Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Phan ung hat nhan (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 30 trang )


Chủ đề cơ bản :


LÝ THUYẾT
1) Phương trình tổng quát của phản ứng hạt
nhân :

A +B  
 C +D
Với : A, B : Các hạt nhân tương tác
C, D : Các hạt nhân sản phẩm


LÝ THUYẾT
2) Các định luật bảo toàn phản ứng hạt
nhân
 Bảo toàn điện tích (Z)
 Bảo toàn số nuclôn (A)
Ta có :
A1
z1A +

A2
z2

B


A3
z3



C+

A4
z4

D

Với : A1 + A2 = A3 + A4
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
 Bảo toàn năng lượng toàn phần.


LÝ THUYẾT
3) Phản ứng hạt nhân tỏa va thu năng lượng
Ta có :
 M0 > M : Phản ứng tỏa năng lượng
 M0 < M : Phản ứng thu năng lượng
Với :
M0 : Tổng khối lượng của các hạt nhân
trước phản ứng
M : Tổng khối lượng của các hạt nhân sau
phản ứng


LÝ THUYẾT
4) Sự phóng xạ : Là từng trường hợp riêng
của phản ứng hạt nhân.

A 

 B+C
Với :
A : Hạt nhân mẹ
B : Hạt nhân con
C : Hạt  hay 


LÝ THUYẾT
4) Sự phóng xạ : Là từng trường hợp riêng
của phản ứng hạt nhân.
Ta có công thức :

N0
- t
N = K = N0e
2

m0
- t
m = K = m0e
2

0,693
t
Với : K = ;  
T
T
t : Thời gian phóng xạ
T : Chu kỳ bán rã



LÝ THUYẾT
4) Sự phóng xạ : Là từng trường hợp riêng
của phản ứng hạt nhân.
 H0 = N0

H0
- t
 H = K = H0e = N
2

Với :
m0 : Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ
m : Khối lượng của chất phóng xạ ở thời điểm t
N0 : Số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ
N : Số nguyên tử của chất phóng xạ ở thời
điểm t
H0 : Độ phóng xạ ban đầu của chất phóng xạ
H : Độ phóng xạ của chất phóng xạ ở thời
điểm t


BÀI TẬP
Bài 1 : Ban đầu có 2g Radon Rn là chất
phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ( ngày
đêm) . Tính :
a)Số nguên tử ban đầu
b)Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5
T
c)Tính ra (Bq) và (Ci) độ phóng xạ của

lượng 222
86 Rn nói trên sau t = 1,5T.
222
86


Bài giải 1 :

BÀI TẬP

a) Số nguyên tử ban đầu

NA .m0
= 5,42.1021 (nguyên tử)
N0 =
A
b) Số nguyên tử còn lại sau t = 1,5 T
N0 =

N0
2

t
T

N0
=
= 1,91.1021 ( nguyên tử)
2 2



Bài giải 1 :

BÀI TẬP

c) Độ phóng xạ sau t = 1,5T

0,693
H = .N =
N
T
0,693.1,91.1021
H=
= 4,05.1015 (Bq)
3,8.24.3600

4,05.1015
H=
= 1,1.105 (Ci)
10
3,7.10


BÀI TẬP
Bài 2 : Chu kì bán rã của U238 là 4,5.109 năm
a) Tính số nguyên tử bị phân rã trong 1 năm
của 1 (g) U238
b) Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có
lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140:1.
Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên

1:1. Hãy tính tuổi của Trái Đất. Biết chu kỳ bán
rã của U235 là 7,13.108 (năm)
Chú thích :
x << 1 có thể coi e-x = 1 – x
lnx = 2,3 logx
NA = 6,022.1023 /mol


BÀI TẬP

Bài giải 2 :
a) Số nguyên tử U238 bị phân rã
N = N0 – N = N0(1 – e-t) = N0(1 – 1 + t)
N = N0t = 3,9.1011 (nguyên tử)
b) Tuổi của Trái Đất
Chu kỳ bán rã của U235 : T2 = 7,13.108 (năm)
Tạo thành : 1 : 1 ; Hieän nay : 140 : 1
U238 > U235  N1 > N2


BÀI TẬP

Bài giải 2 :
Gọi N0 : Số nguyên tử ban đầu của mỗi đồng
vị U238 và U235 khi Trái Đất hình thành.
N1, N2 : Số nguyên tử của mỗi đồng vị tại lúc
xét :

N1 N0e
-( 1-2 ).t

=
=e
=140 (1)
2t
N2 N0e
1t


Bài giải 2 :

BÀI TẬP

Với :

0,693
= 1,54.10-10 (năm -1)
1 
T1
0,693
= 9,72.10-10 (năm -1)
2 
T2

Từ (1) : - (1 - 2)t = ln140

ln140
t=
= 6.109 ( naêm )
2  1



BÀI TẬP

Bài 3 :

Câu 1 : Cho các phản ứng hạt nhân :
20
10

Na + P  
 X + Ne

(1)

Cl + X  
 n+

Ar

(2)

23
11
23
11

1
1

37

18

a) Viết đầy đủ các phản ứng trên : Cho biết
tên gọi, số khối và số thứ tự của các hạt
nhân X.
b) Trong các phản ứng trên : phản ứng nào là
tỏa ? Thu năng lượng ? Tính độ lớn của
năng lượng tỏa ra hay thu vào đó ra (ev).


Bài 3 :

BÀI TẬP

Câu 1 : Cho khối lượng của hạt nhân :

Na = 22,983734 u

23
11

Cl = 36,956563 u

23
11
37
18

Ar = 36,956889 u


H = 1,007276 u

1
1

n = 1,008670 u

1
0


BÀI TẬP

Bài giải 3 :
Câu 1a :

Áp dụng định luật bào toàn điện tích và bảo
toàn số nuclôn trong phản ứng hạt nhân.
1
A
20
Với phản ứng (1) : 23
 Z X + 10 Ne
11Na + 1H  
A = 23 + 1 – 20 = 4 ; Z = 11 + 1 – 10 = 2
Vậy :

A
Z


X = He : Hạt nhân nguyên tử Hêli
4
2

Dạng đầy đủ của phản ứng trên :

Na + H  
 He +

23
11

1
1

4
2

20
10

Ne


Bài giải 3 :

BÀI TẬP

Câu 1a :
Áp dụng định luật bào toàn điện tích và bảo

toàn số nuclôn trong phản ứng hạt nhân.
37
Với phản ứng (2) : 23
 n+ 18 Ar
11Cl + X  
A = 38 -37 = 1 ; Z = 18 – 17 = 1
Vaäy : AZ X = 11H : Hạt nhân nguyên tử Hiđrô
Dạng đầy đủ của phản ứng trên :

Cl + H  
 n+

23
11

1
1

37
18

Ar


Bài giải 3 :

BÀI TẬP

Câu 1b :
Gọi :

mA, mB : Khối lượng hạt nhân trước phản ứng.
mC, mD : Khối lượng hạt nhân sau phản ứng.
Độ chênh lệch khối lượng sau phản ứng :
m = (mC + mD) – (mA + mB)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×