Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Np (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.17 KB, 3 trang )

ôn tập chơng Nitơ- Phôtpho

I.Lí thuyết
Tính chất, điều chế, nhận biÕt N 2, NH3, NH4+, HNO3, NO3II. Bµi tËp vËn dụng
Dạng 1:Viết ptp c/m tính chất hoá học
a.N2 là chất khử (1pt)
b.N2 là chất oxi hoá (2pt) c.NH3 là một bazơ(2pt)
d. NH3 là
một chất khử(3pt)
e.Muối amôni bị nhiệt phân huỷ
g. Axit HNO3 là một axit mạnh(2pt)
h. Axit HNO3 là một chất oxi hoá mạnh(3pt) i. Muối nitrat bị nhiệt phân huỷ(3pt)
k.P có tính khử và tính oxi hoá(2pt)
l.Axit H3PO4 là axit 3 lần axit.
Dạng 2:Hoàn thành PT phân tử và ion thu gän
1.NH3 + ? Pb + ? + ?
2. FeO + ? N2 + ? + ?
3. NH4NO3 + ? NH3
+?+?
4.? + NaOH NH3 + ? + ?
5. Al2(SO4)3 + ? + ? Al(OH)3 + ? 6. dd am«niac + dd
CuSO4
Viết phơng trình và cân bằng theo phơng pháp thăng bằng e.
7. Fe(OH)2 + ? NO + ? + ?
8.Zn + ? ? + N-3 + ?
9. Al + ? N+1 + N+2 + ? + ?
+1
+1
+4
10. R + ? ? + N + ?
11. FeS + N + S + ? + ?


(2 : 1)
12.Fe(OH)x + ? Fe(NO3)3 + ?
13. FeS2 + ? Fe(NO3)x + H2SO4 + NO + ?
14.FeCO3 + ? N+4 + ............. 15. FexOy + ? ? + NaOb + ?
D¹ng 3: NhËn biÕt b»ng phơng pháp hoá học
1.Các dd NH4NO3, , (NH4)2SO4, K2SO4 , CuSO4, Ba(NO3)2 chØ dïng 1 ho¸ chÊt
2. NH4Cl, Zn(NO3)2 , Al(NO3)3 , H2O, KNO3 ho¸ chÊt tù do
3. HCl, HNO3, H2S, H2SO4
+
+
4. Nêu phơng pháp , viết pt c/m sự có mặt của các ion NH 4 , H , NO3-, Zn2+, Al3+ trong
cùng một dung dịch
5.Nhận biết các khí riêng biệt NH 3,CO, NO, O2, H2, HCl
Dạng 4:Tinh chế , tách
1.Tinh chế NH3 lẫn CO2, N2, H2 và N2 lẫn NH3, H2
2. Tách hỗn hợp NH3, CO2, O2 ; NH3,
SO2, N2
Dạng 5 :Điều chế
Từ không khí, than cốc, nớc, pirit sắt viết PTHH điều chế NH3, HNO3, Urê, H2SO4, Fe,
Fe(NO3)3
Dạng 6:Nêu hiện tợng, viết pthh xảy ra khi:
1.Thổi từ tõ khÝ NH3 vµo dd CuSO4.
2.Thỉi tõ tõ khÝ HCl vào dd Cu(NH3)4(OH)2
3.Nung chén sứ đựng các chất Hg(NO 3)2, NH4Cl, NaNO3, Cu(NO3)2
4.Thả Zn vào dd chứa NaNO3, NaOH
5.Thả Cu và dd chứa NaNO3, HCl
Dạng 7: Bài tập
*Bài tập về NH3
1. -Cho mét b×nh kÝn dung tÝch 112 lÝt trong ®ã chøa N 2 vµ H2 theo tØ lƯ thĨ tích
1: 4 ở 0OC và áp suất 200 atm với một ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình mét

thêi gian, sau ®ã ®a nhiƯt ®é vỊ 0OC thÊy áp suất trong bình giảm đi 10% so với áp
suất ban đầu.
a. Tính hiệu suất của phản ứng điều chế NH 3.
b. Nếu lấy 12% lợng NH3 tạo thành có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch NH 3
25% (d = 0,907 g/ml)?
c. NÕu lÊy 50% lỵng NH3 tạo thành có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dÞch HNO 3
67% (d = 1,40 g/ml), biÕt hiƯu suất quá trình điều chế HNO 3 là 80%.
d. Lấy một thể tích dung dịch HNO3 67% ở trên pha loÃng bằng nớc đợc dung dịch mới,
dung dịch này hoà tan vừa đủ 9 gam Al và giải phóng hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối
so với H2 là 16,75. Tính thể tích dung dịch HNO 3 67% đà dùng.
2. Hỗn hợp X có N2 và H2 có Khối lợng mol trung bình là 4,9. Sau khi cho qua bột Fe, t 0 đợc
hỗn hợp khí B cã M trung b×nh =6,125


a)Tính % thể tích mỗi khí trong X là: b)Tính hiƯu st cđa p/ tỉng hỵp NH3
3.Cho V lit dung dịch NH 3 2M vào 400ml dd ZnSO4 0,5M đợc 4,95g kÕt tđa.TÝnh V.
4.Cho 4,48 lit NH3(®ktc) qua èng ®ơng 64 g CuO, t 0 để p/ hoàn toàn đc chất rắn X
a)X gồm chất nào, khối lợng bao nhiêu b) Tính khối lợng H2SO4 75% ,t0 để hoà tan hết X
5.Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị xúc t¸c cã 75% H 2
t/d.TÝnh tp % hh khÝ sau phản ứng.
*Bài tập về axit HNO3
1.Cho 2,16g hh X(Fe, Fe2O3) tan võa hÕt trong dd HNO3 4M t¹o ra 224ml khí NO (đktc) và
dd Y có 1 muối a).Tính m mỗi chất trong hh đầu
b)Tính CM của dd Y
2.Cho 1,26g hh X(Al, Mg) tan võa hÕt trong dd HNO 3 tạo ra 896 ml khí NO(đktc) và dd
Y(2 muối)
a)Tính % m hhX.
b)Cịng 1,26g hh X ®ã t/d võa ®đ víi dd HNO 3 3,8M t¹o ra hh E(NO, N2O) víi
dE/O2=1,2.TÝnh V HNO3 ®· dïng.
3.Cho 1,28 g Cu tan trong 60ml dd HNO 3 0,5M gphãng V1 lit khÝ NO duy nhÊt.Còng cho

1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO3 0,5M vµ H2SO4 0,25M gphãng V2 lit khÝ NO duy
nhÊt( V khÝ ®o cïng ®iỊu kiƯn).ViÕt biĨu thøc mèi quan hệ giữa V 1 và V2.
4. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B)
có khối lợng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe 3O4, Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc). TÝnh khèi lợng m
của A.
5.Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O 2 thu đợc 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3,
Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lợng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lít hỗn hợp
khí B gồm NO và NO2 có tØ khèi so H2 b»ng 19.TÝnh V (®ktc).
6.Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 d đợc 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) gồm
NO và NO2 cã tØ khèi so H2 b»ng 21,4. H·y tÝnh tổng khối lợng muối nitrat tạo thành.
7.Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO 3 loÃng thu đợc dung
dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không mầu có khối lợng 2,59 gam, trong đó có
một khí bị hoá nâu trong không khí.
a.Tính thành phần % theo khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
phản ứng.

b)Tính số mol HNO3 đÃ

c)Khi cô cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan
8.Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 d thu đợc 8,96 lít (đktc)
hỗn hợp khí gồm NO2 và NO, hỗn hợp này có tỉ khối so H2 bằng 17. Xác định kim loại M.
9.Cho 19,2gam Cu tác dụng hết với dd HNO3loÃng đợc khí NO đem oxhoá NO đợc NO2 rồi
sục vào nớc có dòng oxy để tạo ra HNO3 . Tính VO2 ở đktc đà tham gia vào quá trình
trên
10.Cho m gam hỗn hợp gồm Cu , Zn , Fe tác dụng hết với dd HNO 3 loÃng thu đợc dung
dịch A. Cô cạn dd A thu đựơc (m + 62)g muối nitrat . Nung hỗn hợp muối khan trong
không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn có khối lợng là :

11.Hoà tan hoàn toàn 17,28 Mg vào dd HNO 3 0,1M thu đc dd A và hh khí X (N 2,

N2O)có V=1,344 lit ở 00C 2at.Thêm một lợng d KOH vào A, t0 thì có 1 khí thoát
ra.Khí này t/d vừa đủ 200 ml dd H 2SO4 0,1 M .Tính thể tích mỗi khí trong X ở
đktc.
12.Hoà tan hoµn toµn 2,79 g hh A(Zn, MgCO 3) vµo 50ml dd HNO3 2,5 M thu đc dd
B và 6,72 lit hh khí CO2 và NO(đktc) (dd B ko có muối NH4NO3)
a.Tìm khối lợng mỗi chất trong A b)Tìm CM các chÊt trong B
c) Hoµ tan dd B vµo 25 ml dd hh : Ba(OH) 2 2M vµ KOH 1M. TÝnh khối lợng kết tủa
thu đợc.


13.Nung 27,25 g hh các muối NaNO 3 và Cu(NO3)2 khan ngời ta đc hh khí A.Dẫn toàn bộ
khí A vào 89,2 ml H2O thì thấy có 1,12lit(đktc) không bị nớc hấp thụ.
a)Tính tp % theo khối lợng mỗi muối trong hh
b) Tính nồng độ % dd tạo thành coi độ tan của oxi trong nớc là không đáng kể.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×