Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Ltdh cap toc de 1dang cong anh tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 18 trang )

June 22, 2008

[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

Th. S. ĐẶNG CÔNG ANH TUẤN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ SỐ 1


0905.502.702
1/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

2/20

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

C©u Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được 11,2 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng
1 : Al có trong X là:
 Bài giải
Trường hợp 1. Al dư (

Khối lượng Al:
(phù hợp)
Trường hợp 2. Al hết (


(phù hợp)

Khối lượng của Al:
A. 5,4 g hoặc 8,85 g

B. 8,85 gam

C. 5,4 hoặc 8,10 gam

D. 5,4 gam

C©u Để m gam Fe ngồi khơng khí sau một thời gian thành 24 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 3O4,
2 : Fe2O3. Cho 24 gam B tác dụng với H2SO4 đặc nóng được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Tính m.
 Bài giải
Quá trình cho electron

Số mol electron cho:
Quá trình nhận electron

Theo định luật bảo toàn khối lượng suy ra:
Số mol của oxi:
Q trình nhận electron:
3/20

Đặng Cơng Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008


Số mol của SO2:

Số mol electron nhận:
Theo định luật bảo toàn electron:
ne (cho) = ne (nhận)

Suy ra m = 19,04 gam.
A. 11,2 gam

B. 16,8 gam

C. 5,04 gam

D. 19,04 gam

C. C3H5(OH)3

D. C6H5NH2

C©u Chất nào dưới đây tan tốt trong nước ?
3 : Chọn C
A. C4H9OH

B. C6H5OH

C©u Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M được 1 gam kết tủa. Tìm V.
4 :  Bài giải
Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

0,01
0,01
Vậy V = 0,224 lít
Trường hợp 2: Ca(OH)2 hết
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
0,04
0,04
0,04
CaCO3 tan ra: 0,04 – 0,01 = 0,03 mol
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
0,03
0,03
Vậy V = 0,07 22,4 = 1,568 lít
A. 0,224 hoặc 1,568

B. 1,568 lít

C. 0,224 hoặc 1,12 lít

D. 0,224 lít

C©u Lấy 7,4 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức kế nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với
5 : Ag2O/ dd NH3 thu được 64,8 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:
 Bài giải
Trường hợp 1. Nếu X có chứa HCHO thì anđehit liên tiếp là CH3CHO
HCHO
4Ag
a
4a
CH3CHO

2Ag
b
2b
Khi đó:
phù hợp
Trường hợp 2. Nếu X khơng có HCHO

4/20

Đặng Cơng Anh Tuấn – Trường THPT Chun Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

Vô lý.
A. CH3CHO và C2H5CHO

B. CH3CHO và HCHO

C. C2H5CHO và C3H7CHO

D. C3H7CHO và C4H9CHO

C©u Kết luận nào sau đây là đúng ?
6 :  Bài giải
A.
B.
C.

D.
C©u
7:

Phenol tác dụng được với NaOH và dung dịch Na2CO3
Ancol etylic và phenol đều tác dụng với Na và dung dịch NaOH
Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr.
Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng.
Hồ tan hết 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào nước. được
dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một
lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:
 Bài giải

A. Li

B. Rb

C. K

D. Na

C©u Oxit cao nhất của ngun tố X có dạng X2O5 trong đó X chiếm 25,93% về khối lượng. Cơng
8 : hoá trị của X trong X2O5 là:
 Bài giảI
Trong N2O5, cộng hoá trị của N là 4

A. +5
5/20

B. +4


C. 5

D. 4

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

C©u Hỗn hợp X chứa Fe2O3 (0,1 mol) Fe3O4 (0,1 mol) FeO (0,2 mol) và Fe (0,1 mol). Cho X tác
9 : dụng với HNO3 loãng dư, số mol HNO3 tham gia phan ứng bằng:
 Bài giải

Quá trình nhận electron:

Tổng số mol nguyên tố sắt:
Theo định luật bảo toàn nguyên tố N:
A. 2,6 mol

B. 2,0 mol

C. 2,3 mol

D. 2,4 mol

C©u Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ x mol/lít.
10 : Thí nghiệm 1: Cho m g hốn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì thốt ra 0,896 lít H2 (đktc).

Thí nghiệm 2. Cho m g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì thốt ra 1,12 lít H2 (đktc).
Giá trị của x là:
 Bài giải
Ở TN1 HCl hết, ở TN2 HCl dư

A. 0,02M

B. 0,08 M

C. 0,04 M

D. 0,1 M

C©u Một hỗn hợp M chứa rượu no A và axit hữu cơ đơn chức B đều mạch thẳng, có cùng số
11 : nguyên tử cacbon. Ðốt cháy 0,4 mol hỗn hợp M cần 30,24 lít oxi (đktc), thu được 52,8 gam
CO2 và 19,8 gam H2O. Công thức phân tử của A là:
Đặt
Đốt cháy M:
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố:
Do
nên z = 2.
Cơng thức phân tử của A là: C3H8O2
A. C2H5OH

B. C3H8O2

C. C3H8O3

D. C2H6O2


C©u Hợp chất Y có cơng thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có
12 : số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số hạt proton.
Tổng số proton trong MX2 là 58. Khi tác dụng với chất oxi hố, một mol chất Y có khả năng
cho tối đa bao nhiêu mol electron.
 Bài giải
6/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

A. 11

B. 13

C. 9

D. 15

C©u Cho 5,4 gam Al vào dung dịch X chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO 4, sau một thời gian
13 : được 1,68 lít khí H2(đktc), dung dịch Y, chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NH 3 thì có
7,8 gam kết tủa. Khối lượng Z là:
 Bài giải:

Chất rắn Z gồm Al và Cu
A. 7,5 g


B. 15 g

C. 7,05 gam

D. 9,6 gam

C©u Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO 2 và 3,6 gam H2O. Số liên
14 : kết  tối đa có trong X là
 Bài giải
Khối lượng các nguyên tố có trong 6 gam A

Gọi CTTQ của A là CxHyOz

A có dạng (CH2O)n
Có tối đa 1 liên kết  trong phân tử.
A. 1

B. 2

C. 0

D. 3

C©u Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS 2 và 0,01 mol FeS tác dụng với H 2SO4 đặc tạo thành
15 : Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Lượng SO2 sinh ra làm mất màu V lít dung dịch KMnO 4 0,2M. Giá trị
của V là:
 Bài giải Chọn

7/20


Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

Tổng số mol SO2 sinh ra là: 0,12 mol

Số mol của KMnO4: 0,048 mol, Suy ra V = 0,24 L.
A. 0,36

B. 0,12

C. 0,48

D. 0,24

C©u X là hỗn hợp chứa Al và sắt oxit Fe xOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu X thu được 92,35 gam
16 : chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 L (đktc) khí bay ra và cịn lại phần
khơng tan D. Hịa tan 1/4 lượng chất D bằng H 2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H 2SO4
98%. Số mol Al2O3 có trong chất rắn C :
 Bài giải

A. 0,14 mol

B. 0,44 mol

C. 0,40 mol


D. 0,20 mol

C©u Chia hỗn hợp A gồm rượu metylic và rượu đồng đẳng X thành 3 phần bằng nhau. Cho phần
17 : thứ nhất tác dụng hết với Na thấy bay ra 336ml H 2 (đktc); Oxi hóa phần thứ hai bằng CuO
thành anđehit (hiệu suất 100%), sau đó cho tác dụng với AgNO 3 trong NH3 dư thì thu được
10,8 gam Ag kim loại; Cho phần thứ ba bay hơi và trộn với lượng dư oxi thì thu được 5,824 lít
khí ở 136,5oC và 0,75 atm. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu thì thu được 5,376 lít
khí ở 136,5oC và 1 atm. Công thức phân tử của X là:
 Bài giải
Đặt một phần:
- Cho phần một tác dụng với Na:

Ta có:
- Oxi hố phần 2, sau đó tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3.

8/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

Ta có:
Từ (1) và (2) suy ra: a = 0,02 ; b = 0,01
- Đốt cháy phần 3:
Đặt: RCH2OH  CnH2n+2O
Công thức trung bình của hỗn hợp:


Ta có:
Sau phản ứng:

Khi đó:
Cơng thức phân tử cần tìm: C4H9OH.
A. C4H9OH

B. C3H7OH

C. C5H11OH

D. C2H5OH

C©u Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ và có màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện I =
18 : 1,34 A trong 4 giờ. Tính khối lượng kim loại thốt ra ở catot và thể tích khí thốt ra ở anot
(đktc).
 Bài giải
Sơ đồ điện phân:
Catot(- )
dung dịch Cu(NO3)2
Anot (+)
2+
2+
Cu , H2O
Cu ,
, H2O
, H2O
2+
Cu + 2e  Cu
2H2O  O2 + 4H+ + 4e

Số mol electron:
Cu2+ +

2e  Cu
0,2
0,1
Vậy khối lượng của Cu là 6,4 gam,
2H2O  O2 + 4H+ + 4e
0,05
 0,2
Thể tích O2 là 0,05  22,4 = 1,12 lít.
A. 6,4 gam ; 1,12 L

B. 6,4 gam ; 0,56 L

C. 3,2 gam ; 2,24 L

D. 12,8 g ;4,48 L

C©u Hồ tan hồn tồn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một
19 : lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm duy
nhất chứa lưu huỳnh. Xác định xem sản phẩm chứa lưu huỳnh là sản phẩm nào trong số các
chất sau:
 Bài giải
Số mol mỗi kim loại:
Số mol electron cho:
9/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn



[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

Suy ra: 0,07(6-x) = 0,56x=-2
A. SO2

B. S,

C. H2S

D. H2

C©u Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng dư thu được m gam
20 : muối và 5,6 lít khí SO2 (đktc). Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tính
tổng khối lượng muối thu được.
 Bài giải

A. 21,4 gam

B. 29,8 gam

C. 37,4 gam

D. 27,4 gam

C©u Cho hỗn hợp X chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 mL dung dịch A chứa
21 : AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được dung dịch A’ và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim
loại. Cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 L H 2 (đktc). Nồng độ

mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch A bằng :
 Bài giải

Quá trình cho nhận electron:
Quá trình cho electron
Suy ra a + 2b + 0,06 = 0,19 a + 2b = 0,13 (1)
Khối lượng chất rắn 8,12 gam: 108a+64b+0,0356=8,12
108a + 64b=6,44 (2)
Từ (1) và (2) Suy ra a = 0,03 và b = 0,05
A. 0,03 M ; 0,05 M

B. 0,4 M ; 0,4 M

C. 0,5 M ; 0,3 M

D. 0,7 M ; 0,3 M

C©u Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho X tác
22 : dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với dung dịch CaCl 2
dư được b gam kết tủa. Giá trị (a – b) bằng:
 Bài giải
CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

10/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]


June 22, 2008

nên trong X có NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol). Khi đó ta có hệ:
Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3  + NaOH + H2O
Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
Khối lượng kết tủa: a =40 gam
Cho Y tác dụng với dung dịch CaCl2
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
Khối lượng kết tủa b = 10 gam
Vậy a – b = 30
A. 0 g

B. 15 g

C. 10 g

D. 30 g

C©u Dung dịch A gồm HCl 0,5M và H2SO4 1M. Dung dịch B gồm NaOH 1M và KOH 4 M
23 : Để trung hoà 500 ml dung dịch B cần bao nhiêu ml dung dịch A.
 Bài giải
Gọi số lít của dung dịch A là V
Trung hoà
A. 0,5 L

B. 1,5 L

C. 2,0 L


D. 1,0 L

C©u Cho các chất sau CH2=CH2 (I), CH2=CH-CN (II), C6H5-CH=CH2 (III), CH2=CH-CH=CH2
24 : (IV). Monome tạo nên cao su buna-N là:
 Bài giải Chọn B
A. (I) và (II)

B. (II) và (IV)

C. (III) và (IV)

D. (II) và (III)

C©u So sánh tính kim loại của 4 kim loại A, B, C, D. Biết rằng: (1) Chỉ có A và C tác dụng được
25 : với dung dịch HCl giải phóng H 2. (2) C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch
muối ; (3) D + Bn+  Dn+ + B
 Bài giải
(1) Chỉ có A và C tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng H2 suy ra A, C > B, D
(2) C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch muốiC mạnh nhất.
(3) D + Bn+  Dn+ + B D > B
Vậy C > A > D > B
A. A < B < C < D

B. B < D < A < C

C. A < C < B < D

D. D < B < A < C


C©u Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe,
26 : FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Al. Hòa tan hết X trong bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít
(đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
 Bài giải

A. 1,62 gam

B. 0,54 gam

C. 0,81 gam

D. 0,27 gam

C©u Đun nóng butan tạo 1,8 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10
27 : dư. Cho hỗn hợp này qua dung dịch brom dư thấy cịn lại 1,0 lít khí (đktc). % thể tích của
butan phản ứng là:
 Bài giải

11/20

Đặng Cơng Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

C4H10 dư: d lít

A. 40%


B. 70%

C. 20%

C©u
28 : Đốt cháy một rượu đơn chức X thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ

D. 80%
. Số đồng phân của

X tác dụng với CuO cho anđehit bằng:
 Bài giải

C5H11OH có 4 ancol bậc 1.
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

C©u Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng ? Chọn C
29 :
A. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do phản ứng :
2AgBr  2Ag + Br2
B. Nước Gia - ven có tính oxi hóa mạnh là do tạo được HClO theo phản ứng : NaClO + CO2 + H2O →
NaHCO3 + HClO
C. Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh do phản ứng :

SiO2 + 4HF → SiH4 + 2F2O
D. KClO3 được dùng để điều chế O2 trong phịng thí nghiệm theo phản ứng :2KClO3  2KCl + 3O2
C©u E là este có cơng thức phân tử C 4H8O2. Khi cho 8,8 gam E tác dụng với 0,2 mol NaOH được
30 : 13,6 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của E là:
 Bài giải

HCOO-CH2-CH2CH3COOB. C2H5COOCH3
C.
D. CH3COOC2H5
CH3
CH=CH2
C©u Lần lượt cho các chất vinyl axetat; 2,2-diclopropan; phenyl axetat và 1,1,1-tricloetan tác dụng
31 : hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Trường hợp nào dưới đây phản ứng đã KHÔNG được viết
đúng ?
 Bài giải
A.

12/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

A.
B.
C.
D.

C©u
32 :

CH3CCl3 + 4NaOH  CH3COONa + 3NaCl + 2H2O
CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa + H2O
CH3CHCl2CH3 + 2NaOH  CH3COCH3 + 2NaCl + H2O
CH3CCl3 + 3NaOH  CH3COOH + 3NaCl + H2O
CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3CHO
Cho 40,3 gam trieste X (este ba chức) của (glixerin) glyxerol với axit béo tác dụng vừa đủ với
6 gam NaOH. Khối lượng muối thu được là:
 Bài giải

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
A. 38,1 g

B. 41,7 g

C. 45,6 g

D. 45,9 g

C©u Cho 34,2 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với AgNO 3 / NH3.
33 : Số mol Ag kết tủa là:
 Bài giải
Số mol của hỗn hợp bằng 0,1 mol. Do hai chất có số mol bằng nhau nên số mol của mantozơ
bằng 0,05. Chỉ có mantozơ tham gia phản ứng tráng gương.
Mantozơ
0,05
0,1
A. 0,4


B. 0,1

C. 0,2

D. 0,8

C©u 10 gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C2H2 làm mất màu 48 gam Br 2 trong dung dịch. Mặt
34 : khác 13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO 3/NH3 được 36 gam kết tủa. Thành phần
% về khối lượng của CH4 có trong X là:
 Bài giải

A. 50%

B. 25%

C. 20%

D. 32%

C©u Axit nào sau đây không mất màu dung dịch brom
35 :  Bài giải

13/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]


June 22, 2008

A. Axit fomic

B. Axit benzoic

C. Axit acrilic

D. Axit metacrylic

C©u Hỗn hợp X gồm H2 và C2H2. X có tỉ khối hơi so với N2 bằng 0,5. Đun nóng X với Ni xúc tác
36 : thu sau một thời được hỗn hợp Y có 2 hiđrocacbon không no. Tỉ khối Y so với N 2 bằng 0,8.
Phần trăm H2 đã tham gia phản ứng bằng
 Bài giải

A. 40%

B. 30%

C. 25%

D. 75%

C©u X là hợp chất có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X có khả năng tác dụng với NaOH, nhưng
37 : khơng tác dụng với Na. Chất X là chất nào trong số các chất cho dưới đây ?
 Bài giải
X có KLPT bằng 60 nên loại HCOOCH2CH3 .
X tác dụng với dung dịch NaOH nên loại HOCH2CHO
X không tác dụng với Na nên loại B
A. HOCH2CH=O


B. HOOC-CH=O

C. HCOOCH3

D. HCOOCH2CH3

C©u Để trung hòa dung dịch thu được khi thủy phân 4,54 gam một photpho trihalogenua cần dùng
38 : 55 ml dung dịch NaOH 3M. Xác định công thức phân tử của photpho trihalogenua đó.
 Bài giải:

A. PF3

B. PI3

C. PBr3

D. PCl3

C©u X là một aminoaxit mạch thẳng, chứa một nhóm amin (-NH 2) và một nhóm axit (-COOH). Cho
0,1 mol X tác dung với dung dịch NaOH dư tạo muối hữu cơ Y. Cho tồn bộ lượng Y này tác
14/20

Đặng Cơng Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008


39 : dụng với dung dịch HCl dư tạo 24 gam muối. Từ X có thể trực tiếp điều chế :
 Bài giải

Từ X có thể điều chế được nilon-7 (có 7 cacbon)
A. Nilon-6

B. Nilon-7

C. Nilon-6,6

D. Nilon-8

C©u X là axit no hở đơn chức. Cho 6 gam X tác dụng với 6 gam NaOH được 10,2 gam chất rắn.
40 : Xác định công thức phân tử của X.
 Bài giải
Trường hợp 1. NaOH dư

Trường hợp 2. NaOH hết
vơ lý
A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C3H4O2

D. C4H8O2

C©u Cho 0,2 mol X (α-amino axit dạng H2NR(COOH)2) phản ứng hết với HCl tạo 36,7 gam muối.
41 : X là:
 Bài giải:


A. Alanin

B. Axit glutamic

C. Glixin

D. Valin

C©u Dung dịch X có thể chứa một trong bốn muối là NH 4Cl, Na3PO4, KI và (NH4)3PO4. Thêm
42 : NaOH vào mẫu thử của X thì thấy xuất hiện khí mùi khai. Cịn khi thêm AgNO 3 vào mẫu thử
của X thì xuất hiện kết tủa vàng. Vậy X chứa :
 Bài giải
X tác dụng với dung dịch NaOH xuất hiện khí có mùi khai, loại B và C.
Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu vàng, loại A.
A. NH4Cl

B. Na3PO4

C. (NH4)3PO4

D. KI

C©u Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO 2 và hơi H2O
43 : lần lượt đi qua bình 1 đựng Mg(ClO4)2 và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 25
gam kết tủa. Khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam và khối lượng CuO giảm 12 gam, khối lượng
phân tử của A nhỏ hơn khối lượng phân tử glixerin. Công thức phân tử của A là
 Bài giải
- Khối lượng H:
- Khối lượng C:

15/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

- Khối lượng hợp chất A:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

- Khối lượng oxi:
Đặt A: CxHyOz
A có cơng thức thực nghiệm là: (C5H12O)n
Do
nên n = 1.
A. C5H12O

B. C4H8O2

C. C5H12

D. C5H10O2

C©u X, Y, Z là các ancol có KLPT lập thành cấp số cộng. Đốt cháy một chất bất kì đều thu được
44 :
. Cho 7,6 gam X tác dụng với 3,45 gam Na được V lít khí H2 (đktc).
 Bài giải


X, Y, Z có dạng: C3H8Oz và z 3  z = 1, 2, 3
Vậy X: C3H8O ; Y : C3H8O2 ; Z: C3H8O3
Thể tích H2 bằng: 1,68 lít
A. 1,68 lít

B. 3,36 lít

C. 2,24 lít

D. 1,12 lít

C©u Đốt cháy hồn tồn este X với số mol của các chất trong phản ứng hóa học như sau  :
45 :
X có cơng thức phân tử là :
.
 Bài giải
Ta biết biết rằng: Khi đốt cháy este X mà
thì X có dạng CnH2nO2 (este no hở đơn
chức)
Theo đề
nên X có dạng CnH2nO2

A. C2H4O2
16/20

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C5H10O2


Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]

June 22, 2008

C©u Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (C, H, O, N) cần 3 mol khơng khí (gồm N 2 và O2,
46 : trong đó N2 chiếm 80% về thể tích) thu được 0,5 mol CO 2, 0,6 mol H2O và 2,5 mol N 2. X có
cơng thức phân giống với công thức phân tử của:
 Bài giải.

Công thức phân tử: C5H12O4N2.
A. Glixin

B. Axit glutamic

C. Valin

D. Alanin

C©u Hồ tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít khí H 2 (đktc).
47 : Để trung hoà một nửa dung dịch Y cần dung dịch hỗn hợp H 2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:3). Khối
lượng muối khan thu được là:
 Bài giải

Trung hoà:
Khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion:


A. 20,65 g

B. 41,30 gam

C. 34,20 gam

D. 20,83 gam

C©u Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng
48 : dung dịch tăng lên 4,6 gam. Trong hỗn hợp chứa:
 Bài giải
Gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Mg có trong hỗn hợp X
Do mX = 5,1 gam nên:
27a + 24b = 5,1
(1)
Cho X tác dụng với dung dịch HCl:

Do số mol của H2 bằng:

nên

(2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 0,1 và b = 0,1
Khối lượng mỗi kim loại:
17/20

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn


[HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1]


June 22, 2008

mAl = 0,1 27 = 2,7 g
mMg = 0,124 = 2,4 g
A. 2,4 gam Mg

B. 1,2 gam Mg

C. 1,8 gam Mg

D. 3,6 gam Mg

C©u X là hỗn hợp hai axit no hở đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho 5,3 gam X tác dụng
49 : vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức phân tử và khối lượng của mỗi
axit.
 Bài giải
Đặt
là cơng thức trung bình của hai axit.

Vậy công thức phân của hai axit là:
HCOOH
a mol
CH3COOH b mol
Ta có 46a + 60b = 5,3
a = 0,05
a + b = 0,1
b = 0,05
Vậy khối lượng của mỗi axit:


A. CH3COOH 3 gam và C2H5COOH 3,7 gam

B. HCOOH 2,3 gam và CH3COOH 3 gam

C. HCOOH 3 gam và CH3COOH 2,3 gam

D. CH3COOH 2,3 gam và C2H5COOH 3 gam

C©u Cho NaClO dư vào 200 ml dung dịch X chứa Na 2CO3 và Na2SO3 kết thúc phản ứng được dung
50 : dịch Y. Cho dung dịch BaCl2 dư vào Y được 43 gam kết tủa. Còn nếu thêm dung dịch MgCl 2
dư vao Y thì được 8,4 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2SO3 có trong dung dịch X là:
 Bài giải
Na2SO3 + NaClO  Na2SO4 +NaCl
Cho BaCl2 dư vào Y (Na2SO4 và Na2CO3)
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3+ 2NaCl
Cho dung dịch MgCl2 vào Y:
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl
Vậy:
A. 0,1 M

18/20

B. 5 M

C. 1,2M

D. 0,5 M

Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn




×