì tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình
thái giá trị nên cất trữ tiền là một hình thức cất
trữ của cải .
Thực hiện chức năng này ,tiền làm nhiệm vụ :
+ Thước đo giá trị
+ Phương tiện lưu thông .
+Phương tiện thanh tốn .
+Tín dụng .
Gv: (giải thích )
Khi nói đến quy luật lưu thơng tiền tệ thì tiền
vàng là tiền có đầy đủ gia strị .
Nên nếu số lwongj tiền vàng nhiwuf hơn mưc
cầnvthiết cho lưu thơng hàng hố thì tiền vàng
sẽ rơì khỏi lưu thơng đi vào cất trữ và ngược lại
Tiền giấy khơng có giá trị thật
GV:cho HS lấy ví dụ những sai phạm hiện
9


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
tượng lưu thơng tiền giấy .
HS: Trả lời
+ Lạm phát
+ Giá cả tăng
+ Sức mua của tiền tệ giảm .
+ Đời sống nhân dân khó khăn ...

GV( Nhấn mạnh ):Công dân không nên giữ
nhiều tiền mặt mà nên gởi ngân hàng hoặc đầu
tư sx kinh doanh để tiền được lưu thơng
V.Củng cố kiến thức :
Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền ?
TIẾT 5 :
Hoạt động của GVvà HS
Hoạt động 1
GV: Tổ chức choHS thảo luận nhóm ,tìm hiểu
về thị trường là gì ?
GV:Chia lớp thành 4 nhóm (theo đơn vị tổ )
GV : Giao câu hỏi cho các nhóm
Nhóm 1 :Sự xuất hiện và phát triển thị trường
diễn ra như thế nào ? Nơi nào diễn ra việc trao
đổi ,mua bán ?
Nhóm 2 :Nêu các dạng thị trường lưu thơng
hàng hố?
Nhóm 3 :Trong nền kinh tế thị trường hiện đại ,
việc trao đổi hàng hố dịch vụ diễn ra như thế
nào ?
Nhóm 4: Các yếu tố cấu thành thị trường ?
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận
- HS: Cử đại diện nhóm trả lời.
- GV: Bổ sung: Căn cứ vào quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, chia làm 2
loại thị trường:

Thị trường các yếu tố đầu vào
của sản xuất( tư liệu sản xuất, vốn, sức lao
động)


Thị trường đầu ra( hàng hóa,
dịch vụ)

-

Nội dung

3. Thị trường :
a. Thị trường :
Nhóm 1:
 Thị trường xuất hiện và phát triển cùng
với sự ra đời và phát triển của sản xuất
và lưu thơng hàng hố.
 Nơi diễn ra việc trao đổi mua bán hàng
hoá, gắn với không gian, thời gian nhất
định như: chợ, tụ điểm mua bán, cửa
hàng
Nhóm 2: Nêu các dạng thị trường:
 Thị trường ở dạng giản đơn( hữu hình)
- thị trường tư liệu sản xuất
- thị trường tư liệu sinh hoạt
- thị trường dịch vụ
- thị trường vốn, tiền tệ
- thị trường chứng khóan
 Thị trường ở dạng hiện đại( vơ hình)
- thị trường môi giới trung gian
- thị trường nhà đất
- thị trường chất xám
Nhóm 3: Trong nền kinh tế thị trường hiện đại,

việc trao đổi diễn ra thơng qua:
- Hình thức mơi giới
- Hình thức trung gian
- Hình thức quảng cáo, tiếp thị

HS: Cả lớp nhạn xét, bổ sung ý kiến
Nhóm 4: Nhân tố cơ bản của thị trường:
GV: (Bổ sung) : Hoạt động này mục
- Hàng hóa
đích nhằm để khai thác các quan hệ mua
- Tiền tệ
bán và kí kết các hợp đồng kinh tế.
- Người mua, người bán
Quan hệ H – T
Quan hệ Mua – bán
Quan hệ Cung - Cu

GV: Trần Thị Thu Trâm

10


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
Quan hệ Gía cả - Hàng hóa
Định nghĩa:Thị trường là lĩnh vực trao
đổi ,mua bán hàng hố mà ở đó các chủ thể
GV: Kết luận ý kiến các nhóm và rút ra định kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định
nghĩa thị trường là gì ?
giá cả và số lượng hàng hố, dịch vụ.
GV: Làm rõ “ chủ thể kinh tế” của thị trường

gồm: Người mua, người bán, cá nhân, cơ quan,
Nhà nước.
GV: Chuyển ý:
Thị trường giữ vai trò là điều kiện và mơi
trường của xã hội và trao đổi hàng hóa, dịch vụ.
Trong nền kinh tế hàng hóa hầu hết sản phẩm
được mua bán trê thị trường. Do vậy, khơng có
thị trường thì khơng có sản xuất và trao dổi hàng
hóa, khơng có kinh tế hàng hóa. Vai trị của thị
trường được biểu hiện qua các chức năng sau:
-

GV: Tổ chức học sinh thảo luận chức
năng thị trường
Chức năng 1:
- GV: Đưa ra các câu hỏi, gợi mở giúp hs Chức năng thực hiện ( thừa nhận) giá trị sử dụng
hiểu vấn đề.
và giá trị của hàng hoá.
- HS: Trả lời các câu hỏi
 Nêu và phân tích các chức năng của thị
trường ?
 Lấy ví dụ minh hoạ
GV: Diễn giải: Thị trường là nơi kết thúc
cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã,
sản lượng, chất lượng hàng hoá. Khi người
sản xuất mang hàng hóa ra thị trường, những
hàng hóa nào thích hợp với nhu cầu, thị hiếu
của xã hội thì bán được. điều đo cũng có
nghĩa là chi phí lao động để sản xuất ra hàng
hóa đó được xã hội chấp nhận, giá trị của

hnàg hóa được thực hiện.

Hàng hố bán được người sản xuất có tiền trang
-HS: Trả lời các câu hỏi:
trải sx ,có lãi ,sx tiếp tục và đời sống nâng cao .
 Hàng hóa bán được, khơng bán được Hàng hố khơng bán được tất yếu dẫn đến thua
sẽ ảnh hưởng như thế nào đến người lỗ ,phá sản .
sản xuất hàng hóa và q trình sản - Chức năng 2:
xuất của xã hội ?
Chức năng thông tin
GV : Đặt vấn đề
Đây là chức năng thứ hai của thị trường ,thông
qua chức năng này thị trường thông tin cho
người sx ,kinh doanh và người tiêu dùng.
HS :Trả lời
- Thị trường cung cấp cho các chủ thể
GV: TrÇn Thị Thu Trâm

11

- Nhng thụng tin m th trng cung cấp :
+ Quy mô cung cầu.
+ Giá cả ,chất lượng .
+ Cơ cấu ,chủng loại .
+ Điều kiện mua ,bán
- Giúp cho người bán đưa ra quyết định


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
tham gia thị trường những thơng tin gì ?

- Thơng tin của thị trường có quan trọng
như thế nào đối với người bán lẫn người
mua ?
HS :Cả lớp trao đổi về câu hỏi
GV :Bổ sung và nhận xét
- Cơ cấu :thể hiện sự đa dạng của nhiều mặt của
hàng hoá .
- Chủng loại :sự phong phú của mặt hàng .
GV: Kết luận ,chuyển ý
Muốn đứng vững và thắng lợi trong thương
trưòng cả hai bên chủ thể ,khách thể tham gia
trên thị trường phải nắm bắt hệ thống tín hiệu
mà chức năng thị trưịng đã thơng tin.
GV :Cho HS trao đổi câu hỏi :
1. Yếu tố nào làm điều tiết ,kích thích sx từ ngày
này sang ngày kia ,luân chuyển hàng hoá từ nơi
này sang nơi khác .
2. Phân tích ảnh hưởng của giá cả đối với người
sx ,đối với lưu thông và người tiêu dùng?
GV :Bổ sung ,kết luận .
Như vậy hiểu và vận dụng được các chức năng
thị trường giúp cho người sản xuất và tiêu dùng
dành đựơc lợi ích kinh tế lớn nhất .Nhà nước
cần ban hành chính sách kinh tế phù hợp nhằm
hướng ktế vào những mục tiêu xác định .

kịp thời thu lợi nhuận ,người mua sẽ
điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất .

- Chức năng3 :

Chức năng điều tiết ,kích thích hoặc hạn chế
sản xuất và tiêu dùng .
+ Sự biến động của cung -cầu trên thị trường
Đã điều tiết ,kích thích các yếu tố sx.
+ Đối với người sản xuất :
 Giá cả cao kích thích sx.
 Giá cả thấp hạn chế sx.
+ Đối với lưu thông :
 Điều tiết hàng hoá và dịch vụ theo
Giá thấp ,cao mở rộng kinh doanh .
 Thu hẹp kinh doanh hoặc chuyển
hướng ..
+ Đối với người tiêu dùng :
 Giá cả cao thì thu hẹp số lượng mua
hoặc chuyển mua mặt hàng khác .
 Giá cả thấp thì họ sẽ làm ngược lại

V. Củng cố kiến thức :
1. Thị trường là gì ? nêu một số ví dụ về sự phát triển của sx hàng hoá và thị trường ở địa
phưong mình?
2. Nêu một số ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường đối với người sản xuất ,người
tiêu dùng và trong quản lí kinh tế nhà nc hin nay ?

GV: Trần Thị Thu Trâm

12


Gi¸o ¸n GDCD líp 11


Tuần 6,7 :
Tiết 6,7 :
Bài 3 : QUY

LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ
LƯU THÔNG HÀNG HOÁ

I.
1.

Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được:
Về kiến thức:

Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị.

Nêu được tác động quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng
hố.
2.
Về kĩ năng:
 Biết cách phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị
 Biết cách quan sát và nhận xét tình hình sản xuất và lưu thơng hàng hóa
 Giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa
phương.
 bước đầu biết vận dụng những hiểu biết về quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông.
3.
Thái độ, hành vi:
 Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa ở nước ta.
 Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị để hình
thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta.
II.

Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
1) SGK GDCD lớp 11
2) Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11
3) Những số liệu thơng tin có liên quan đến nội dung bài học.
III.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
GV: Vào bài:
GV: đặt câu hỏi:
1) Trong hoạt động kinh tế, các chủ thể sau họ quan tâm đến thuộc tính nào của hàng hóa ?
 Người sản xuất
 Người kinh doanh, dịch vụ
 Người tiêu dùng
2) Tại sao trong nền sản xuất hàng hóa lại có hiện tượng sau:
 Lĩnh vực sản xuất: + Có lúc mở rộng sản xuất
+ Có lúc thu hẹp sản xuất
 Kinh doanh dịch vụ: + Q nhiều hàng hố
+ Q ít hàng hóa
 Giá cả: khi cao, khi thấp.
Những hiện tượng trên là ngẫu nhiên hay do có quy luật kinh tế chi phối. Để trả lời câu hỏi này
chúng ta cần xem xét nội dung bài học hôm nay:
Hoạt động của GV và HS
nội dung
GV : Khác với quy luật tự nhiên ,quy luật kinh
1. Nội dung của quy luật giá trị :
tế chỉ ra đời và hoạt động khi có :
+ Hoạt động sx kinh doanh .
+ Hoạt động trao đổi ( lưu thông )
-Là quy luật kinh tế cơ bản của sx và sự trao đổi

Hoạt động SX và lưư thông nhìn bề ngồi hàng hố .
dường như là việc riêng ca tng ngi ,khụng
GV: Trần Thị Thu Trâm

13


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
có gì ràng buộc giữa họ với nhau nhưng trên
thực tế hoạt động của họ chịu sự ràng buộc với
nhau bởi quy luật giá trị .
GV :Giải thích cho HS thế nào là quy luật giá
trị.
- Nội dung :sx và lưu thơng hàng hố phải dựa
GV: Cơ sở khách quan của quy luật giá trị là sự trên cơ sở TGLĐXHCT để sx ra hàng hoá đó .
tồn tại sx và trao đổi hàng hố ,dịch vụ .Ở đâu
có sx và trao đổi hàng hóa thì ở đó có quy luật
giá trị hoạt động .
GV : Tổ chức cho HS thảo luận về nội dung của
quy luật :
Câu 1: Người ta trao đổi hàng hoá trên thị
trường căn cứ vào TGLĐCB hay TGLĐXHCT?
Câu 2 : Cách xác định TGLĐXHCT của một
hàng hố ?
Câu 3: Lấy ví dụ giải thích sơ đồ sau :
- Biểu hiện của quy luật giá trị trong sx.
Giá trị xã hội hàng hoá = giá trị tưu liệu sx + giá
trị sức lao động+ lãi .
+ Đối với một hàng hoá :
HS :Trình bày

 Người thứ nhất :TGLĐCB = TGLĐXHCT
Gv:Giải thích và kết luận .
Vì vậy có lãi trung bình .
Gv :Tổ chức cho HS thảo luận biểu hiện của
 Người thư hai :TGLĐCB < TGLĐXHCT.
quy luật giá trị trong sx và lưu thơng hàng hố .
Vì vậy có lãi cao .
Gv:Cho HS giải thích ví dụ SGK và biểu hiện
 Người thứ ba :TGLĐCB > TGLĐXHCT.
nội dung của quy luật giá trị trong sx.
Vì vậy bị lỗ
Ví dụ :Có 3 người cùng sx một hàng hố có chất
+ Đối với tổng số hàng hoá :
lượng như nhau nhưng thời gian lao động cá
 Tổng TGLĐCB = tổng TGLĐXHCT.
biệt khác nhau .
 Tổng TGLĐCB > Tổng TGLĐXHCT.
- Người sx thứ nhất 10h
 Tổng TGLĐCB< Tổng TGLĐXHCT.
- Người sx thứ hai 8h
- Người sx thứ ba 12h
Thời gian lao động xã hội cần thiết 10h
HS :Trả lời
GV :Bổ sung ,kết luận .
 Người sx thứ nhất : thực hiên đúng yêu
cầu của quy luật giá trị .
 Người thứ hai: thực hiện tốt yêu cầu của
- Biểu hiện của quy luật giảtị trong lưu
quy luật giá trị .
thơng hàng hố :

 Người thứ ba :vi phạm yêu cầu của quy
luật giá trị.
GV : Giải thích đối với tổng số hàng hố .quy
luật này yêu cầu tổng thời gian lao động để sx ra
tổng số hàng hố đó phải phù hợp với tổng thời
gian lao động cần thiết hay phù hợp vưói tổng
quỹ tiền tệ mà hàng hoá và dân cưu dùng để
mau tổng hàng hố đó .
GV :Nhận xét cho HS hiểu ;
 Trường hợp 1:phù hợp quy luật giá trị
cân đối và ổn định thị trường.
 Trường hợp 2 :thừa hàng hoá .
GV: Trần Thị Thu Trâm

14


Gi¸o ¸n GDCD líp 11


Trường hợp 3 :thiếu hàng hố .

GV: Trên thị trường ,việc trao đổi hàng hoá
cũng phải dựa trên cơ sở TGLĐXHCT .N ói
cách khác ,phải dựa theo nguyên tắc ngang
giá .
GV: (giải thích )
Trên thị trường việc giá cả của từng hàng
hố có thể cao hoặc thấp hơn giá trị hàng
hố hình thành trong sx,do ảnh hưởng của

cạnh tranh ,cung - cầu .
Ví dụ :Hàng hố A có giá trị 10h lao động
Hàng hố này được lưu thơng như thế nào ?
HS : Giải thích
GV : Hàng hố A có giá trị bằng 10h lao
động nhưng trên thị trường có thể bán bằng
11h lao động hoặc 9h lao động .Chúng đều
xoay quanh trục 10h lao động .
Hỏi : Sự vận động của giá cả diễn ra như thế
nào ?
HS : Trả lời .
GV : Nếu xem xét không phải là một hàng
hốa mà xem xét tổng hàng hố và trên phạm
vi tồn xã hội thì quy luật gia strị biểu hiện
nhưu thế nào ?
HS :Trả lời
Gv : Kết luận
Nếu chúng ta không thực hiện đúng yêu cầu
này sẽ vi phạm quy luật giá trị ,làm cho nền
kinh tế mất cân đối và rối loạn .
GV: Đặt vấn đề: Đặt ra các câu hỏi:
1)
Quy luật giá trị có tác
động như thế nào trong q trình
sản xuất và lưu thơng hàng hố ?
2)
Những tác động đó có
phải hồn tồn tích cực hay có 2 mặt:
tích cực và tiêu cực
GV: Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên

cứu nội dung kiến thức thứ 2.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, tìm
hiểu tác động của quy luật giá trị
HS: Thảo luận, cử đại diện nhóm trả lời.
Nhóm 1: Giải thích ví dụ 1 (sgk) từ đó rút
ra kết luận về tác dộng của quy luật giá trị.
Nhóm 2: Giải thích ví dụ 2 (sgk) , phân
tích và rút ra tác dụng của quy luật giá trị .
Nhóm 3: Lấy ví dụ về sự phân hóa giàunghèo giữa những ngi sn xut hng
hoỏ.
GV: Trần Thị Thu Trâm

15

+ i vi một hàng hoá :
Giá cả hàng hoá bao giờ cũng vận động xoay
quanh trục giá trị hàng hoá hay xoay quanh trục
TGLĐXHCT.

+ Đối với tổng hàng hóavà trên tồn xã hội.
Quy luật giá trị yêu cầu : Tổng giá cả hàng hoá
sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hố được
tạo ra trong q trình sx .

2. Tác động của quy luật giá trị:
Nhóm 1: Giải thích.
- Mặt hàng B giá cao có lãi Người
sản xuất, kinh doanh mở rộng.
- Mặt hàng A giá thấp  thua lỗ  người
sản xuất kinh doanh thu hẹp hoặc

chuyển sang sản xuất, kinh doanh mặt
hàng B.
Kết luận:
- Người sản xuất, kinh doanh dựa vào tín
hiệu về sự chuyển động của giá cả thị
trường.


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận, giải
quyết thắc mắc.

-

Sự chuyển dịch từ mặt hàng giá cả thấp
đến mặt hàng giá cả cao. Sự thay đổi quy
mơ sản xuất kinh doanh giữa các ngành
hàng hóa, dịch vụ. Đó là sự điều tiết của
quy luật giá trị đối với sản xuất.

GV: Một trong những mục đích sản xuất
kinh doanh của người sản xuất hàng hoá,
dịch vụ là phải có lãi. Họ phải đưa vào tín
hiệu giá cả thị trường.
Để biết thông tin:
+ Hàng thiếu
+ Hàng thừa
+ Bán chạy
+ Hàng ế
+ Giá thấp, giá cao

+ Lãi ít, lãi nhiều, khơng có lãi.
GV: kết luận:
Trong lĩnh vực lưu thơng quy luật giá trị có tác
dụng điều tiết sự vận động hàng hóa và dịch vụ.
Đi từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao.
Điều chỉnh quy mơ và cơ cấu hàng hoa, dịch vụ
theo tín hiệu biến động của giá cả thị trường.
Nhờ vậy sự phân phối các nguồn hàng hóa, dịch
vụ hợp lí hơn giữa các vùng đất nước.
Nhóm 2 :
- Trong 8h người lao động sx ra 8 hàng
hoá . Lưọng giá trị một hàng hoá là 1h .
- Trong 8h người lao động sx ra 16 hàng
hoá . Lưọng giá trị của một hàng hố là
bằng ½ giờ
- Kết luận :
+ Năng suất lao động tăng lên làm cho lợi
nhuận tăng lên .
Gv: Trong nền sx hàng hoá ,đk của từng người
+ Người sx ln tìm cách cải tiến kĩ
khơng hồn tồn giống nhau .Đó là khả năng đổi
thuật ,cơng nghệ ,nâng cao tay nghề....
mới kĩ thuật ,công nghệ ,sự năng động và khả
+ Bằng cách đó quy luật giá trị đã có tác
năng nắm bắt nhu cầu thị trường khác nhau
động thúc đẩy ,kích thích lực lượng sx phát
Nhưng quy luật giá trị lại áp dụng như nhau,
triển và năng suất lao động tăng lên
khơng có ngoại lệ đối với họ ..


Gv :Kết luận
Sự phân hoá giàu nghèo trong XH là mặt hạn
chế của quy luật giá trị .Trong sx và lưu thơng
hàng hố cần được tính đến khi vận dụng nó
nc ta hin nay .

GV: Trần Thị Thu Trâm

16

Nhúm 3 :
Ví dụ :
- Người sx A :
+ Đk sx tốt
+ Hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí
lao động xã hội
+ Tư liệu sx kĩ thuật đổi mới ,mở rộng sx.
+ Giàu có
- Người sx B :
+ Đk sx khơng thuận lợi.
+ Hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí
lao động xhội .


Gi¸o ¸n GDCD líp 11

GV : Kết luận :Quy luật giá trị có 3 tác động
trong q trình sx và lưu thơng hàng hố .Sự tác
động này có 2 mặt :tích cực và tiêu cực .Tuy
nhiên ,mặt tích cực là cơ bản .Để vận dụng đúng

đắn quy luật giá trị ,Đảng ta chủ trương tiếp tục
đổi mới theo mơ hình kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN.

+ Năng lực quản lí kém
+ Thua lỗ ,phá sản
- Kết luận: quy luật giá trị có tác dụng
bình tuyển ,đánh giá người sx .Nó đem
lại sự phân hố giàu nghèo trong XH.

V.Củng cố kiến thức :
Nội dung của quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong sx và lưu thông hàng hoá ?
Tiết 2 :
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
3. Vận dụng quy luật giá trị :
GV : Nói đến cơ chế kinh tế là nói đến một hệ a. Về phía nhà nước :
thống các tổ chức, các hoạt động và các quan hệ
kinh tế của một nền sx XH nhất định .
GV : Tổ chức cho HS thảo luận lớp về việc vận
dụng quy luật giá trị của nhà nước ta .
GV: Cho HS cả lớp đọc 2 ví dụ sgk ,trang 32.
Sau đó GV ghi lên bảng
GV: Giải thích cho hs biết được thế nào là kinh
tế thị trường bao cấp và kinh tế thị trường định
 Nhà nước vận dụng quy luật giá trị vào
trưòng định hướng XHCN .Từ đó giúp hs nắm
việc đổi mới nền kinh tế. Xây
được mặt tích cực và tiêu cực cảu king tế thị

dựng và phát triển mơ hình kinh
trường.
tế thị trường, thực hiện chế độ
Gv : Đặt câu hỏi cho Hs
một giá, một thị trường thống
- Từ ví dụ trên em cho biết thành
nhất.
tựu kinh tế nước ta sau khi đổi
 Nhà nước thông qua ban hành và sử
mới nền kinh tế .
dụng pháp luật, đưa ra các chính
- Sự vận dụng quy luật giá trị thể
sach kinh tế xã hội. Điều tiết thị
hiện như thế nào ?
trường, thúc đẩy sản xuất và lưu
- Làm thế nào để phát huy yếu tố
thơng hàng hố, ổn định nâng
tích cực, hạn chế những mặt tiêu
cao đời sống nhân dân.
cực do tác động của quy luật giá
 Phát huy mọi nguồn lực của các thành
trị ?
phần kinh tế, khai thác thúc đẩy
HS: Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận và cử đại
tăng trưởng kinh tế. Phát triển
diện trả lời .
kinh tế xã hội. Thực hiện mục
GV: Liệt kê ý kiến HS lên bảng
tiêu xây dựng dất nước trong giai
đoạn hiện nay.

GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về việc
vận dụng quy luật gia strị của công dân .
Chia lớp thành 3 nhúm, giao cõu hi cho cỏc
GV: Trần Thị Thu Tr©m

17


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
nhóm .
Nhóm 1 :Phân tích ví dụ SGK trang 33 và rút ra
kết luận .
Nhóm 2 : HS lấy ví dụ về hoạt động sx của
người sx mặt hàng quần áo may sẵn .
b. Về phía cơng dân :
Nhóm 3: khó khăn của những ngươì sxkd ở
nước ta khi gia nhập WTO?
HS :Trả lời
Gv :Bổ sung, nhận xét
Nhóm 1 :Người sx A chuyển đổi kinh doanh
mặt hàng để có lợi nhuận cao ,tránh thua lỗ
Nhóm 2 :
Người sx mặt hàng may sẵn thủ cơng ,sx ít ,số
lượng ít ,chi phí sx cao ,lãi ít khơng đáp ứng nhu
cầu ,chất lượng kém .
Người sx cải tiến kỉ thuật công nghệ ,sx nhiều
chất lượng đảm bảo ,năng suất cao là cho chi
phí sx thấp ,lợi nhuận tăng ,đa dạng chủng
loại ,đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng .
Nhóm 3 :Người sx hàng hoá và kinh doanh hàng

hoá sẽ gặp khó khăn .
- Chất lượng ,số lượng hàng hố
- Giá cả
- Thương hiệu ,bản quyền.

-Phấn đấu giảm chi phí sx và nâng cao chất
lượng hàng hoá để bán nhiều hàng ,thu nhiều lợi
nhuận

- Vận dụng quy luật điều tiết của quy luật giá trị
thông qua biến động của giá cả .

- Điều chỉnh ,chuyển đổi cơ cấu sx hàng ,mặt
hàng và ngành hàng sao cho phù hợp nhu cầu
tiêu dùng .

GV :Kết luận :
Trên cơ sở nắm được nội dung , tác động của
quy luật giá trị ,nhà nước ta và công dân đã vận
dụng linh hoạt phù hợp với đk thực tế Việt Nam. - Áp dụng cải tiến cơng nghệ ,hợp lí hố sx
Tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quản
lí của nhà nước ,việc thực hiên nghiêm túc pháp
luật và các chính sách kinh tế -xã hội của công
dân ,chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi sự nghiệp
xây dựng CNXH ở nước ta .
V. Cng c kin thc:

GV: Trần Thị Thu Trâm

18



Gi¸o ¸n GDCD líp 11

Tiết 8 :
Tuần 8:
Bài 4 :

CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ
LƯU THƠNG HÀNG HỐ .

I. Mục tiêu bài học :
Học xong bài này ,hs cần đạt được
1.Về kiến thức :
- Nêu được khái niệm cạnh tranh, ngun nhân và tính tất yếu kinh tế khơng thể thiếu được cạnh
tranh trong sx và lưu thơng hàng hố .
- Hiểu được mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh.
2. Về kĩ năng :
- Biết cách quan sát tình hình cạnh tranh trên thị trường ,qua đó phân loại được các loại cạnh tranh
và ảnh hưởng của chúng .
- Trình bày được mục đích ,các loại cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh trong sx và lưu thơng
hàng hố.
- Bước đầu nhận thức được các giải pháp mà nhà nước dùng để phát huy mặt tích cực và khắc phục
mặt hạn chế của cạnh tranh ở nước ta hiện nay .
3. Thái độ ,hành vi :
- Ủng hộ việc sử dụng cạnh tranh để thúc đẩy sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta .
- Ủng hộ việc làm của nhà nước khi xử lí cạnh tranh trái pháp luật
II. Phương pháp dạy học :
Thuyết trình kết hợp đàm thoại ,nêu vấn đề.

III. Phương tiện dạy học:
SGK, SGV và một số tài liệu có liên quan .
IV.Tiến trình dạy học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ .
Dạy và học bài mới :
Hoạt động của GV và HS
HOẠT ĐỘNG 1
Gv: Đây là một khái niệm quen thuộc .
- Trong gia đình
- Trong quan hệ bạn bè
- Trong kinh tế
Hỏi: Cạnh tranh là gì ?
HS:
GV: Giảng giải
Tính chất
3 khía cạnh của cạnh tranh:
Chủ thể th.gia
Mục tiêu

Nội dung bài học
1.
Cạnh tranh và nguyên nhân
dẫn đến cạnh tranh:
a) Cạnh tranh là gì ?

GV: Cho HS nghiên cứu SGK, sau đó phát biểu
thảo luận.

b) Nguyên nhõn dn n cnh tranh:


GV: Trần Thị Thu Trâm

19

L s ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa
các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với
nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi
trong sản xuất kinh doanh để thu được nhiều
lợi nhuận về mình.

-Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là


Gi¸o ¸n GDCD líp 11
Hỏi: Ngun nhân dẫn đến cạnh tranh là gì ?
HS: Trả lời

những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất
kinh doanh.

- Có điều kiện sản xuất kinh doanh và lợi ích
Hỏi: Muốn sản xuất kinh doanh thì cần những khác nhau.
điều kiện nào ?
HS: Điều kiện sản xuất kinh doanh của mỗi chủ
thể khác nhau  Lao động hao phí khác nhau
 lợi nhuận thu được khác nhau  để giành ưu
thế và khỏi bị thua lỗ phải cạnh tranh.
HOẠT ĐỘNG 2
Hỏi : Mục đích của cạnh tranh là gì ?

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Phân tích 1 số khía cạnh thể hiện mục đích
cạnh tranh.

2.
Mục đích cạnh tranh, các loại
cạnh tranh
a) Mục đích:
Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người
khác.

 Chiếm nguồn nguyên liệu, khoa học công
nghệ, chất lượng và giá cả hàng hóa....
b) các loại cạnh tranh:
Hỏi:
- giữa những người bán với nhau .
1) Theo em, cạnh tranh có những loại nào ?
2) Khi nào xuất hiện loại cạnh tranh này, có
lợi cho ai và bất lợi cho ai ?
HS:
 Loại cạnh tranh này có lợi cho người bán và - giữa những người mua với nhau.
bất lợi cho người mua.
GV: Là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế
trong cùng một ngành hàng .Loại cạnh tranh này
có tác dụng thúc đẩy khoa học kĩ thuật phát - cạnh tranh trong nội bộ ngành .
triển, san bằng giá trị hàng hố của các doanh
nghiệp để hình thành giá trị trung bình của hàng
hố .
Hỏi : Cho ví dụ về loại cạnh tranh này?
- cạnh tranh giữa các ngành .

GV: Là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp
trong các ngành sx khác nhau ,có tác động như
động lực thúc đẩy tất cả các ngành kinh tế phát
triển .
Hỏi : Cho ví dụ về loại cạnh tranh này?

- cạnh tranh trong nước với nước ngoài.

Hỏi : Loại cạnh tranh này xuất hin khi no ?
GV: Trần Thị Thu Trâm

20



×