Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Skkn (43)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.58 KB, 25 trang )

Phần I : Mở đầu
I/ Tên đề tài : Phơng pháp giải một số dạng bài tập
lai.
II/ Lý do chọn đề tài :

Các đang học ở trờng phổ thông, là hạt nhân, là tơng lai của đất
nớc. Chính vì thế ngời giáo viên giảng dạy phải biết cách hớng dẫn
giải quyết các vấn đề đặt ra trớc mắt, rèn luyện cho các em tính
t duy sáng tạo. Trong giáo dục giáo viên lấy học sinh làm trung tâm:
Giáo viên là ngời thiết kế, học sinh là những ngời thi công xây
dựng
Muốn vậy với mỗi bài tập giáo viên nên đa ra hớng giải quyết và hớngdẫn các em tự giải các bài tập.
Song với mỗi dạng bài tập đa ra lại có những đặc thù riêng của
nó. Việc áp dụng phơng pháp nào để giải các dạng bài tập còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: Yêu cầu giải bài tập cộng với giả thiết đa ra
của đầu bài và trình độ kĩ năngcủa ngời giáo viên
Với những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn và đi sâu vào
nghiên cứu đề tài:Phơng pháp giải một số dạng bài tập lai.
III/ . Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao chất lợng giải các dạng bài tập lai, đẩy mạnh sự phát
triển trí tuệ của Học sinh, giúp hoc sinh có khả năng t duy, sáng tạo.
Thông qua việc giải quyết các
bài tập do giáo viên đa ra.
IV/. Đối tợng nghiên cứu:
Là học sinh THPT: Khối 11. ở lứa tuổi này các em ®· hoµn
chØnh vỊ nhËn thøc lÜnh héi kiÕn thøc b»ng những hình ảnh, sơ
đồ, các tài liệu
V/. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đợc mục đích của đề tài, trong quá trình
nghiên cứu, tôi sử dụng chủ yếu các phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.


- Phơng pháp điều tra khảo sát thực tế.


Có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm cơ sở cho việc
nghiên cứu.

1

VI/

Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài này chỉ đề cập tới phơng pháp giải bài tập lai và
chỉ nghiên cứu trong phạm vi học sinh lớp 11A + 11B + 11C Trêng
THPT MÌo V¹c – Hun MÌo Vạc Tỉnh Hà Giang.
VII/

Cấu trúc nội dung đề tài:
PhầnI:

Mở đầu.
1. Tên đề tài.
2. lý do chọn đề tài
3. Mục đích nghiên cứu.
4. Đối tợng nghiên cứu.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
6. Phạm vi nghiên cứu.
7. Cấu trúc nội dung đề tài.

PhầnII:


.

các gen.

Nội dung.

1. hơng pháp giải bài tập về lai một cặp tính
trạng:
a. Phơng pháp giải bài tập về định luật phân li.
b. PhơngP pháp giải bài tậpvề tính trội không
hoàn toàn.
c. Phơng pháp giải bài tập về giới tính và liên
kết với giới tính.
d. Phơng pháp giải bài tập vếự tác động qua lại
giữa các gen
2. Phơng pháp giải bài tập về lai hai cặp tính
trạng:
a. Phơng pháp giải bài tập phân li độc lậpcủa


b. Phơng pháp giải bài tập về liên kết gen

hoàn toàn.
giới tính và liên

c. Phơng pháp giải bài tâp về hoán vị gen.
d. Phơng pháp giải bài tập về dỉ truyền
kết giới tính.


PhầnIII; Kết luận và kiến nghị.
PhânIV: Tài liệu tham khảo.

2

PhầnII: Nội dung.
I. Phơng pháp giải bài tập về lai một cặp tính trạng:
A. Phơng pháp giải bài tập về định luận phân li.

* Xác định kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ phân li về kiểu gen và
kiểu hình ở F.
Đề bài cho biết tính trội , lặn của tính trạng hay gen quy
định tính trạng và kiểu
hình của P, dạng bài tập này đợc gọi là bài toán thuận:
-Cách giải: + Viết kí hiệu gen quy định tính trạng.
+ Từ kiểu hình của P suy ra kiểu gen của P.
+Viết sơ đồ lai từ P đến F theo yêu cầu của đề.
+ Qua đó xác định đợc tỉ lệ phân li kiểu genvà kiểu
hình ở F.
-Ví dụ: ở ruồi giấm, thân xám là trội hoàn toàn so với thân đen,
gen quy định tính trạng nằm trên NST thờng.
+ Cho con đực thân xám thuần chủng giao phối với con cái thân
đen, xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F2.


+ làm thế nào để xác định đợc ruồi thân xám thuần chủng và
không thuần chủng ở F2 trong phép lai trên ?

Giải:


Quy ớc : Gen B quy định thân xám, b thân đen.
+ P: Ruồi cái thân đen (bb) X Ruồi đực thân xám (BB)
G/p:
b
B
F1 :
Bb ( toàn ruồi thân xám )
Cho F1 X F1: Thân xám (Bb) X Thân xám (Bb)
G/F1:
( 1B ; 1b )
(1B ; 1b )
F2 :
1BB : 2Bb : 1bb
3 xám
: 1 đen
+ Ruồi xám ở F2 gồm có cá thể thuần chủng BB và không thuần
chủng Bb, do đó muốn phân biệt đợc những dạng này cần tiến
hành lai phân tích, nghĩa là cho chúng lai với ruồi thân đen:

3

P:
FB:

Thân xám ( F2 ) X
B-

Thân đen
Bb


Nếu FB 100% đều thân xám, điều đó chứng tỏ ruồi thân
xám F2 chỉ cho một loại giao tử B, do đó nó phải là đồng hợp BB
thuần chủng.
Nếu FB có tỉ lệ : 1 thân xám : 1 thân đen thì ruồi thân
xám F2 phải cho ra hai loại giao tử B và b, do đó nó là thể dị hợp
không thuần chủng Bb.
* Xác định KG và KH của P.
Đề bài cho biết tính trội, lặn và KH của F.
- Cách giải: + Dựa vào KH ở F để biện luận và xác định KG và
KH của P.
+ Viết sơ đồ lai từ P đến F.


- Ví dụ: ở ngời, mắt đen trội hoàn toàn so với mắt xanh, gen quy
định màu mắt nằm trên NST thờng:
+ P phải có KG và KH nh thế nào để các con sinh ra đều mắt
đen?.
+ P phải có KG và KH nh thế nào để con sinh ra có ngời mắt
đen, có ngời mắt xanh?

Giải:

trội.

- Con đều mắt đen, vậy KG của con ít nhất phải có 1 gen

Quy ớc
Từ đó
+P:
G/p:

F1:
+P:
G/p:
F1:
+P:
G/p:
F1:

: D mắt đen ; d mắt xanh.
suy ra KG và KH của P có những khả năng sau:
Mẹ mắt đen ( D D ) X Bố ( D D )
D
D
D D 100% mắt đen.
Mẹ mắt ®en (D D )
X
Bè m¾t ®en ( D d )
D
D,d
1 D D : 1 D d 100% mắt đen.
Mẹ mắt đen ( D d ) X Bố mắt đen ( D D )
D,d
D
1D D : 1D d – 100% mắt đen.

4

+P:
G/p:
F1:

+ P:
G/p:
F1:

Mẹ mắt đen ( D D ) X Bè m¾t xanh ( d d )
D
d
D d – 100% mắt đen.
Mẹ mắt xanh ( d d ) X Bố mắt đen ( D D )
d
D
D d 100% mắt ®en.


- Để có con mắt xanh thì ít nhất ở mỗi bố và mẹ mang một gen
lặn, để có con mắt đen thì ở cả bố lẫn mẹ mang một gen trội,
hoặc một bên mang một gen trội, vậy có những khả năng sau:
+ P:
Mẹ mắt đen ( D d ) X Bố mắt đen ( D d )
G/p:
D , d
D, d
F1:
1D D :
2Dd : 1dd
3 mắt đen
: 1 mắt xanh.
+ P:
Mẹ mắt đen ( D d ) X Bố mắt xanh ( d d )
G/p:

D,d
d
F1:
1Dd : 1dd
1 mắt đen : 1 m¾t xanh.
+ P:
MĐ m¾t xanh ( d d ) X Bố mắt đen ( D d )
G/p:
d
D,d
F1:
1Dd
:
1dd
1 mắt đen
: 1 mắt xanh.

B. Phơng phát giải bài tập về tính trội không hoàn
toàn.
* Xác định KG, KH và tỉ lệ phân li về KG và KH ở F.
Đề bài cho biÕt KH cđa P vµ tÝnh chÊt di trun của tính
trạng.

- Cách giải: + Quy ớc KG quy định tính trạng và từ KH của P suy ra
KG của P.
+ Viết sơ đồ lai từ P đến F.
- Ví dụ: ở hoa mõn chó,hoa đỏ là tính trạng trội, hoa trắng là tính
trạng lặn,hoa màu hồng là tính trạng trung gian. Xác định kết quả
thu đợc về KG và KH của những phép lai giữa những cây hoa mõn
chó sau đây:

Hoa đỏ
X
Hoa hồng.
Hoa trắng X
Hoa hồng.
Hoa đỏ
X
Hoa trắng.
Hoa hồng X
Hoa hång.

5


Giải:

Quy ớc: A A Hoa đỏ , Aa Hoa hồng , a a Hoa trắng.
+ P:
Hoa đỏ (A A ) X
Hoa hång ( Aa )
G/p:
A
A,a
F1:
1AA :
1Aa
1 ®á
:
1 hång.
+ P:

Hoa tr¾ng ( a a ) X Hoa hång (Aa )
G/p:
a
A,a
F1:
1Aa : 1 a a
1hång : 1 tr¾ng.
+ P:
Hoa ®á ( A A )
X
Hoa tr¾ng ( a a )
G/p:
A
a
F1:
Aa – 100% hoa hång.
+ P:
Hoa hång ( Aa ) X
Hoa hång (Aa )
G/p:
A,a
A,a
F1:
1AA
: 2 Aa
: 1 aa
1 ®á : 2 hồng : 1 trắng.
* Cách xác định KG và KH của P.
Đề bài cho biết tính chất di truyền của tính trạng và KH của
F.

- Cách giải: + Từ KH cđa F suy ra KG vµ KH cđa P.
+ ViÕt sơ đồ lai từ P đến F.
- Ví dụ: ở ruồi giấm, mắt đỏ là tính trạng trội, mắt trắng là lặn,
còn mắt hồng là tính trạng trung gian. Gen quy định tính trạng
màu mắt nằm trên NST thờng.
Xác định KG và KH của P trong các trờng hợp sau:
+ Con sinh ra toàn mắt hồng.
+ Con sinh ra có con mắt đỏ, mắt trắng và mắt hồng.

Giải:

Quy ớc: AA mắt đỏ ; Aa mắt hồng ; aa mắt trắng.
- Để F1 toàn mắt hồng, thì P phải thuần chủng và khác nhau về
KG, do đó ta có sơ đồ lai:

6


P:
Mắt đỏ ( AA )
X
Mắt trắng ( aa )
G/p:
A
a
F1:
Aa 100% mắt hồng.
- Đẻ F1 có sự phân li thành 3 KH khác nhau, thì P phải dị hợp tử,
do đó ta có sơ đồ lai sau:
P:

Mắt hồng ( Aa )
X
Mắt hồng (Aa )
G/p:
A,a
A,a
F1:
1 AA :
2Aa
: 1aa
1 đỏ
: 2 hồng : 1 trắng

C. Phơng pháp giải bài tập về giới tính và liên kết với
tính.

* Xác định KG, KH và tỉ lệ phân li của KG và KH ở F.
- Cách giải: + Từ KH của P suy ra KG của P.
+ Viết sơ đồ lai từ P đến F.
- VÝ dơ : ë mÌo kiĨu gen DD – l«ng đen ; Dd tam thể ; dd
lông màu hung, gen quy định màu lông nằm trên NST giới tính X.
Xác định tỉ lệ phân li về KG và KH ở F 2 trong những phép lai
sau:
+ Mèo cái lông đen thuần chủng X Mèo đực lông hung.
+ Mèo cái lông hung X Mèo đực lông đen.

Giải:
- P:

Mèo cái lông đen T. C

X
Mèo đực lông hung.
D
D
(X X )
( Xd Y )
G/p:
XD
Xd , Y
F1:
1 XD X d
:
1 XD Y .
MÌo cái tam thể :
Mèo đực lông đen.
D
d
D
Cho F1 X F1:
X X
x
X Y
D
d
G/F1:
(X , X )
( XD  , Y)
F2:
1XD XD : 1 XD Xd : 1 XD Y : 1 Xd Y
Cái đen : cái T.thể : đực đen : đực hung.



7

- P:
Mèo cái lông hung ( Xd Xd ) X
Mèo ®ùc l«ng ®en ( XD Y )
G/p:
Xd
XD Y
F1:
1 X D Xd
:
1 Xd Y
Cái.T.thể
:
đực lông hung.
D
d
d
Cho F1 X F1:
X X
X Y
X
D
d)
G/F1:
(X , X
( Xd , Y )
F2:

1XD Xd : 1Xd Xd : 1 XD Y : 1 Xd Y
1 c¸i T. thể : 1 cái hung : 1đực đen : 1 đực hung.
* Xác định KG và KH của P.
Đề bài cho biết KH của P và tỉ lệ phân tính ở F 2.
- Cách giải: + Dựa vào
tỉ lệ phân li để xác định tính chất di truyền của tính trạng,
căn cứ vào đặc đặc điểm di truyền của tính trạng
để phát hiện sự di
truyền liên kết giới tính.
+ Từ KH của P xác định KG và viết sơ đồ lai từ P
đến F.
- Ví dụ: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng cùng loài
đợc F1, cho F1 tiếp tục giao phối với nhau đợc F2 có tỉ lệ:3 vảy đỏ :
1 vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn là cá cái. Xác định KG của
P và viết sơ đồ lai từ P đến F2.

Giải:
Từ tỉ lệ 3 cá vảy đỏ: 1 cá vảy trắng, màu sắc bị chi phối bởi
định luật phân li, trong đó vảy đỏ là trội ( A ) , vảy trắng là lặn (
a ). Mặt khác, vảy trắng ở cá cái, chứng tỏ màu sắc vảy là tính
trạng liên kết với giới tính, nghĩa là gen quy định nó nằm trên NST
X, vì nếu sự di truyền màu sắc vảy do gen nằm trên NST Y thì
phải 50% số cá thể F2 mang tính trạng đó ở 1 giới.
Từ biện luận trên ta xác định đợc XX- quy định giới đực, còn
XY- quy định giới cái, ta có sơ ®å lai sau:


P:
G/p:
F1:


cá cái vảy đỏ ( XAXA )
X
cá đực vảy trắng ( Xa Y )
XA
Xa , Y
XA X a :
XA Y
100% cá vảy đỏ

8

Cho :
G/F1:
F2:

F 1 ( XA Xa )
X
F 1 ( XA Y )
XA, Xa
X A, Y
1XA XA : 1XA Xa : 1 XA Y : 1Xa Y
2 cái vảy đỏ
: 1 đực đỏ : 1đực trắng
3 vảy đỏ
:1 vảy trắng

D. Phơng pháp giải bài tập về sự tác động qua lại giữa các
gen.
* Xác định KG và KH của P:

Đề bài cho biết kiểu tơng tác của 2gen không alen và KH
của P.
- Cách giải: + Xác định KG của P dựa vào KH của nó và cách tơng
tác của các gen
không alen.
+ Viết sơ đồ lai từ P đến F và căn cứ vào kiểu tơng
tác mà xác định tỉ lệ
phân tính.
- Ví dụ: ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, B- hoa vàng,
A+B- hoa tím,
aabb- hoa trắng .
+ Khi lai hai cây thuần chủng hoa đỏ và hoa vàng với nhau đợc F1,
cho các cây F1tiếp tục giao phấn với nhau thì kết quả phân li về
KG và KH ở F2 nh thế nào?
+Cho cây hoa tím và hoa trắng ( nếu có ë ®êi F 2 ) tiÕp tơc giao
phÊn víi nhau, xác định kết quả thu đợc ở F3 về KG vµ KH.


Giải:

- P:
cây hoa cái đỏ( Aabb )
X
cây hoa đực vàng ( aaBB )
G/p:
Ab
aB
F1:
AaBb – toµn hoa tÝm.
TiÕp tơc cho:

F1 ( AaBb ) X F1 (AaBb )
G/F1:
AB: Ab: aB: ab
AB: Ab: aB: ab
F2: KG:
1AABB
KH:
2AABb
9( A- B- ) hoa tÝm
1Aabb
2AaBB
3( A- bb ) hoa đỏ
4AaBb
2Aabb
3( aaB- ) hoa vàng
1aaBB
2aaBb
1aabb
1( aabb) hoa trắng
9

- Cây hoa tím ở F2 có 4 KG khác nhau, do đó có 4 sơ đồ lai sau:
+ F2:
hoa tím ( AABB ) X
hoa tr¾ng ( aabb )
G/F2:
AB
ab
F3:
AaBb _ 100% cây hoa tím.

+ F2:
hoa tím ( AaBb )
X
hoa trắng ( aabb )
G/F2:
AB: Ab: aB: ab
ab
F3:
1AaBb
: 1Aabb : 1aaBb
: 1aabb
1 hoa tím : 1hoa đỏ : 1hoa vàng : 1hoa trắng.
+ F2:
cây hoa tím ( AaBB )
X
cây hoa trắng (aabb )
G/F2:
AB: ab
ab
F3:
AaBb : aaBb
1 hoa tím : hoa vàng .
+ F2:
cây hoa tím ( AABb ) X cây hoa trắng ( aabb )
G/F2:
AB, Ab
ab
F3:
AaBb :
Aabb

Hoa tím : hoa đỏ
* Xác định KG, KH cña P:


Đề bài cho biết sự tác động cộng gộp của từng gen và KH của
F.
- Cách giải : + Xác định hiẹu quả tác động của
từng gen trội và gen lặn theo kiểu cộng
gộp.
+ Từ KH của F xác định KH vµ KG cđa P.
- VÝ dơ : Sù cã mặt của một gen trội làm tăng chiều dài tai thá lµ
7,5 cm, thá cã KG aabb cã chiỊu dµi tai là 10 cm, chiều dài tai thỏ
bị chi phối bởi 2 căp gen không alen phânli độc lập.
P có KG và chiều dài tai là bao nhiêu để F 1 đều có chiều dài
tai là 20 cm?

Giải:

Tác động về chiều dài của một gen lặn là 10: 4= 2,5 cm, để F 1
có chiều dài tai là
20 cm thì P có thể có những trờng hợp sau:
+ P: AABB ( 30cm ) X aabb ( 10cm )
G/p:
AB
ab
F1:
AaBb ( 20cm )

10


+ P:
G/p:
F1:
+ P:
G/p:
F1:
+ P:
G/p:
F1:

AAbb ( 20cm )
Ab

X

aaBB ( 20cm )
aB
AaBb (20cm )
AAbb ( 20 cm ) X
AAbb ( 20cm )
Ab
Ab
AAbb ( 20cm )
aaBB (20cm )
X
aaBB ( 20 cm )
aB
aB
aaBB ( 20cm )


II. phơng pháp giải bài tập về lai hai cặp tính trạng.
A. Phơng pháp giải bài tập về phân li độc lậpcủa các cặp
gen.


* Xác định KG, KH, tỉ lệ phân li KG và KH ở F:
Đề bài cho biết tính chất di truyền của mỗi loại tính trạng và
KH của P.
- Cách gi¶i: + Tõ KH cđa P suy ra KG.
+ ViÕt sơ đồ lai từ P đến F.
- Ví dụ: ở gà, cho rằng A quy định chân thấp, a chân cao. BBlông đen, Bb- lông đốm, bb- lông trắng. Mỗi gen nằm trên 1 NST.
Cho nòi gà thuần chủng chân thấp, lông trắng giao phối giữa
nòi gà chân cao, lông đen đợc F1 , tiếp tục cho F1 giao phối với nhau
+ Xác định tỉ lệ phân li KG vµ KH ë F2.
+ Cho gµ F1 giao phèi víi gà chân cao, lông trắng. Xác định kết
quả thu đợc ở phép lai.

Giải:

+ P:
Gà chân thấp, lông trắng( AAbb ) X Gà chân cao,
lông đen( aaBB )
G/p:
Ab
aB
F1:
AaBb gà chân thấp,
lông đốm.
Cho F1 X F1 :
F1 ( AaBb ) X F1 ( AaBb )

TiÕp tôc cho:
F1 ( AaBb ) X F1 (AaBb )
G/F1:
AB: Ab: aB: ab
AB: Ab: aB: ab
F2:
KG:

11

1AABB
2AABb
1Aabb
2AaBB
4AaBb
2Aabb
1aaBB
2aaBb


1aabb
KH: 3 chân thấp, lông đen: 6 chân thấp, lông đốm : 3 chân thấp,
lông trắng:
2 chân cao, lông đốm: 1 chân cao, lông đen: 1 chân cao,
lông trắng.
+ Phép lai thứ hai thực chất là phép lai phân tích:
P: Gà chân thấp,lông đốm ( AaBb ) X Gà chân cao, lông trắng (
aabb )
G/p:
AB ; Ab ; aB ; ab

ab
FB :
1 AaBb
:
1 Aabb
:
1 aaBb
:
1 aabb
KH: chân thấp, đốm : thấp, trắng : cao, đốm
: cao, trắng.
* Xác định KG vµ KH cđa P khi biÕt tØ lƯ cđa mét vài KH ở F:
- Cách giải : + Từ tỉ lƯ mét vµi KH ë F suy ra tÝnh chÊt di truyền
của tính trạng và quy
luật di truyền chi phối tính trạng.
+ Xác định KG và KH có thể có ở P, từ đó viết sơ đồ
lai.
- Ví dụ: Khi lai hai giống thuần chủng của một loài thực vật ®ỵc F1,
cho F1 tiÕp tơc giao phÊn víi nhau, ë F 2 thu đợc 3202 cây trong đó
có 1802 cây cao, quả đỏ, biết rằng các tính trạng tơng ứng là cây
thấp, quả vàng và di truyền theo quy luật trội hoàn toàn, không xảy
ra hoán vị gen.
+ Xác định KG và KH của P, viết sơ đồ lai từ P đến F2.
+ Xácđịnh số cá thể của từng KH có thể có ở F 2.

Giải:

- Tỉ lệ của cây cao, quả đỏ là 1802/ 3202= 9/16 , từ đó suy ra
cây cao, quả đỏ đều là các tính trạng trội và chúng bị chi phối bởi
quy luật phân li ®éc lËp.

Quy íc: B – qu¶ ®á , b – quả vàng
A cây cao , a cây thấp.
Để F2 xuất hiện số tổ hợp bằng 16 thì P đồng hợp tử và khác nhau
về những cặp alen, do đó KG và KH của P có 2 khả năng:
+ P:
Cây cao, quả đỏ ( AABB )
X
cây thấp, quả vàng
( aabb )
12


+ P:
Cây cao, quả vàng ( AAbb ) X
cây thấp, quả đỏ ( aa
BB )
F1 đều có KG và KH là AaBb cây cao, quả đỏ.
Cho F1 X F1 đợc:
F2:
KG :
1AABB
2AABb
1Aabb
2AaBB
4AaBb
2Aabb
1aaBB
2aaBb
1aabb
KH : 9 cây cao, quả đỏ:

3 cây cao, quả vàng:
3 cây thấp, quả đỏ:
1 cây thấp, quả vàng.
- Số cây cao, quả vàng = số cây thấp, quả ®á = 3202 x 3 / 16 =
600.
Sè c©y thÊp, quả vàng = 3202 / 16 = 200.
B. Phơng pháp giải bài tập về liên kết gen hoàn toàn.
* Xác ®Þnh KG, KH ë F khi biÕt tÝnh chÊt di truyền của tính trạng
và KH của P.
- Cách giải: + Từ KH viết KG của P.
+ Viết sơ đồ lai.
- VÝ dơ: Cho r»ng ë cµ chua gen A quy định thân cao, a quy
định thân thấp, B quả tròn, b quả bầu dục, các gen này cùng
nằm trên 1 NST và liên kết hoàn toàn.
+ Cho 2 cây cà chua trhuần chủng thân cao, quả bầu dục và cây
thân thấp, quả tròn giao phấn với nhau đợc F1, cho F1 tiếp tục giao
phấn với nhau. Xác định KG vµ KH ë F2.
+ Cho F1 cđa phÐp lai trên giao phấn với cây thấp, quả bầu dục. Xác
định kết quả thu đợc ở phép lai.

- P:
aB

Giải:

Cây cao, quả bầu dục Ab

X

cây thấp, quả tròn



aB
G/p:

Ab
Ab

aB
13

F1:

Ab - cây cao, quả tròn.
aB

Tiếp tục cho F1 x F1 đợc F2 :
KG: 1 Ab
: 2Ab : 1 aB
Ab
aB
aB
KH: 1 cao, bầu: 2 cao, tròn: 1 thấp, tròn.
- Phép lai thứ hai thực chất là phếp lai phân tích:
P:
Cây cao, quả tròn Ab
x
cây thấp, quả bầu dục ab
aB
ab

FB:
1 Ab
:
1 aB
ab
ab
KH:
1 cây cao, quả bầu dục: 1 cây thấp, quả tròn.
* Xác định KG và KH của P khi biết tỉ lệ một KH của P.
- Cách giải: + Từ tỉ lệ một KH xác định tính chất di truyền của
từng tính trạng và quy
luật di truyền chi phối haib tính trạng.
+ Xác định KG của P và viết sơ ®å lai.
- VÝ dơ: Khi lai hai thø ®Ëu thn chủng có nguồn gốc di truyền
hoàn toàn khác nhau đợc F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau đợc
F2 với 2 KH, trong đó có 75% cây hạt trơn, có tua cuốn.
Xác định KG và KH của P và viết sơ đồ lai từ P đến F 2. Biết
rằng các tính trạng tơng ứng là hạt nhăn và không có tua cuốn, từng
cặp tính trạng tơng ứngđều bị chi phối bởi quy luật trội hoàn
toàn.

Giải

Đậu hạt trơn,có tua cuốn chiÕm 75% hay 3/ 4 ë F 2 chøng tá đều
là các tính trạng trội và bị sự chi phối bởi sự liên kết gen hoàn toàn.
Quy ớc: A hạt trơn ; a hạt nhăn.
B - có tua cuèn ; b – kh«ng cã tua cuèn.


Cũng từ 3/ 4 hạt trơn có tua cuốn suy ra F 1 là một thể dị hợp tử

đều, nghĩa là F1 có KG AB , từ đó suy ra sơ đồ lai sau:
ab
P: Đậu hạt trơn, có tua cuốn AB
X
đậu hạt nhăn, không có
tua cuốn ab
AB
ab
G/p:
AB
ab
14

F1:
cuốn.
Cho F1 x F1 :
G/F1:
F2 :

AB

toàn đậu hạt trơn, có tua

ab

AB
x
AB
Ab
ab

( AB , ab )
( AB , ab )
1 AB : 2 AB : 1 ab
AB
ab
ab
3 hạt trơn, có tua cuốn
: 1 hạt nhăn, không có tua

cuốn
C. Phơng pháp giải bài tập về hoán vị gen.
* Xác định tỉ lệ phân li KG và KH ë F khi biÕt tÝnh chÊt di trun
cđa tÝnh trạng và các gen có hoán vị diễn ra với một tần số nhất
định.
- Cách giải: + Từ KH của P suy ra KG.
+ Từ F xác định từng loại giao tử và tùy theo điều kiện
đầu bài mà lập
bảng hoán vị 1 bên hay 2 bên.
- Ví dụ: ở ngô, A- hạt màu nâu, a hạt màu trắng
B Hạt trơn
, b hạt nhăn.
Các gen trên ở trạng thái liênkết không hoàn toàn và tần số
hoán vị cđa gen A vµ a lµ 4%.


Cho lai hai giống ngô thuần chủng hạt nâu, trơn và hạt trắng,
nhăn với nhau đợc F1, tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thì kết quả
F2 sẽ nh thế nào?
P: Ngô hạt nâu, trơn AB
AB

G/p:
AB
F1:

Giải

x

ngô hạt trắng, nhăn ab
ab
ab
toàn ngô hạt nâu, trơn

AB
ab
Cho F1 x F1 đợc F2 . Vì đề bài không cho biết hoán vị gen xảy ra 1
hay 2 bên, do đó ở đây phải đặt ra 2 trờng hợp:
Khi hoán vị gen xảy ra với tần số 4% , các giao tử mang gen hoán
vị là Ab = aB
Có tỉ lệ là 4% / 2 = 2%, do đó tỉ lệ của 2 loại giao tử mang gen
liên kết AB = ab là
50% - 2% = 48%.
+ Trờng hợp hoán vị 2 bên ( diễn ra trong cả quá trình phát sinh
giao tử đực và cái ):
15

GT cái
GT đực
0,48 AB


0,48 AB

0,48 ab

0,02 Ab

0,02 aB

0,2304
AB

0,2304
AB

0,0096
AB

0,0096
AB

B
0,48 ab

0,2304
AB

A

b
0,2304

ab

a

b
0,0096
Ab

A

aB
0,0096
aB


b
0,02 Ab

0,0096
AB
b

0,02 aB

0,0096
AB
B

a


A

a

b
0,0096
Ab
b
0,0096
aB

a

a

a

a

b
0,0004
Ab
b
0,0004
Ab

A

a


ab
0,0004
Ab
aB
0,0004
aB

b
B
aB
Tỉ lệ KH ở F2:
- cây hạt nâu, trơn: 0,75.
- cây hạt trắng, nhăn: 0,2304
- cây hạt nâu, nhăn: 0,0196.
- cây hạt trắng, trơn: 0,0196.
+ Trờng hợp hoán vị 1 bên ( diễn ra trong quá trình phát sinh giao
tử đực hoặc cái ):
F2:
đực

GT

0,48 AB

0,48 ab

0,02 Ab

0,02 aB


0,5 AB

0,24 AB
AB

0,24 AB
ab

0,01 AB
Ab

0,01 AB
aB

0,5 ab

0,24 AB
ab

0,24 ab
ab

0,01 Ab
ab

0,01 aB
ab

GT c¸i


16

TØ lƯ KH ë F2:


- cây hạt nâu, trơn: 0,74.
- cây hạt trắng, nhăn: 0,24.
- cây hạt nâu, nhăn: 0,01.
- cây hạt trắng trơn: 0,01.
* Xác định KG của P khi biết tỉ lệ phân tính ở F:
- Cách giải:
+ Từ tỉ lệ phân tÝnh cđa tõng lo¹i tÝnh tr¹ng suy ra quy lt di
truyền chi phối nó, sau khi tiến hành xác định xong thành phần
gen của P hay F1 thì xác định tiếp quy luật di truyền chi phối cả 2
tính trạng.
+ Nếu có HVG thì sử dụng phơng pháp thích hợp để tìm tần số
HVG.
+ Từ KH của P suy ra KG và viết sơ đồ lai.
- Ví dụ: Cho lai hai thứ đậu thuần chủng hạt đen, nhăn và hạt
trắng, trơn với nhau đợc F1 . Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, ở F2
thu đợc:
541 cây hạt đen, trơn :
210 cây hạt đen, nhăn:
209 cây hạt trắng, trơn:
40 cây hạt trắng, nhăn.
Xác định KG của P và viết sơ đồ lai từ P đến F 2, xác định vị
trí phân bố giữa các gen chi phối hai tính trạng trên.

Giải:


Tỉ lệ phân li từng loại tính trạng ở F2:
+ Về màu sắc hạt: đen
= 541 + 210
= 3 suy ra tuân
theo định luật phân li,
trắng
209 + 40
1
do đó hạt đen là trội A ; trắng là lặn – a , vµ F 1 : Aa x Aa.
+ Về hình dạng hạt: trơn = 541 + 209
= 3 suy ra tuân
theo định luật phân li,
nhăn
210 + 40
1
do đó hạt trơn là trội B ; hạt nhăn là lặn b , và F 1: Bb x Bb.
Đậu hạt trắng, nhăn : 40 = 4%
khác 6,25% ( 1/ 16 ) ,
chøng tá HVG x¶y
1000
ra.
ab = 0,04 = 0,2 ab x 0,2 ab suy ra F = 0,2 x 2 = 0,4 hay
40% và hoán vị 2 bên.
ab



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×