Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chung ta co the chiu duoc nong den muc nao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.8 KB, 2 trang )

Chúng ta có thể chịu được nóng đến mức nào?

Khả năng chịu nóng của con người khá hơn nhiều so
với chúng ta tưởng. Tại miền trung Australia, nhiệt độ
mùa hè ở chỗ râm thường là 46 độ C, cao điểm tới 56
độ. Còn nếu tăng thật từ từ, cơ thể người thậm chí cịn
chịu được... nhiệt độ sơi của nước.
Khi tàu bè đi từ Hồng Hải đến vịnh Ba Tư, mặc dù
trong các phịng của tàu ln ln có quạt thơng gió,
nhiệt độ ở đây vẫn tới 50 độ C hoặc hơn. Mức nóng
nhất quan sát trong giới tự nhiên ở trên mặt đất không
quá 57 độ C. Nhiệt độ này được xác định tại “thung
Sa mạc tuy nóng nhưng lại khơ, vì lũng chết” thuộc California (Bắc Mỹ).
thế con người có thể chịu đựng
Tuy nhiên, những nhiệt độ kể trên đều được đo trong
được nhiệt độ rất cao.
bóng râm. Tại sao các nhà khí tượng lại phải chọn vị
trí như vậy? Đó là vì, chỉ khi nhiệt kế đặt trong bóng râm mới đo được nhiệt độ của
khơng khí. Nếu để nhiệt kế ngoài nắng, mặt trời sẽ hun nó nhiều hơn hẳn so với khơng
khí xung quanh, thành ra độ chỉ của nó khơng cho ta biết chút gì về trạng thái nhiệt của
mơi trường.             
Đã có người tiến hành thí nghiệm để xác định nhiệt độ cao nhất mà cơ thể người có thể
chịu đựng được. Họ nhận thấy trong khơng khí khơ ráo, nếu tăng nhiệt độ thật từ từ thì cơ
thể chúng ta chẳng những có thể chịu đựng được nhiệt độ sôi của nước (100° C), mà đơi
khi cịn chịu được cao hơn nữa, đến 160° C. Hai nhà vật lý người Anh Blagơden và
Tsentơri đã chứng minh điều này bằng cách đứng hàng giờ trong lị nướng bánh mì nóng
bỏng
Tại sao con người có năng lực chịu nóng cao đến vậy? Đó là vì trên thực tế, cơ thể người
không tiếp nhận nhiệt lượng đó, mà vẫn giữ thân nhiệt gần với nhiệt độ tiêu chuẩn. Cơ
thể chúng ta chống cự bằng cách đổ mồ hơi. Khi mồ hơi bay hơi, nó sẽ hút rất nhiều nhiệt
ở lớp khơng khí dính sát với da, và làm cho nhiệt độ của lớp khơng khí ấy giảm đi rất


nhiều.
Điều kiện cần thiết duy nhất giúp cho cơ thể người chịu đựng được nhiệt độ cao là cơ thể
người không tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt và khơng khí phải khơ ráo. Ở Trung Á,
trời nóng 37 độ mà vẫn tương đối dễ chịu. Nhưng nếu ở Saint Peterburg nóng 24 độ thì
chúng ta đã cảm thấy khó chịu. Ngun nhân là độ ẩm khơng khí ở Saint Peterburg cao,
cịn ở Trung Á thì rất ít mưa, khí hậu vơ cùng khơ ráo
 
Họ và tên: Nguyễn Quý Trường
Lớp: 10Cl
Trường: THPT Chuyên Nguyễn Du
Thành phố: Buôn Ma Thuột




×