June 26, 2008
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
Th. S. ĐẶNG CÔNG ANH TUẤN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐÀ NẴNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ SỐ 3
0905.502.702
1
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
2
01
26
02
27
03
28
04
29
05
30
06
31
07
32
08
33
09
34
10
35
11
36
12
37
13
38
14
39
15
40
16
41
17
42
18
43
19
44
20
45
21
46
22
47
23
48
24
49
25
50
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
C©u Hai chất đồng phân có nguồn gốc tự nhiên X và Y đều có thành phần 40,45% C; 7,86% H;
1 : 15,73% N; còn lại là O. Tỉ khối hơi của Y so với khơng khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH
thì X cho muối C2H4O2NNa cịn Y cho muối C3H6O2NNa. X và Y lần lượt là :
Bài giải
A. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH
B. H2NCH2COOCH3, H2NCH2CH2COOH
C. H2NCH2COOCH3, CH3CH(NH2)COOH *
D. H2NCH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH
C©u Dung dịch chứa 0,03 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH.
2 : Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,73 gam muối khan. Công thức phân tử của X là :
A. H2NCH2(COOH)2
B.
H2NC3H5(COOH)2
*
C. (H2N)2C3H5COOH
D.
H2NC5H11(COOH)
2
C©u Este X có cơng thức phân tử C 4H6O2. X phản ứng với dung dịch kiềm loãng dư thu được hai
3 : sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của X là :
Bài giải
HCOO-CH=CH-CH3
Cả hai chất đều tham gia phản ứng tráng gương.
A. CH3COOCH=CH2
B.
HCOOCH=CHCH
3 *
C. CH2=CHCOOCH3
D.
HCOOCH2CH=C
H3
C©u Điện phân 100 mL dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M với cường độ
4 : dòng điện 0,5 Ampe trong thời gian 2702 giây (với các điện cực trơ). Khối lượng kim loại kết
tủa lên catot là :
Bài giải
3
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
A. 1,272 gam
B. 1,336 gam
C. 1,912 gam
D. 1,208 gam
C©u Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào đã được xếp theo trật tự tăng dần độ mạnh tính axit
5 : từ trái sang phải ?
HCOOH > CH3COOH
CH2=CHCOOH > C2H5COOH
ClCH2COOH > BrCH2COOH
Cl2CHCOOH > ClCH2COOH
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3CH2COOH và CH2=CH–COOH*
C. Cl2CHCOOH và ClCH2COOH
D. ClCH2COOH và BrCH2COOH
C©u Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
6 : Bài giải
H2S và FeCl2
FeCl2 + Br2 FeCl3 + FeBr3
Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
AgF + HCl AgCl + HF
A.
Ca(OH)2 và
Na2CO3
B. AgF và HCl
C. H2S và FeCl2 *
D. FeCl2 và Br2
C©u Xét các nguyên tố X, Y, Z và T với cấu hình electron nguyên tử như dưới đây. Nguyên tố nào
7 : KHÔNG phải là nguyên tố kim loại ?
Bài giải
X : [Ar]4s24p5 là một phi kim
A. X : [Ar]4s24p5 *
B. Z : [Ar]4s2
C. Y : [Ar]3d104s2
D. T : [Ar]3d54s1
C©u Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất là đúng ?
8 : Bài giải
Amin axit có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit cacboxylic và axit cacboxylic có nhiệt độ nóng
chảy cao hơn amin tương ứng.
CH3-(CH2)3-NH2 < CH3CH2COOH < H2NCH2COOH
A. H2NCH2COOH < CH3CH2COOH < CH2(CH2)3-NH2
B. CH3-(CH2)3-NH2 < CH3CH2COOH <
H2NCH2COOH *
C. H2NCH2COOH < CH3-(CH2)3-NH2 <
CH3CH2COOH
D. CH3CH2COOH < H2NCH2COOH < CH3(CH2)3-NH2
C©u Chuẩn độ 25,0 gam một mẫu huyết tương cần dùng 20,0 mL dung dịch K 2Cr2O7 0,010M trong
9 : H2SO4. Nồng độ phần trăm của etanol trong mẫu huyết tương này bằng :
4
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
A. 5,52%
B. 0,0552%
C. 0,12%
D. 0,0012%
C©u Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một phản ứng hoá học đã đạt đến
10 : trạng thái cân bằng ?
Bài giải
Khi đạt đến trạng thái cân bằng: Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch,
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. *
B. Những thay đổi về nồng độ, nhiệt độ và áp suất không thể phá vỡ trạng thái cân bằng.
C. Các phản ứng thuận và nghịch đều dừng lại.
D. Nồng độ các chất tiếp tục thay đổi.
C©u Dựa trên độ điện ly thì dãy nào dưới đây chỉ gồm các axit cùng loại ?
11 : Bài giải
HCN, CH3COOH, HF, H2S, HNO2 đều là những axit yếu.
A. HCN, CH3COOH, HF, H2S, HNO2 *
B. H3PO4, H2SO4, HClO4, H3AsO4.
C. H2S, H2O, HCOOH, HI, H2SO3
D. HNO3, H2SO4, HF, HCl, HBr.
C©u Cho từ từ từng giọt V (L) dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch K 2CO3 thu được dung dịch B và
12 : 0,56 L (đktc) khí CO2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 1,5
gam kết tủa. V bằng :
Bài giải
Khi hết K2CO3:
Số mol KHCO3 tạo ra ở (1) bằng số mol CO2 cộng với số mol kết tủa
0,025 + 0,015 = 0,04 mol
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng (1) và (2) bằng: 0,04 + 0,025=0,065
5
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
Vậy
A. 650 ml *
B. 500 ml
C. 400 ml
D. 800 ml
C©u Người ta lên men m (kg) ngô chứa 50% tinh bột, thu được 5 L ancol etylic 46o. Xác định m.
13 : Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 81% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất
là 0,8 g/ml
Bài giải
A. 5,4 kg
B. 9,87 kg
C. 8,0 kg
D. 16 kg
C©u Cho p gam rượu đơn chức R tác dụng với Na dư, thốt ra 0,56 lít khí.Tính giá trị của p. Biết
14 : trong phân tử R, phần trăm khối
lượng C và H tương ứng bằng 52,17% và 13,04%.
Bài giải
Đặt CTPT của rượu là CxHyO.
Ta có tỉ lệ: x : y : 1 = 2 : 6 : 1
x = 2 và y = 6.
CTPT của R là C2H6O. Rượu R là C2H5OH.
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
0,05
0,025
p = 46.0,05 = 2,3 (gam
A. 3,7 gam
B. 4,6 gam
C. 3 gam
D. 2,3 gam
C©u Đehiđrat hố ancol bậc hai A thu được anken. Cho 3 gam A tác dụng với Na dư thu được 0,56
o
15 : L H2 (đktc). Đun nóng A với H2SO4 đặc ở 130 C thì sản phẩm tạo thành là :
Bài giải
Đehiđrat hoá ancol bậc hai A thu được anken nên A là ancol bậc 2 có dạng: CnH2n+1OH
6
Th.S Đặng Cơng Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
Đun nóng A với H2SO4 đặc ở 130oC thì sản phẩm tạo thành điisopropyl ete
A. buten-2
B. điisopropyl ete.*
C. proppen
D. đipropyl ete.
C©u Xà phịng hố hồn tồn 10 gam X có cơng thức phân tử C 5H8O2 bằng 75 mL dung dịch NaOH
16 : 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,4 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là :
Bài giải
X: CH2=CH-COOC2H5 etyl acrylat
A. metyl metacrylat
B. etyl acrylat *
C. vinyl propionat
D. alyl axetat
C©u Cho lượng dư dung dịch HCl đặc tác dụng với 34,8 gam MnO 2 có đun nóng sinh ra khí A. Chia
17 : A làm hai phần. Phần một tác dụng hết với lượng dư Mg thu được 14,25 gam muối. Phần hai
tác dụng với 500 mL dung dịch NaOH 1,2 M tạo dung dịch D. Giả thiết các phản ứng đều xảy
ra hoàn toàn, thì nồng độ mol của NaOH trong dung dịch D là :
Bài giải
A. 0,2M
B. 0,4M
C. 0,8M
D. 0,6M
C©u Nguyên tử của ngun tố A có cấu hình electron hóa trị 3s 23p5. Trong bảng hệ thống tuần hoàn,
18 : A thuộc :
Bài giải
A có 3 lớp electron nên A thuộc chu kỳ 3.
A có 7e ở lớp ngồi cùng nên A thuộc nhóm VIIA
7
Th.S Đặng Cơng Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
A. chu kì 3, nhóm VIIA *
B. chu kì 5, nhóm IIIA
C. chu kì 3, nhóm VIIB
D. chu kì 3, nhóm VA
C©u Cho các polime sau : (1) polietilen, (2) polivinyl clorua, (3) polibutađien, (4) poliisopren, (5)
19 : amilozơ , (6) amilopectin, (7) xenlulozơ, (8) cao su lưu hóa. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Bài giải
Amilopectin có mạch nhánh
Cao su lưu hố có cấu trúc mạch khơng gian.
Vậy (1), (2), (3), (4), (5), (7) có dạng mạch thẳng.
A. (6), (8) có dạng khơng gian
B. (1), (4), (5), (6) có dạng mạch thẳng.
C. (1), (2), (3), (4), (5), (7) có dạng mạch
thẳng.
D. (2), (4), (6) có dạng phân nhánh.
C©u Hồ tan hồn toàn 24,2 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại (X, Y và Z) bằng dung dịch HNO 3
20 : lỗng, dư thấy có 6,72 L khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và dung dịch B chỉ chứa muối kim
loại. Khối lượng muối nitrat thu được khi cô cạn cẩn thận dung dịch B là :
Bài giải
Số mol
A. 61,4 gam
có trong hỗn hợp muối:
B. 98,6 gam
C. 80,0 gam*
D. 43,5 gam
C©u Sắp xếp thứ tự giảm dần độ mạnh tính axit, tính bazơ, tính oxy hố và tính khử của dãy nào
21 : dưới đây là KHÔNG đúng ?
Bài giải
Tính axit HI >HBr>HCl
A. Tính oxi hố : HClO > HClO2 > HClO3 >
HClO4
B. Tính bazơ : NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3
C. Tính axit : HCl > HBr > HI
D. Tính khử : Na > Mg > Be
C©u Đốt cháy một hiđrocacbon X được 0,08 mol CO 2 và 0,09 mol H2O. X tác dụng với Cl2 có ánh
22 : sáng được một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là :
Bài giải
X tác dụng với Cl2 được một dẫn xuất monoclo duy nhất, nên X:
8
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
A. neopentan.
B. 2,3-đimetylbutan.
C. isooctan.
D.
2,2,3,3tetrametylbutan *
C©u A là dung dịch HCl và B là dung dịch CH 3COOH. A và B có cùng nồng độ mol và độ điện ly
23 : của axit axetic trong B bằng 1%. Giá trị pH của A và B tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và
y là :
Bài giải:
CH3COOH CH3COO- + H+
100
10010-y
1
10-y
Do nồng độ của hai axit bằng nhau nên:
10-x = 10010-y
-x = 2-y
y=x+2
A. y = x + 2. *
B. y = 100x.
C. x = 100y.
D. x = y + 2.
C©u Khi cracking butan tạo ra hỗn hợp gồm các ankan và các anken, trong đó có hai chất Avà B. Tỉ
24 : khối của B so với A là 1,5. X là đồng phân của B, cho X tác dụng với dung dịch brom được
chất X1, cho X1 tác dụng với dung dịch NaOH được chất hữu cơ X 2. Công thức cấu tạo của X2
là :
Bài giải
C4H10 CH4 + C3H6
C4H10 C2H6 + C2H4
X là đồng phân của B nên X là xiclopropan
9
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
A. CH2OH-CH2OH
B.
CH2OH-CHOHCH3
C.
CH2OH-CH2CH2OH *
D.
CH2OH-CHOHCH2OH
C©u Đun nóng hai ancol mạch hở với H 2SO4 đặc được hỗn hợp các ete. Đốt cháy một trong các ete
25 : đó ta có tỉ lệ
. Cơng thức của hai ancol là :
Công thức phân tử C4H8O, công thức cấu tạo: CH2=CH-CH2-O-CH3
Hai ancol cần tìm: CH3OH và CH2=CH-CH-OH
Ancol metylic và ancol alylic
A. Ancol metylic và ancol i-propylic
B. Ancol metylic và ancol alylic *
C. Ancol etylic và ancol vinylic
D. Ancol metylic và ancol n-propylic
C©u Chia một hỗn hợp gồm tinh bột và glucozơ thành hai phần bằng nhau. Hòa tan phần thứ nhất
26 : trong nước rồi cho phản ứng hồn tồn với AgNO3 trong NH3 dư thì được 2,16 gam Ag. Đun
phần thứ hai với H2SO4 lỗng, sau đó trung hòa bằng NaOH rồi cũng cho tác dụng với AgNO 3
trong NH3 dư thì được 6,480 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong hỗn hợp đầu bằng :
Bài giải
A. 4,86 gam
B. 9,72 gam
C. 3,24 gam *
D. 6,48 gam
C©u Cho 0,1 mol hiđrocacbon A phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu
27 : được 15,9 g kết tủa. A là :
Bài giải
Trường hợp 1: A là C2H2
Trường hợp 2. A là R-CCH (RH)
10
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
A: CHCCH=CH2
A. CHCH
B. CHCCH3
C. CHCCH2CH3
D. CHCCH=CH2 *
C©u Số sản phẩm hữu cơ có được khi cho isopentan thế với clo theo tỉ lệ mol 1 :1 là :
28 : Bài giải: 4 sản phẩm
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
C©u Chọn phương pháp đơn giản nhất để khử độ cứng tạm thời của nước :
29 :
A. Phương pháp đun sôi nước *
B. Phương pháp trao đổi ion
C. Phương pháp cất nước
D. Dùng phương pháp hố học
C©u Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm định chức, có cơng thức phân tử là C 8H14O4. Khi thủy
30 : phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp hai rượu (ancol) A, B. Phân tử
rượu B có số nguyên tử C nhiều gấp đơi phân tử rượu A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1700C,
A cho một anken và B cho ba anken đồng phân. Oxi hóa hai rượu (ancol) A, B thì :
Bài giải
Suy ra X là một este no hở hai chức :
Ta có: m + 3n + 2 = 8
m + 3n = 6 suy ra n = 2 và m = 0
A là CH3-CH2-OH oxi hoá cho anđehit
Do tạo ra 3 anken đồng phân nên B phải là: CH3-CH(OH)-CH2-CH3 oxi hoá cho xeton.
11
A. A và B đều tạo anđehit
B. A và B đều tạo xeton
C. A tạo anđehit, B tạo xeton *
D. A tạo xeton, B tạo anđehit
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
C©u Cho 1,12 gam bột sắt và 0,24 gam bột magie vào một bình đựng sẵn 250 mL dung dịch CuSO 4
31 : rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng. Khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khới lượng
kim loại có trong bình là 1,88 gam. Vậy nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 bằng :
Bài giải
Trường hợp 1. Nếu Mg dư, sắt còn nguyên
Trường hợp 2. Mg hết Fe dư
A. 0,10 M *
B. 0,15 M
C. 0,05 M
D. 0,20 M
C©u Cracking 375 L C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp khí X có thể tích 670 L (đktc) bao gồm H 2,
32 : CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư. Thể tích C4H10 chưa bị cracking là :
Bài giải
Gọi d là thể tích của C4H10 chưa cracking.
A. 40 lít
B. 45 lít
C. 90 lít
D. 80 lít *
C©u Dung dịch A chứa các ion Mg2+, Ca2+, Ba2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần dung dịch
33 : Na2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì đã dùng hết V (mL) dung
dịch. V có giá trị :
Bài giải
Gọi M2+ là cơng thức trung bình của Mg2+, Ca2+, Ba2+. M2+ có số mol là a. Theo định luật bảo
tồn điện tích: 2a = 0,1 + 0,2 a = 0,15
12
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
A. 150 mL *
B. 50 mL
C. 200 mL
D. 100 mL
C©u Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau
34 : khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống
sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thì thu được 9,062 gam kết tủa. Số mol FeO trong A
bằng :
Bài giải
Ta biết:
A. 0,03
B. 0,02
C. 0,025
D. 0,01 *
C©u TrTrong pin điện hố Zn- Cu, phản ứng xảy ra ở cực âm là :
35 : Bài giải
A. Zn Zn2+ + 2e *
B. Cu2+ + 2e Cu
C. Zn2+ + 2e Zn
D. Cu Cu2+ + 2e
C©u 100 mL dung dịch hỗn hợp X chứa NaOH 1,5M và Ba(OH) 2 2M được trung hòa bởi V (L)
36 : dung dịch Y chứa H2SO4 0,5M và HCl 1M. Sau phản ứng thu được a gam kết tủa. Giá trị của
V và a lần lượt là :
Bài giải
A. 0,1375 ; 16,0
B. 0,1375 ; 23,3
C. 0,2750 ; 32,0*
D. 0,2750 ; 46,6
C©u Đốt cháy hồn tồn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng khơng khí vừa đủ. Dẫn tồn bộ
37 : hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, được 6 gam kết tủa và có
9,632 lít khí (đktc) duy
nhất thốt ra khỏi bình.Giả thiết trong khơng khí có 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Cơng thức
phân tử của B
13
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
Bài giải
Đặt CTPT của amin đơn chức là CnHmN, số mol là a, ta có:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Khối lượng B: (12n + m + 14)a = 1,18
- Số mol CO2: na = 0,06
- Số mol N2:
Suy ra a = 0,02 (mol), n = 3, m = 9
CTPT của B là: C3H9N.
A. C2H7N
B. C3H7N
C. CH5N
D. C3H9N
C©u Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất khi phản ứng với dung dịch axit nitric (HNO 3) thì phản ứng
38 : xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử ?
Bài giải
A.
Fe(OH)3 +HNO3 : khơng phải phản ứng oxi hố - khử
C. Fe(NO3)3 + HNO3 : không xảy ra
D. Fe2(SO4)3 + HNO3 : không không xảy ra
A. Fe3O4, FeCO3, Fe3C *
B. Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
C. FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3
D. FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS2
C©u Axit sunfuric H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo ra oleum X. Hòa tan 6,76 gam X vào nước thành
39 : 200 mL dung dịch H2SO4. Biết 10 mL dung dịch này trung hòa vừa hết 16 mL dung dịch
NaOH 0,5 M. Vậy công thức của X là :
X: H2SO4.3SO3
A. H2SO4.3SO3 *
14
B. H2SO4.5SO3
C. H2SO4.4SO3
D. H2SO4.2SO3
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
C©u X là hợp chất tác dụng được với Na 2CO3, nhưng không tạo CO 2. Khi cho X tác dụng với Na,
40 : thì số mol H2 sinh ra bằng số mol của X. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH, số mol NaOH
phản ứng cũng bằng số mol của X. X là chất nào trong số các chất dưới đây ?
Bài giải
X là hợp chất tác dụng được với Na2CO3, nhưng không tạo CO2 nên loại
HOC6H4COOH.
Khi cho X tác dụng với Na, thì số mol H2 sinh ra bằng số mol của X nên loại HOC6H4CH3.
Khi X tác dụng với dung dịch NaOH, số mol NaOH phản ứng cũng bằng số mol của X nên loại
HOC6H4OH.
A. HOC6H4COOH
B. HOCH2C6H4OH *
C. HOC6H4CH3
D. HOC6H4OH
C©u Dùng quặng manhetit chứa 85% Fe3O4 để có thể luyện được 750 tấn gang có hàm lượng sắt là
41 : 95%. Trong quá trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1,2%. Khối lượng quặng manhetit cần dùng
là :
Bài giải
A. 1143,72 tấn
B. 1735,86 tấn
C. 1325,16 tấn
D. 1171,62 tấn *
C©u Cho 80,6 gam trieste của glixerol (glixerin) và axit béo tác dụng vừa đủ với 12 gam NaOH.
42 : Khối lượng xà phòng thu được là :
Bài giải
A. 91,8 g
B. 83,4 g *
C. 76,2 g
D. 91,2 g
C©u Cơng thức phân tử nào dưới đây chỉ có hai este đồng phân, tác dụng được với Cu(OH) 2/NaOH
43 : tạo kết tủa Cu2O ?
Bài giải C4H8O2 có hai đồng phân của axit fomic nên tác dụng được với Cu(OH)2/NaOH tạo
kết tủa Cu2O:
HCOOCH2CH2CH3
HCOOCH(CH3)2
A. C5H10O2
B. C4H8O2 *
C. C3H6O2
D. C2H4O2
C©u Hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian với bột Ni
44 : được hỗn hợp Y. Dẫn hỗn hợp Y qua bình đựng nước brom dư thấy cịn lại 3,36 L (đktc) hỗn
hợp khí Z có tỉ khối đối với khơng khí bằng 1. Khối lượng bình đựng brom tăng là :
Bài giải
15
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
Khối lượng bình brom tăng lên bằng khối lượng của X trừ khối lượng của Y.
m = 14,4 – 4,35 = 10,05 gam
A. 10,05 gam
B. 13, 00 gam
C. 14,4 gam
D. 8,60 gam *
C©u Trong khơng khí có 0,03% CO2 về thể tích. Thể tích khơng khí (đktc) cần cung cấp cho q
45 : trình quang hợp của cây xanh để tạo ra 81 gam tinh bột là :
Bài giải
A. 67,2 L
C©u Cho các phản ứng :
46 :
B. 134,4 L
(1)
(2)
C. 22,4.104 L *
D. 56,0 L
Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
Phản ứng nào cho thấy tính khử của Cu mạnh hơn Fe2+ ?
Bài giải
Phản ứng (1) cho thấy tính khử của Cu mạnh hơn Fe2+.
Cịn phản ứng (2) cho thấy tính khử của Fe mạnh hơn Cu.
A.
khơng có phản ứng
nào
B. (2)
C. cả (1) và (2)
D. (1)
C©u Để m gam phoi bào sắt ngồi khơng khí một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp B gồm sắt và
47 : các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn tồn B vào dung dịch HNO 3 lỗng thu được 2,24 L
khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị m bằng :
A. 11,80 gam
B. 10,08 gam *
C. 9,80 gam
D. 8,40 gam
C©u Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn
48 : hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. pH của dung
16
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
dịch Y là.
Bài giải
2Cu(NO3)2 = 2CuO + 4NO2 + O2
4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3
Số mol Cu(NO3)2 = 0,035 (mol)
Gọi số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là n, ta có:
Khối lượng chất rắn: 80n + 188(0,035 - n) = 4,96 n = 0,015 (mol).
Số mol HNO3 = 2.0,015 = 0,03 (mol)
Theo phương trình điện li:
Số mol H+ = 0,03 (mol)
[H+] = 0,03/0,3 = 10- 1 (mol/l)
pH = 1.
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
C©u Ứng với cơng thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng
49 : được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân tác dụng được với dung
dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3/NH3. Chọn nhận định KHÔNG đúng :
Bài giải
HCOOC2H5 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3 nên z = 0 là không
đúng.
A. y = 1
B. z = 0 *
C. x = 2
D. t = 2
C©u Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+,
;
và Cl50 :
Chia dung dịch G thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phầnthứ hai tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng của các chất tan trong dung dịch G.
Bài giải
17
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
Vì dung dịch trung hồ về điện, ta có:
Tổng khối lượng các chất tan có trong G bằng tổng khối lượng các ion trong dung dịch G.
2(0,03.18+0,01.24+0,02.96 + 0,01.35,5)=6,11 gam
A. 3 gam
18
B. 6 gam
C. 3,055 gam
D. 6,11 gam
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
June 26, 2008
1.
Số đồng phân của ankan
CnH2n+2
C4H10
C5H12
C6H14
C7H16
Ankan
2
3
5
9
2.
Số đồng phân của anken và xicloankan
CnH2n
C3H6
Xicloankan
Anken
Xicloankan
Anken
Xicloankan
1
1
3
2
5
5
Số đồng phân của ankin và ankadien
CnH2n-2
Số đp
4.
C3H4
C4H6
C5H8
Ankin
Ankadien
Ankin
Ankadien
Ankin
Ankadien
1
1
2
2
3
6
Số đồng phân của aren (ankybenzen)
CnH2n-6
C6H6
C7H8
C8H10
C9H12
Số đp
1
1
4
8
5.
Số đồng phân của rượu và ete no hở đơn chức:
CnH2n+2O
Rượu
ete
C2H6O
1
1
C3H8O
2
1
C4H10O
4
3
C5H12O
8
6
6.
Amin no hở đơn chức:
CnH2n+3N
C2H7N
C3H9N
C4H11N
Số đồng phân
2
4
8
7.
Số đồng phân của andehit, xeton no hở đơn chức:
CxH2xO
Andehit
Xeton
C2H4O
1
0
C3H6O
1
1
C4H8O
2
1
C5H10O
4
3
8.
19
C5H10
Anken
Số đp
3.
C4H8
Số đồng phân của axit este no hở đơn chức:
CxH2xO2
Andehit
Este
C2H4O2
1
1
C3H6O2
1
2
C4H8O2
2
4
C5H10O2
4
9
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702
June 26, 2008
20
[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3]
Th.S Đặng Công Anh Tuấn – 0905.502.702