Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Quan ly hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.69 KB, 42 trang )

Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay hoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh mẽ và đóng một vai trị
rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Công nghệ thông tin
(CNTT) là một trong những ngành đó và nó càng chứng tỏ được vị trí của
mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống hiện đại. CNTT ra đời giúp con
người giải phóng được sức lao động, thực hiện các ước mơ của cuộc sống
hiện tại và là nền tảng cho những ước mơ trong tương lai.
Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, việc áp dụng cơng
nghệ thơng tin vào trong đời sống ngày càng rộng rãi. Đặc biệt là trong việc
áp dụng công nghệ thông tin vào q trình quản lí như: Quản lí kinh doanh,
quản lí bán hàng, quản lí học tập … đã giúp ta giảm bớt được sự cồng kềnh
trong việc lưu trữ dữ liệu và khi cần thì kiếm một cách dễ dàng hơn.
Trong thực tế, việc quản lí điểm của trường THPT Chiềng Khương
cịn nhiều khó khăn do phải làm thủ cơng q nhiều vì thế nó chiếm một
khoảng thời gian khá lớn của giáo viên và những người quản lí. Chính vì
vậy, tơi quyết định phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin để lập chương
trình “Ứng dụng CNTT vào việc quản lí học sinh THPT”.
Với trình độ cịn nhiều hạn chế nên em khơng tránh khỏi những sai
xót trong quá trình xây dựng hệ thống chương trình.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và cặn kẽ của cơ Lưu
Thị Bích Hương. Mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn.
Sơn La, tháng 06 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Hồng Dung

1


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương



CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACCESS
Microsoft Access đã trở thành phần mềm cơ sở dữ liệu (CSDL) liên tục
phát triển, thể hiện bước ngoặt quan trọng về sự dễ dàng trong việc sử dụng,
nhiều người đã bị quấn hút vào việc tạo các CSDL hữu ích của riêng mình
và các ứng dụng CSDL hồn chỉnh.
Hiện nay Microsoft Access đã trở thành một sản phẩm phần mềm
mạnh và dễ dàng, đơn giản khi làm việc. Chúng ta hãy xem xét lợi ích của
việc sử dụng phần mềm phát triển ứng dụng CSDL như Microsoft Access.
Hệ CSDL: Theo định nghĩa đơn giản nhất, một CSDL là một tập hợp
các bản ghi và tệp được tổ chức cho một mục đích cụ thể.
Hầu hết các hệ quản trị CSDL đều lưu giữ và xử lý thơng tin bằng mơ
hình quản trị CSDL quan hệ. Từ quan hệ bắt nguồn từ thực tế là mỗi bản ghi
trong CSDL chứa các thông tin liên quan đến một chủ thể duy nhất dựa các
giá trị dữ liệu quan hệ. Trong một hệ quản trị CSDL quan hệ, tất cả các dữ
liệu ấy được quản lí theo các bảng, bảng lưu trữ thơng tin về một chủ thể.
Thậm chí khi sử dụng một trong những phương tiện của một hệ CSDL để rút
ra thông tin từ một bảng hay nhiều bảng khác (thường được gọi là truy vấn –
Query) thì kết quả cũng giống như một bảng. Thực tế cịn có thể hiện một
truy vấn dựa trên kết quả của một truy vấn khác.
Các khả năng của một CSDL là cho chúng ta nắm quyền kiểm sốt
hồn tồn bằng cách định nghĩa dữ liệu, làm việc với dữ liệu và chia sẻ dữ
liệu với người khác. Một hệ CSDL có ba khả năng chính: Định nghĩa dữ

2


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương


liệu, xử lý dữ liệu và kiểm sốt dữ liệu. Tồn bộ tính năng trên nằm trong
các tính năng mạnh mẽ của Microsoft Access.
1.1.1.Định nghĩa dữ liệu
Xác định CSDL nào sẽ được lưu trữ trong một CSDL, loại của dữ liệu
và mối quan hệ giữa các dữ liệu.
1.1.2.Xử lí dữ liệu
Có nhiều các xử lí dữ liệu là các bảng (Table), các truy vấn (Query),
các mẫu biểu (Form), các báo cáo (Report), các Macro và Module (đơn thể)
trong Microsoft Access.
1.2.BẢNG (TABLE)
Bảng là đối tượng được định nghĩa và được dùng để lưu dữ liệu. Mỗi
bảng chứa các thông tin về một chủ thể xác định. Mỗi bảng gồm các trường
(field) hay còn gọi là các cột (Column) lưu dữ các lọai dữ liệu khác nhau và
các bản ghi (Record) hay còn gọi là các hàng (Row) lưu tất cả các thông tin
về một cá thể xác định của chủ thể đó. Có thể nói một khóa chính (Primary)
(gồm một hoặc nhiều trường) và một hoặc một một chỉ mục (Index) cho mỗi
bảng để giúp tăng tốc độ truy cập dữ liệu.
1.2.2.a.Đặt khóa chính (Primary key)
Mỗi bảng trong CSDL quan hệ đều phải có một khóa cơn bản và xác
định khóa cơ bản trong Microsoft Access tùy theo từng tính chất quan trọng
của bảng hay từng CSDL mà ta chọn khóa chính cho phù hợp: Mở bảng ở
chế độ Design, chọn một hoặc nhiều trường muốn định nghĩa là khóa. Dùng
chuột hay bấm vào nút Primary Key trên thanh công cụ.
1.2.2.b.Định nghĩa khóa quan hệ

3


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương


Sau khi định nghĩa xong hai hay nhiều bảng có quan hệ thì nên báo
cho Access biết cách thức quan hệ giữa các bảng. Nếu làm như vậy, Access
sẽ biết liên kết tất cả các bảng mỗi khi sử dụng chúng sau này trong các truy
vấn, biểu mẫu hay báo cáo.
*Các tính năng tự động tạo bảng dạng trong Access:
+ Phương tiện Table Wizard giúp định nghĩa các bảng.
+ Phép định nghĩa sơ đồ các mối quan hệ.
+ Các mặt nạ nhập dữ liệu cho trường để tự động thêm các kí hiệu
định vào các dữ liệu.
+ Có khả năng lưu trữ các trường Null cũng như các trường còn trống
trong CSDL.
+ Các quy tắc hợp lệ của bảng có khả năng kiểm tra tính hợp lệ của
một trường dựa trên các trường khác.
+ Công cụ riêng để tạo các chỉ mục.
1.3.TRUY VẤN (QUERY)
* Các tính năng tự động thiết kế của truy vấn trong Access:
 Phương thức tối ưu truy vấn “Rushmore” (từ Foxpro).
 Phương tiện Query Wizard giúp thiết kế các truy vấn.
 Truy xuất các thuộc tính (Properties) của cột (Quy cách định dạng, các
vị trí thập phân (mặt nạ nhập)).
 Có khả năng lưu trữ kiểu trình bày bảng dữ liệu hoặc truy vấn.
 Các công cụ tạo truy vấn (Query builder) khả dụng trên nhiều vùng.
 Khả năng định nghĩa các kết nối tự động được cải thiện.
 Hỗ trợ các truy vấn Union và các truy vấn thứ cấp (trong SQL).

4


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương


 Cửa sổ soạn thảo SQL (Structure Query Language) được cải tiến.
 Tăng số trường có thể cập nhật được trrong một truy vấn kết nối.
1.4.BIỂU MẪU (FORM)
Mẫu biểu là đối tượng được thiết kế chủ yếu dùng để cập nhập hoặc hiển
thị dữ liệu, hoặc điều khiển việc thự hiện một ứng dụng. Các mẫu biểu được
dùng để trình bày hoàn toàn theo ý muốn các dữ liệu được truy xuất từ các
bảng hoặc các truy vấn.
Cho phép in các mẫu biểu. Cũng cho phép thiết kế các mẫu biểu để chạy
Macro hoặc một Module đáp ứng một sự kiện nào đó. Mẫu biểu là phương
tiện giao diện cơ bản giữa người sử dụng và một ứng dụng Microsoft Access
và có thể thiết kế các mẫu biểu cho nhiều mục đích khác nhau.
 Hiển thị và điều chỉnh dữ liệu.
 Điều khiển tiến trình của ứng dụng.
 Nhập các dữ liệu.
 Hiển thị các thông báo.
1.5.BÁO CÁO (RECORD)
Báo cáo là một đối tượng được thiết kế để định quy cách, tính tốn, in
và tổng hợp các dữ liệu được chọn.
*Các tính năng tự thiết kế báo cáo trong Access
 Có công cụ Auto Report dùng để tự động xây dựng một báo cáo cho
một bảng hoặc truy vấn.
 Có thể thiết kế đặt nhiều thuộc tính bổ xung bằng các Macro hoặc
Access Basic.

5


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương


 Các báo cáo có thể chứa các chương trình Access Basic (VBA) cụ bộ
(được gọi là chương trình nền của báo cáo – Code behind report) để
đáp ứng các sự kiện trên báo cáo.
 Các công cụ để tạo các thuộc tính để giúp tạo các biểu thức phức tạp
và các câu lệnh SQL.
 Có thể cất kết quả báo cáo vào tệp vào tệp văn bản RTF.
 Có thuộc tính “Page” mới để tính tổng số trang tại thời điểm in.
*Những tính năng tự thiết kế của Access Basic
 Có khả năng viết trực tiếp các chương trình nền của mẫu biểu và báo
cáo để xử lý các sự kiện.
 Truy nhập trực tiếp đến chương trình thuộc tính của biểu mẫu hoặc
báo cáo thông qua việc thiết đặt các thuộc tính.
 Làm việc với tất cả các đối tượng của CSDL bao gồm các bảng, các
truy vấn, các biểu mẫu, các Macro, các trường, các chỉ mục, các mối
quan hệ và các điều kiện.
 Khả năng xử lí lỗi được cải thiện.
 Các phương tiện tìm kiếm lỗi được cải tiến.
 Các sự kiện được mở rộng tương tự như trong Visual Basic.
 Hỗ trợ tính năng OLE.
 Có khả năng tạo các cơng cụ tạo biểu thức và các Wizard theo ý
muốn.
Chính vì lí do đó em đã quyết định chọn ngôn ngữ Microsoft Access để
xây dựng chương trình “Quản lý học sinh trường trung học phổ thông
Chiềng Khương”.
1.6.CÁC MACRO

6


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương


Các macro có những khả năng hữu hiệu giúp ta có thể xây dựng được
Menu của chương trình. Hơn thế ta có thể chạy chương trình bằng giao diện
tự động macro (Autoexec ) tạo ra.
1.7.MODULE CHƯƠNG TRÌNH
Module là chương trình cho phép ta lập trình ra các đoạn mã của
chương trình hoặc mã của các nút lệnh. Từ đây ta có thể thực hiện được các
đoạn mã của Visual Basic mà Access cho phép nhúng môi trường (VB) để
thực hiện tạo các hiệu ứng cho giao diện chương trình.

7


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

CHƯƠNG 2
KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÝ HỌC SINH
TRƯỜNG THPT CHIỀNG KHƯƠNG
2.1.GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG THPT CHIỀNG KHƯƠNG
Nằm sát biên giới Việt – Lào của Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La là
trường THPT Chiềng Khương thành lập năm 2003. Trong công tác quản lí
nhà trường ln coi trọng cơng tác tự quản, phát huy tính cực và dân chủ của
học sinh, khơi dậy và khẳng định vai trò của các bộ lớp, cán bộ chi đồn.
Khi nói đến những thành cơng trong cơng tác quản lí ở trương THPT Chiềng
Khương khơng thể khơng kể đến vai trị của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, 24
thầy cô giáo viên chủ nhiệm của 24 lớp đều là những tấm gương tận tụy,
sáng tạo và trách nhiệm cao. Các thầy cơ đã hịa mình vào đời sống, sinh
hoạt của các em để vừa là người hướng dẫn nhưng đồng thời nắm được tâm
tư nguyện vọng của các em, giúp các em dễ dàng vượt qua trong q trình
học tập. Quy chế chun mơn và kỷ luật lao động được các giáo viên thực

hiện tốt, q trình lên lớp và các thủ tục hành chính sư phạm được triệt để
tuân thủ. Hưởng ứng chủ chương đổi mới phương pháp dạy học của toàn
ngành, trường đã có kế hoạch và tiến hành rộng rãi, bước đầu đã đạt được
kết quả khả quan và hứa hẹn nhiều thành công mới. Những bài giảng một
chiều, lý thuyết thuần túy, khô khan đã được thay thế dần bằng những bài
giảng sinh động, có sử dụng đồ dùng, thí nghiệm, tranh vẽ, đèn chiếu. Cùng
với việc tăng cường công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy học ban
giám hiệu đã có nhiều nỗ lực trong trong cơng cuộc xây dựng, bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên thông qua các sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, ngoại khóa, dự

8


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

giờ, thăm lớp, tham gia các chuyên đề. Trong tổng số 40 giáo viên trường có
36 giáo viên đạt trình độ đại học với 2 nhà giáo ưu tú trong đó có thầy hiệu
trưởng Lê Xuân Tăng. Là một trường mới thành lập với đội ngũ giáo viên trẻ
nhưng ai cũng nhiệt tình trong cơng việc sự nghiệp trồng người của mình.
Trường có 8 đảng viên và liên tục trong 3 năm liền chi bộ nhà trường đạt
danh hiệu chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh.
Từ những cố gắng từ nhiều mặt trên đây, chất lượng giáo dục của nhà
trường không gừng được nâng cao. Năm học 2007-2008 trường có 70% học
sinh đạt hạnh kiểm tốt, khá, 30% học sinh xếp loại học lực giỏi, khá. Bên
cạnh nỗ lực nâng cao chất lượng đại trà, nhà trường đồng thời tích cực phát
triển và bồi dưỡng học sinh giỏi.
2.2.BÀI TỐN QUẢN LÍ HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHIỀNG
KHƯƠNG
2.2.1.Mơ hình tổ chức của trường


9


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

Trường trung học phổ thơng
Chiềng Khương
Ban Giám
Hiệu

Văn phịng

Tổ giáo
viên

Các phịng
ban

Hiệu
Trưởng

Tài vụ

Tốn

Tin học

Hiệu Phó

Văn phịng


Văn –
Ngoại ngữ

Hội đồng

Sinh-KỹLý

Bảo vệ

Sử-ĐịaGDCD-TD

Thư viện

Truyền
thống

Hình 1: Mơ hình tổ chức nhà trường.
2.2.2.Nhiệm vụ chức năng của một số đơn vị
* Ban giám hiệu: Nhiệm vụ điều phối các hoạt động của trường, kiểm
tra, đơn đốc các phịng ban trực thuộc nhằm đảm bảo các hoạt động quản lí
học sinh, giáo viên, q trình, kết quả học tập, chất lượng đào tạo của học
sinh.
* Văn phòng nhà trường: Là nơi tiếp nhận, lưu trữ hồ sơ học sinh, ghi
danh sách học sinh từng năm học. Hướng dẫn nội dung kê khai cá nhân của

10


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương


từng học sinh, quản lí có thời hạn sổ cái, sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm.
Giúp Ban giám hiệu quản lí chặt chẽ sổ gọi tên và ghi điểm cụ thể là giao
nhận sổ cho các lớp trong từng ngày học, theo dõi nhắc nhở việc sử dụng sổ
và bảo quản sổ, báo cáo với ban giám hiệu và thông báo tới giáo viên chủ
nhiệm của lớp về những sai xót nếu có.
* Tổ giáo viên: Hoạt động giảng dạy theo sự phân công của ban giám
hiệu. Các giáo viên bộ mơn có trách nhiệm trực tiếp ghi đúng, ghi đủ các
loại điểm kiểm tra của bộ mơn mình phụ trách theo quy định. Các giáo viên
chủ nhiệm ngoài việc ghi điểm với tư cách là giáo viên bộ mơn, cịn trực tiếp
tham gia vào quản lí học sinh như tổng hợp kết quả học tập, đánh giá hạnh
kiểm của từng học sinh theo từng kỳ học, cả năm học.
2.2.3. Thực trạng nghiệp vụ của nhà trường hiện nay:
 Tiếp nhận hồ sơ học sinh đầu vào.
 Phân học sinh vào các lớp dựa vào danh sách trúng tuyển.
 Từ danh sách học sinh theo từng lớp cập nhật lý lịch của học sinh vào
sổ gọi tên ghi điểm. Sổ gọi tên ghi điểm là hồ sơ pháp lí về kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh trong từng năm học bao gồm điểm các môn học,
điểm tổng kết cả năm học, đánh giá xếp loại học lực và xét lên lớp.
 Từ sổ gọi tên ghi điểm cán bộ nghiệp vụ cập nhập danh sách học sinh
vào sổ cái. Sổ cái có giá trị pháp lí dùng để ghi danh sách học sinh nhập học
và kết quả học tập của học sinh theo từng năm học, lý lịch của học sinh theo
từng lớp, khóa học, năm vào trường và năm ra trường do ban giám hiệu nhà
trường lưu trữ trong suốt quá trình học tập tại trường và 5 – 7 năm sau khi
tốt nghiệp.

11


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương


 Hai lần trong một năm học giáo viên bộ môn vào điểm sổ cái các loại
điểm (miệng, 15 phút, một tiết, kiểm tra học kỳ…) mơn của mình dạy.
2.2.4.Số lượng lớp học và môn học
 Những năm gần đây chỉ tiêu tuyển vào trường khoảng 500 học sinh.
 Lớp học: Hiện nay có 25 lớp học (bao gồm cả 3 khối 10, 11, 12) với
mỗi lớp xấp xỉ 45 học sinh.
 Danh sách các môn học đước áp dụng giảng dạy cho cả 3 khối gồm:
 Tốn.
 Lý.
 Hóa.
 Sinh.
 Tin.
 Văn.
 Sử
 Địa.
 Ngoại ngữ.
 Thể dục.
 Giáo dục công dân.
 Công nghệ.
Mỗi môn kể trên bao gồm các loại điểm sau: điểm hệ số 1 (gồm điểm
kiểm tra miệng, điểm kiểm tra viết 15 phút), điểm hệ số 2 (điểm kiểm tra
viết một tiết trở lên) và điểm kiểm tra học kỳ.
2.2.5.Các mức đánh giá kết quả học tập của học sinh
 Mức môn học: Đánh giá kết quả học tập từng môn học của học sinh
trong một năm học.

12



Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

 Mức năm học: Đánh giá kết quả học tập của học sinh cả năm học dựa
vào mức các môn học.
2.2.6.Sổ gọi tên ghi điểm và sổ cái
Nội dung sổ cái và sổ gọi tên ghi điểm gồm 3 phần:
 Sơ yếu lý lịch của của từng học sinh.
 Theo dõi ngày nghỉ của học sinh.
 Phần ghi điểm.
Nội dung cơ bản của từng phần như sau:

13


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

BẢN SƠ YẾU LÍ LỊCH CỦA HỌC SINH


Họ

HS

tên
đệm

Tên

Lớp


Giới

Ngày

Họ

Nghề

Họ

Nghề

Hộ

Số

Ghi

tính

sinh

tên

bố

tên

mẹ


khẩu

điện

chú

bố

mẹ

thoại

0001
0002

0049
0050

Hình 2: Mẫu bản sơ yếu lí lịch của học sinh.

14


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ XẾP LOẠI
Năm học…


Họ


học



sinh

tên

Xếp loại
Điểm trung bình mơn học

Tốn



Hóa

Sinh

Tin

Văn

Sử

Địa

Ngoại


Thể

GD

ngữ

dục

CD

CN

Học lực

Hạn

kiểm

0001
0002
0003

0049
0050

Hình 3: Bảng kết quả học tập và xếp loại.

15



Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

BẢNG CHI TIẾT CÁC MƠN HỌC TRONG MỘT NĂM
Năm học…
STT Mã

Tốn



Ngoại ngữ

HS
Điểm hệ số
1
Miệng 15’

Điểm
hệ số
2

Học Điểm
kỳ

TBM

Điểm hệ số
1

Điểm

hệ số
2

Học Điểm
kỳ

TBM

Miệng 15’

1
2

49
50

Hình 4: Bảng chi tiết các mơn học trong năm.

16


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

2.2.7.Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học lực
Căn cứ vào điểm trung bình các mơn từng kì học và cả năm, xếp loại
học lực được xếp thành 5 loại như sau: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Yém.
Tiêu chuẩn cụ thể như sau:
 Loại giỏi: Điểm trung bình các mơn từ 8.0 trở lên.
 Loại khá: Điểm trung bình các mơn từ 6.5 đến 7.9.
 Loại trung bình: Điểm trung bình các mơn từ 5.0 đến 6.4

 Loại yếu: Điểm trung bình các môn từ 3.5 đến 4,9.
 Loại kém: Những trường hợp còn loại.
2.2.8.Chế độ cho điểm, hệ số các loại điểm kiểm tra và hệ số các môn
học
 Cho điểm: Số lần kiểm tra cho từng môn học trong từng năm học mỗi
học sinh kiểm tra ít nhất.
 Các mơn học có từ 2 tiết trên 1 tuần trở xuống: 4 lần.
 Các mơn học có từ 2.5 tiết trên 3 tuần trở xuống: 6 lần.
 Các mơn học có từ 4 tiết trên 1 tuần trở xuống: 7 lần.
Số lần kiểm tra quy định cho các môn như trên bao gồm kiểm tra
miệng, kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra cuối kỳ.
 Hệ số các bài kiểm tra:
 Kiểm tra miệng, viết 15 phút hệ số 1.
 Kiểm tra viết 1 tiết trở lên hệ số 2.
 Kiểm tra học kì (ĐK THK) hệ số 3.
 Hệ số các môn học: Điểm Văn và Tốn tính hệ số 2 khi tham gia tính
điểm trung bình học kỳ và cả năm học.
2.2.9.Cách tính điểm

17


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

 Điểm trung bình các bài kiểm tra (ĐTBKT): Là điểm trung bình cộng
của các bài kiểm tra sau khi đã tính hệ số.
 Điểm trung bình mơn(ĐTBM) được tính theo cơng thức sau:
ĐTBM=(ĐTBKT*2)+ĐTBHK)/3
 Điểm trung bình các mơn cả năm (ĐTBCN) là trung bình cộng của
các ĐTBM sau khi đã tính hệ số.

Khi tính điểm trung bình mơn, cả năm cũng như tính điểm trung bình các
mơn, cả năm được phép lấy đến 1 số thập phân sau khi đã làm tròn số theo
quy định.
2.2.10. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại để xét cho lên lớp học sinh
 Cho lên lớp các học sinh có đủ điều kiện sau:
- Được xếp loại học lực cả năm từ tung bình trở lên.
 Cho ở lại lớp hẳn đối với những học sinh vi phạm vào một những điều
sau:
- Có học lực cả năm xếp loại kém.
2.2.11.Sử dụng kết quả đánh giá để xét khen thưởng
Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho những học sinh được xếp loại từ
khá trở lên cả về hai mặt hạnh kiểm và học lực.
Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho những học sinh đạt loại giỏi về học
lực và xếp loại khá trở lên về mặt hạnh kiểm.
2.3. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CŨ:
Trên thực tế hiện nay của nhà trường toàn bộ việc quản lý học tập của
học sinh từ khi nhập học đến khi tốt nghiệp và sau khi ra trường, việc tính
điểm học kỳ và cuối năm cho gần 500 học sinh của các môn học đều được

18


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

thực hiện thủ công trên giấy tờ, sổ sách. Dẫn đến số lượng giấy tờ sổ sách
lớn khiến công tác lưu trữ lớn cồng kềnh đồ sộ, tốn nhiều nhân lực mà việc
tập hợp tìm kiếm tra cứu vẫn gặp nhiều khó khăn.
 Ưu điểm:
- Đơn giản.
- Địi hỏi trình độ không cao.

- Đầu tư nhỏ..
 Nhược điểm:
- Hệ thống quản lý cồng kềnh.
- Kho dữ liệu lớn.
- Sử dụng nhiều nhân lực.
- Hiệu quả công việc không cao.
- Việc giám sát và tính điểm khơng chặt chẽ.
- Độ chính xác không cao.
2.4. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG MỚI XÂY DỰNG:
 Ưu điểm:
- Hệ thống gọn nhẹ.
- Lưu trữ gọn nhẹ bằng máy.
- Tìm kiếm, sửa đổi dễ dàng.
- Tốn ít nhân lực.
- Độ chính xác cao.
- Xử lý thơng tin nhanh đạt hiệu quả cao.
- Có tính bảo mật.
 Nhược điểm:

19


Chương trình quản lí học sinh trường THPT Chiềng Khương

- u cầu trình độ của người sử dụng để thích nghi với hệ thống mới.
2.5. CÁC ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG MỚI
- Cơ sở vật chất (máy vi tính) nhà trường đã trang bị khá đầy đủ.
- Cán bộ quản lý nghiệp vụ đã được trang bị kiến thức cơ bản về máy tính.
- Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến việc tin học hóa quản lý.
2.6 PHẠM VI CỦA BÀI TỐN THỰC HIỆN:

Thực hiện tin học hóa tồn bộ các khâu quản lý bao gồm cả phần đầu
vào và phần tốt nghiệp của nhà trường có nhiều vấn đề địi xây dựng cơng
phu của nhiều người và tốn nhiều thời gian. Trong điều kiện trình độ và thời
gian có hạn nên phạm vi của chuyên đề này chúng em chỉ đặt ra vấn đề
nghiên cứu xây dựng quản lý, lưu trữ điểm học tập, sơ yếu lý lịch của học
sinh, tính điêm trung bình các mơn học cho từng học sinh sau mỗi học kỳ
học và cả năm học trên cơ sở đó xét lên lớp, thi lại và sơ yếu lý lịch của giáo
viên chủ nhiệm lớp.
2.7.YÊU CẨU CỦA HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH:
Với phạm vi trên của đề tài hệ thống phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Hệ thống chương trình phải dễ sử dụng, đầy đủ thông tin tránh dư
thừa dữ liệu.
- Hệ thống chương trình phải cung cấp đầy đủ các thơng tin tổng hợp
kịp thời.
- Chính xác, tự động hóa một bước về tổng hợp báo cáo.
- Hệ thống phải có tính mở.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×