Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De thi thu dai hoc lan 3 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.82 KB, 7 trang )

Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0. Thế năng của con lắc bằng động năng
của nó tại vị trí có:
1
1
1
1
0
0
A.    0
B.  
C.    0
D.  
4
2
2
2 2
[
]
Con lắc lò xo dao động điều với tần số f. Thế năng của con lắc biến đổi:
A. Điều hoà với tần số f
B. Điều hoà với tần số 2f
C. Điều hoà với tần số

f
2

D. Điều hoà với tần số 4f

[
]
Cho con lắc lị xo dao động khơng ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α so với mặt
phẳng nằm ngang, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi quả cầu
cân bằng, độ giãn lò xo là Δl, gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: l, gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là:


l
l
k
g sin 
A. T = 2π
B. T = 2π
C. T = 2π
D. T = 2π
g
g sin 
m
l
[
]
Vật dao động điều hồ với phương trình x=6sin(  t-  /2)cm. Sau khoảng thời gian t = 1/30s
(Keer twf khi vaatj bawts ddaauf dao ddoongj)vật đi được quãng đường 9cm. Tần số góc của
vật là
A. 20  (rad/s)
B. 15  (rad/s)
C. 25  (rad/s)
D. 10 
(rad/s)
[
]
Một con lắc lị xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao
động của nó là:
A. 0,4 m
B. 4 mm
C. 0,04 m
D. 2 cm
[
]
Một vật dao động điều hịa với phương trình: x = 0,05sin20t (m). Vận tốc trung bình

trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t0 = 0 là:
A. 1 m/s
B. 0,5 m/s
C. 0,5/π m/s
D. 1/π m/s
[
]
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây.
Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất
tạo ra sóng dừng trên dây đó là:
A. 25Hz
B. 75Hz
C. 50Hz
D. 100Hz
[
]
Hai sóng nào sau đây khơng giao thoa được với nhau:
A. Hai sóng cùng tần số, biên độ.
B. Hai sóng cùng tần số và cùng pha
C. Hai sóng cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian
D. Hai sóng cùng tần số, cùng năng lượng và hiệu pha không đổi theo thời gian
[
]
Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử khơng có sự hấp
thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB~. Tại
điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng
A. 100dB
B. 110dB
C. 120dB
D. 90dB


[
]

Khi âm thanh truyền từ khơng khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi
khơng?
A. Tần số thay đổi, nhưng bước sóng thì khơng.
B. Cả hai đại lượng đều không thay đổi.
C. Cả hai đại lượng đều thay đổi.
D. Bước sóng thay đổi, nhưng tần số thì khơng.
[
]
Một đèn Nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Đèn sẽ tắt
nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị u  156V. Trong mỗi nửa chu kỳ của dòng
điện thời gian đèn sáng là: (T là chu kỳ dao động của dòng điện xoay chiều)
1
1
1
2
A. T
B. T
C. T
D. T
3
2
4
5
[
]
Dịng điện ba pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hồ thì
đèn
A. có độ sáng giảm
B. có độ sáng tăng
C. khơng sáng
D. có độ sáng khơng đổi
[
]

Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số
công suất nhằm
A. giảm cơng suất tiêu thụ.
B. giảm cường độ dịng điện.
C. tăng cơng suất toả nhiệt.
D. tăng cường độ dịng điện
[
]
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một hiệu điện thế xoay chiều




u U 0 cos  t   (V ) thì dịng điện qua phần tử đó là i I 0 sin  t   ( A) . Phần tử đó là
4
4


A. cuộn dây có điện trở
B. điện trở thuần
C. tụ điện
D. cuộn dây thuần cảm
[
]
Mạch RLC nối tiếp có R=100  , L= 2 3 /  (H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn
mạch có biểu thức u=Uosin2  ft(V), f thay đổi được. Khi f=50Hz thì i chậm pha  /3 so với
u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là
A. 100Hz
B. 50 2 Hz
C. 25 2 Hz
D. 40Hz
[
]

Một động cơ điện có điện trở 20 tiêu thụ 1kWh năng lượng trong thời gian 30 phút. Điều
đó có nghĩa cường độ dịng điện chạy qua động cơ phải bằng:
A. 4A
B. 2A
C.10A
D.20A
[
]


Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u 120 2 sin  100 t   (V ) vào hai đầu đoạn mạch
6

1
( H ) thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ và
xoay chiều RLC ghép nối tiếp có L 
10


trên cuộn cảm bằng nhau và bằng

1
hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở R. Công suất tiêu
4

thụ trên đoạn mạch là:
A. 360W
B. 1440W
C. 180W
D. 120W
[
]

Một mạch điện RLC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi. Đặt một hiệu điện thế
u U 2 sin  t  (V ) rồi điều chỉnh điện dung C cho đến khi hiệu điện thế hiệu dụng UC đạt
giá trị cực đại thì ta có:
R 2  Z L2
R 2  Z L2
2
2
2
2
2
A. Z C 
B. Z C 
C. U Cmax U  U R  U L
D.
ZL
R
2
2
2
2
U Cm
ax U  (U R  U L )
[
]
Một máy phát điện xoay chiều một pha gồm 12 cặp cực, rôto quay với tốc độ 250vịng/phút.
3
Từ thơng cực đại qua mỗi cuộn dây của phần ứng là  0 10 Wb , mỗi cuộn dây ứng với
100 vòng dây. Suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là:
A. 266,6V
B. 376,8V
C. 22,2V

D. 31,4V
[
]
Mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 25PF và cuộn dây thuần cảm có hệ số
tự cảm L = 10-4H. Tại thời điểm t = 0 dịng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại 40mA~.
Biểu thức của dòng điện trong mạch là:


7
7
A. i 40.sin  2.10 t   (mA)
B. i 40.sin  2.10 t  ( mA)
2




7
7
C. i 40 2.sin  2.10 t   (mA)
D. i 40 2.sin  2.10 t  ( mA)
2

[
]
Trong các loại sóng vơ tuyến thì
A. sóng trung truyền tốt vào ban ngày
B. sóng cực ngắn phản xạ ở tầng điện li
C. sóng dài truyền tốt trong nước
D. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ
[
]
Một mạch dao động LC thu được sóng trung, để mạch đó thu được sóng ngắn thì phải:

A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.
B. Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp .
C. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp.
D. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp.
[
]
Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động tự do, điện tích tức thời của tụ là
5 
 2
q Q0 sin 
.106 t 
 (C ) . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để năng lượng điện
6 
 3
trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A. 10-6 s
B. 0,75.10-6s
C. 0,5.10-6s
D. 0,25.10-6S
[
]
Một người cao 1,7 m nhìn thấy một hịn đá dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,2 m. Hỏi
nếu đứng xuống hồ, đỉnh đầu người đó có thể cách mặt nước một đoạn bao nhiêu?


A. 0,15 m
B. 0,1 m
C. 0,05 m
D. 0,2 m
[
]
Một thấu kính hội tụ tạo ra một ảnh rõ nét của vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục
chính của nó. Nếu che nửa trên của thấu kính bằng một tấm bìa thì:

A. Nửa trên của ảnh biến mất
B. Nửa dưới của ảnh biến mất
C. Độ sáng của ảnh giảm đi
D. Ảnh chỉ còn bằng nửa ảnh ban đầu
[
]
Giữa vật sáng AB và màn cách nhau một khoảng là L, có một thấu kính có tiêu cự 12,5cm.
Để ảnh của AB rõ nét trên màn, thì L có giá trị nhỏ nhất là :
A. 40cm
B. 50cm
C. 60cm
D. 25cm
[
]
Lăng kính đặt trong khơng khí có góc chiết quang A, làm bằng chất có chiết suất n  3 .
Biết góc lệch Dmin = A, góc A có giá trị là :
A. 600
B. 450
C. 300
D. 750
[
]
Góc giới hạn phản xạ tồn phần khi tia sáng đơn sắc đi từ môi trường (1) sang môi trường (2)
là  . Vận tốc ánh sáng trong môi trường (1) là v . Vận tốc ánh sáng trong môi trường (2) là :
A. v / sin 
B. v / cos 
C. v.sin 
D. v.cos 
[
]
Vật sáng AB vng góc trục chính của một thấu kính cho ảnh nhỏ hơn vật. Dịch vật ra xa
thấu kính thêm 6cm thì ảnh dịch ra xa thấu kính thêm một đoạn 0,8cm. Ảnh nọ lớn gấp 1,2
lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 12cm hoặc -12cm

B. 15cm hoặc -15cm
C. -12cm
D. 12cm
[
]
Người thợ sửa chữa đồng hồ có mắt khơng bị tật dùng kính lúp thường sử dụng cách ngắm
chừng ở vơ cực, vì ở đây:
A. Nhìn rõ vật nhất
B. Độ bội giác lớn nhất
C. Kích thước của ảnh lớn nhất
D. Mắt không phải điều tiết nên đỡ mỏi mắt.
[
]
Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm và độ biến thiên độ tụ từ trạng thái không
điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là 8 điốp. Điểm cực cận cách mắt người đó:
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 18 cm
[
]
Điều nào sau đây là sai khi nói về kính hiển vi:
A. Kính hiển vi là hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ cùng trục chính.
B. Kính hiển vi có tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính.
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là khơng đổi.
D. Có độ bội giác rất lớn so với độ bội giác của kính lúp.
[
]
Một người có mắt bình thường dùng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng. Người ấy điều
chỉnh kính để khi quan sát mắt không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị
kính là 90 cm và ảnh có độ bội giác là 17 lần.Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. f1 = 80 cm ; f2 = 10 cm
B. f1 = 85 cm ; f2 = 5 cm



C. f1 = 80 cm ; f2 = 5 cm
D. f1 = 85 cm ; f2 = 10 cm
[
]
Ánh sáng đơn sắc khi truyền trong mơi trường nước có bước sóng là: 0.4μm. Hỏi ánh sáng m. Hỏi ánh sáng
đó có màu nào trong các màu sắc sau đây?
A. Tím
B. Lục
C. Lam
D. Vàng
[
]
Chọn câu sai:
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75m.
[
]
Sự tán sắc ánh sáng được ứng dụng để:
A. Chế tạo máy quang phổ
B. Chế tạo lăng kính phản xạ tồn phần
C. Chế tạo sợi quang học
D. Chế tạo kính lọc sắc
[
]
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khe S được chiếu bởi ánh sáng gồm 2 thành phần đơn sắc thì trên
màn thu được 2 hệ vân có khoảng vân i1=1(mm) và i2=1,25(mm). Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên
tiếp cùng màu với vân trung tâm là
A. 5 mm.
B. 4,25 mm.
C. 10 mm.
D. 9 mm.


[
]
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m vào khe I-âng, vân giao thoa được
hứng trên màn E cách hai khe sáng D = 2m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm đối
xứng nhau qua vân trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng trong thí nghiệm:
A. a = 0,3 cm
B. a = 0,25 cm
C. a = 0,15 cm
D. a = 0,2 cm
[
]
Để Iơn hố ngun tử Hiđrơ, người ta cần một năng lượng 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của
vạch quang phổ có thể có được của dãy Lai – man là:
A. 91,34 nm
B. 0,9134 nm
C. 9,134 nm
D. 9,134.10-10 m
[
]
Cho hai chùm bức xạ có cùng cường độ nhưng có bước sóng 1<2<0 lần lượt chiếu vào
Catốt của một tế bào quang điện (0 là giới hạn quang điện của Catốt). Uh1 v à Uh2 là các hiệu
điện thế hãm. Điều nào sau đây là đúng?
A. Uh1 < Uh2
B. Uh1 > Uh2
C. U h1  U h 2
D. Uh1 = Uh2
[
]
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại mà cịn có thể gây ra hiện
tượng quang điện đối với kim loại đó.
B. cơng thốt của electron ở bề mặt của kim loại đó.
C. bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại mà cịn có thể gây ra hiện

tượng quang điện đối với kim loại đó.
D. hiệu điện thế hãm.
[
]


Tế bào quang điện là một dụng cụ:
A. Biến đổi các tín hiệu quang thành các tín hiệu điện
B. Biến đổi các tín hiệu điện thành các tín hiệu quang
C. Tạo ra ánh sáng
D. Ứng dụng hiện tượng quang dẫn
[
]
Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  =0,5m vào bề mặt catốt của tế bào quang điện
tạo ra dịng quang điện bão hồ Ibh =0,32A.Cơng suất bức xạ đập vào catốt là P =1,5 W. Cho
biết h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s : e = 1,6.10-19 C .Hiệu suất lượng tử là
A. 56%
B. 63%
C. 53%
D. 43%
[
]
0
Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen là 1 A ~. Bỏ qua động năng của electron khi bật ra
khỏi Catốt. Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt của ống Rơn-ghen là:
A. 12421,875V
B. 12,422V
C. 12,422.10-3V
D.
1242,19V
[
]
Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về
A. số prôtôn.

B. số electron.
C. số nơtrôn.
D. số nơtrôn và số electron
[
]
Cho phản ứng hạt nhân: A  B + C.
Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các
hạt sau phản ứng ?
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
[
]
Hệ quả của thuyết tương đối hẹp là:
A. Sự tỷ lệ giữa khối lượng và năng lượng theo hệ thức E = m.c2
B. Các hiện tượng vật lý xảy ra như nhau đối với tất cả mọi hệ quy chiếu qn tính
C. Vận tốc ánh sáng có cùng giá trị đối với mọi hệ quy chiếu quán tính
D. Vận tốc ánh sáng truyền trong chân không là vận tốc giới hạn của mọi vận tốc vật lý
[
]
Cho phương trình phản ứng : 11 H + 49 Be  24 He + 36 Li
Bắn photon với động năng EH = 5,45MeV vào Beri (Be) đứng yên. Hêli (He) sinh ra bay
vuông góc với photon. Động năng của He: EHe = 4MeV. Động năng của Li tạo thành là:
A. 46,565MeV
B. 3,575MeV
C. 46,565eV
D. 3,575eV
[
]
Radon 222
86 Rn là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Ban đầu nhận được 8 gam
222
86 Rn nguyên chất, để phân rã hết 7 gam chất đó cần một khoảng thời gian là:

A. t = 10,8 ngày
B. t = 7,2 ngày
C. t = 21,6 ngày
D. t = 1,2 ngày
[
]
Xét phản ứng kết hợp : D + D  T + p
Biết các khối lượng hạt nhân mD = 2,0136u, mT = 3,016u, mp = 1,0073u.


Năng lượng thu được từ 1kg nước thường nếu dùng toàn bộ đơtêri rút ra làm nhiên liệu hạt
nhân là :
A. 2,7.109J
B. 2,7.106J
C. 1,35.109J
D. 1,35.106J



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×