Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De nguon sinh 11 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.63 KB, 12 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC
11
CHƯƠNG I - CHUYỂN HĨA VC&NL Ở ĐỘNG VẬT
1/ Các hình thức tiêu hóa ở động vật gồm:
a Tiêu hóa lý họa và tiêu hóa sinh học.
b
Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa
ngoại bào.
c Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
d Túi tiêu hóa và ống tiêu hóa.
2/ Nhận định nào sau đây không đúng về hô hấp?
a Hiệu quả trao đỏi khí khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt trao đỏi khí.
b Nhiệt độ càng cao thì tốc độ khuyếch tán khí càng giảm.
c Sự vận chuyển khí O2 trong cơ thể đều được thực hiện chủ yếu qua sự liên
kết với sắc tố hô hấp.
d Sự trao đổi khí trong hơ hấp đều phải hịa tan trong nước.
3/ Đa số động vật nguyên sinh lấy thức ăn bằng cơ chế:
a Thực bào.
b Khuyếch tán.
c Ẩm bào.
d Thẩm thấu.
4/ Khi nồng độ H+ trong máu tăng, hô hấp sẽ:
a Tăng nhịp và tăng cường độ.
b Giảm nhịp và giảm cường độ.
c Giảm nhịp và tăng cường độ.
d Tăng nhịp và giảm cường độ.
5/ Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng hô hấp sâu?
a Giảm hẳn lượng khí đọng trong phổi.
b Khơng tiêu tốn năng lượng. c Chịu sự điều khiển của vỏ não.
d Có sự tham gia của cơ hoành và cơ liên sườn trong và ngồi.
6/ Trong hệ tuần hồn hở, máu lưu thơng được là nhờ:


a Sự co bóp của tim và các mạch bên.
b Sự co bóp của tim và các bao cơ.
c Sự co bóp của tim.
d Cử động của cơ thể.
7/ Trong ống tiêu hóa, thức ăn bị biến đổi hóa học chủ yếu ở:
a Miệng.
b Ruột non.
c Ruột già.
d Dạ dày.
8/ Tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn tiêu hóa nội bào vì:
a Sự biến đổi thức ăn nhanh hơn.
b Thức ăn được biến đổi nhờ hệ enzim
tiêu hóa.
c Enzim tiêu hóa khơng bị hịa lỗng với nước. dCó thể lấy được thức ăn có
kích thước lớn.
9/ Sự biến đổi thức ăn trong túi tiêu hóa khơng có đặc điểm:
a Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản trong túi tiêu hóa.
b Dịch tiêu hóa tiết ra bị hịa lỗng với nước. c Thức ăn bị trộn lẫn với các
chất thải.
d Lấy thức ăn và thải chất cặn bã qua cùng một lỗ miệng.
10/ Ống tiêu hóa có cấu tạo hồn chỉnh hơn túi tiêu hóa thể hiện ở:
a Có sự phân hóa rõ rệt.
b Hệ enzim tiêu hóa rất đa dạng.
c Có kích thước dài hơn.
d Miệng và hậu môn phân biệt.
11/ Ống tiêu hóa có thể gặp ở:
a Cả động vật có xương sống và động vật không xương sống.
b Chỉ ở động vật có xương sống.
c Chỉ có ở động vật ăn cỏ.
d Chỉ có ở động vật ăn thịt.

12/ Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của quá trình tiêu hóa thức ăn
trong ống tiêu hóa:
a Thức ắn di chuyển theo một chiều nên không bị trộn lẫn với các chất thải.
b Thức ăn vừa tiêu hóa ngoại bào, vừa tiêu hóa nội bào nên rất triệt để.
c Dịch tiêu hóa đậm đặc và có sự hỗ trợ của nhiều vi sinh vật.

1


d Ở mỗi phần của ống tiêu hóa, thức ăn được biến đổi theo những cách khác
nhau.
13/ Trong ống tiêu hóa của người, thức ăn hồn tồn khơng được biển đổi ở:
a Dạ dày.
b Thực quản.
c Miệng.
d Ruột.
14/ Quá trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản nhất để có thể
hấp thụ là:
a Tiêu hóa sinh học. b Tiêu hóa hóa học. c Tiêu hóa cơ học. d Cả a, b và c
đúng.
15/ Túi khí ở chim khơng được coi là bề mặt trao đổi khhí vì:
a Bề mặt túi khí chưa đủ lớn. b Khơng có hệ thống mao mạch dày đặc ở phế
nang.
c Không tiếp xúc với khơng khí. d Chỉ là nơi chứa khí dự trữ.
16/ Enzim tiêu hóa prơtêin trong dạ dày là:
a Ptialin.
b Tripsin.
c Pepsin.
d Kimotripsin.
17/ Dịch vị không chứa:

a Axit HCl.
b Enzim pepsin.
c
Enzim
tripsin.
d Cả a, b và c đều sai.
18/ Giun, sán kí sinh ở trong ruột non khơng có đặc điểm:
a Hệ tiêu hóa hồn thiện.
b Thị giác tiêu giảm.
c Bề mặt cơ thể lớn.
d Phát triển giác quan.
19/ Diều của chim ăn hạt khơng có tác dụng:
a Điều chỉnh thức ăn xuống dạ dày.
b Tiêu hóa thức ăn.
c Chứa thức ăn.
d Làm mềm thức ăn.
20/ Chất nhầy trong ống tiêu hóa có vai trị chủ yếu là:
a Diệt khuẩn.
b Làm trơn thức ăn.
c Tiêu hóa một số loại thức ăn.
d Bảo vệ đường tiêu hóa.
21/ Trong ống tiêu hóa, thức ăn có thể bị biến đỏi về mặt cơ học, hóa học, sinh
học. Biến đổi sinh học là quá trình:
a Tiêu hóa nhờ hệ thống enzim.
b Phân giải thức ăn nhờ vi sinh vật.
c Phân giải thức ăn trong cơ thể sống.
d Phân giải vi sinh vật để lấy chất
dinh dưỡng.
22/ Lồi ăn cỏ nào sau đây có dạ dày đơn:
a Hươu, Nai.

b Trâu, Bò.
c Dê, Cừu.
d Thỏ, Ngựa.
23/ Ở động vật nhai lại, q trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu trong:
a Dạ lá lách.
b Dạ túi khế.
c Dạ tổ ong.
d Dạ cỏ.
24/ Cơ thể người có thể hấp thụ trực tiếp loại thức ăn nào mà không cần biến
đổi?
a Lipit.
b Vitamin.
c Prôtêin.
d Gluxit.
25/ Các chất nào sau đây có tác dụng điều chỉnh lượng đường trong máu?
a Inzulin và glucagôn.
b Glucagôn và prôtêinat.
c Prôtêinat và inzulin.
d Inzulin và bicacbonat.
26/ Nhiều lồi thú có thể liếm vết thương để ngăn chặn quá trình viêm nhiễm vì
trong nước bọt của chúng có:
a Lizơzim có tác dụng diệt khuẩn. b pH hơi kiềm nên có thể ức chế vi sinh
vật.
c Chất kháng sinh làm tan thành tế bào vi khuẩn.
d Chất nhầy có khả năng kháng khuẩn.
27/ Thành phần cấu trúc nào sau đây khơng có ở hệ tuần hoàn hở?
a Động mạch.
b Tĩnh mạch.
c Mao mạch.
d Tim.

28/ Axit HCl trong dịch vị có vai trị chủ yếu là:
a Làm biến tính các phân tử prơtêin.
b Tạo mơi trường thuận lợi cho enzim pepsin hoạt động.
c Tiêu diệt vi khuẩn có trong thức ăn.

2


d Hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ở dạng hoạt động.
29/ Đặc điểm nào sau đây không đúng về chức năng của các vi sinh vật cộng
sinh trong ống tiêu hóa ở động vật ăn cỏ?
a Giúp q trình tiêu hóa xenlulôzơ. b Cung cấp cho vật chủ nhiều loại
vitamin.
c Cung cấp nguồn prơtêin quan trọng.
d Tạo ra mơi trường thích hợp cho các enzim hoạt động.
30/ Viêm tắc túi mật có thể ảnh hưởng đến sự hấp thụ ở ruột đối với:
a Axit amin.
b
Tinh bột. c
Glucôzơ.
d Các
vitamin tan trong dầu.
31/ Một số người có thể bị cắt túi mật nhưng vẫn sống bình thường, điều này
chứng tỏ:
a Trong dịch mật khơng có enzim tiêu hóa b Túi mật chỉ là nơi chứa chứ khơng tiết ra
mật.
c Mật chỉ có tác dụng phân cắt mỡ hình thành các mixen.
d Mật khơng có vai trị quan trọng đối với q trình tiêu hóa.
32/ Sacarit và prơtêin chỉ được hấp thụ vào máu khi đã biến đổi thành:
a Glucôzơ và axit amin.

b Glicôgen và axitamin.
c Glixêrin và axit amin.
d Đường đơn và axit amin.
33/ Trình tự các lồi có cấu tạo tim ngày càng hoàn thiện là:
a Cá mập  cá sấu  cá cóc  cá voi.
b Cá cóc  cá sấu  cá mập  cá voi.
c Cá mập  cá cóc  cá sấu  cá voi.
d Cá cóc  cá sấu  cá voi  cá mập.
34/ Hãy chọn câu giải thích khơng đúng về q trình hấp thụ các chất dinh
dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non vì:
a Hệ vi sinh vật phong phú ở ruột non giúp thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành các chất
đơn giản.
b Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn.
c Vì ruột non là phần dài nhất trong ống tiêu hóa, các tế bào đã có sự chuyên
hóa cao.
d Vì chỉ đến ruột non thức ăn mới được biến đổi hoàn toàn thành các chất đơn
giản.
35/ Thành phần nào sau đây khơng góp phần làm tăng diện tích hấp thụ cuat
ruột non?
a Bề mặt các nếp gấp có nhiều lơng ruột. b Trên mỗi lơng ruột có rất nhiều
lơng cực nhỏ.
c Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp. d Tập trung nhiều tuyến tiết enzim
tiêu hóa.
36/ Máu đi ra từ tâm thất trái của người scó đặc điểm:
a Rất giàu O2.
b
Rất giàu CO2.
c Đi nuôi nửa cơ thể bên trái. d
Đưa
máu lên phổi.

37/ Phần lớn các chất hấp thụ ở ruột vào mao mạch máu đều qua gan trước khi
đổ vào tĩnh mạch chủ. Trong quá trình đó gan có vai trị chủ yếu là:
a Chuyển hóa glucơzơ thành glycơgen.
b Khử độc và điều hịa nồng độ các chất trong máu.
c Hấp thụ bớt nước. d Tiết ra mật để tiếp tục biến đổi lipit.
38/ Các chất được hấp thụ theo con đường khuyếch tán qua màng tế bào lông
ruột sẽ:
a Được vận chuyển bằng cả hai con đường máu và bạch huyết.
b Vận chuyển theo đường bạch huyết để về tim.
c Đổ trực tiếp vào tĩnh mạch nhỏ và tĩnh mạch chủ.
d Vận chuyển theo đường máu, qua gan rồi đổ vào tính mạch chủ.
39/ Ruột già ở người, ngoài chức năng chứa các chất cặn bã để thải ra ngồi cịn có tác
dụng:

3


a Tái hấp thụ nước để cô đặc chất bã.
b Tiêu hóa xenlulơzơ.
c Hấp thụ một số chất dinh dưỡng cịn sót lại ở ruột non. d Tất cả a, b và c
đều sai.
40/ Chức năng cơ bản của dạ cỏ ở trâu bò là:
a Chủ yếu hấp thụ nước có trong thức ăn.
b Diễn ra q trình tiêu hóa sinh học một cách mạnh mẽ.
c Chứa được nhiều thức ăn dự trữ.
d Thực hiện tiêu hóa hóa học.
41/ Nhóm động vật nào sau đây có tim 4 ngăn, máu khơng pha trộn?
a Chim, thú.
b Cá.
c Lưỡng cư.

d Bị sát.
42/ Trình tự đúng của q trình tiêu hóa ở chim ăn hạt là:
a Biến đổi hóa học "biến đổi cơ học "biến đổi hóa học.
b Biến đổi cơ học "biến đổi sinh học "biến đổi hóa học.
c Biến đổi cơ học "biến đổi hóa học "biến đổi sinh học.
d Biến đổi sinh học "biến đổi cơ học "biến đổi hóa học.
43/ Khi tim đập nhanh thì:
a Pha co tâm nhĩ và co tâm thất bị rút ngắn.
b Pha co tâm nhĩ bị rút ngắn, các pha khác không đổi.
c Thời gian co tâm thất bị rút ngắn, các pha khác không đổi.
d Thời gian pha giãn chung bị rút ngắn, các pha khác không đổi.
44/ Động vật ăn cỏ không có khả năng tiết ra loại enzim:
a Amylaza.
b Lipaza.
c Prơtêaza.
d Xenlulaza.
45/ Loài nào sau đây ở dạ dày chỉ diễn ra tiêu hóa cơ học?
a Chim ăn thịt.
b Chim ăn hạt.
c Động vật ăn tạp. d Động vật nhai
lại.
46/ Cao huyết áp là hiện tượng:
a Huyết áp tối thiểu tăng hơn bình thường và kéo dài.
b Huyết áp tối đa hoặc tối thiểu đều cao hơn mức bình thường và kéo dài.
c Huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm.
d Huyết áp tối đa tăng quá mức và kéo dài.
47/ Nhóm động vật nào sau đây có trình tự biến đổi sinh học "biến đổi cơ học "biến đổi
hóa học.
a Động vật ăn tạp. b Động vật nhai lại. c Động vật ăn thịt. d Động vật ăn
hạt.

48/ Quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản trong cơ
quan tiêu hóa khơng được gọi là:
a Chuyển hóa trung gian.
b Q trình tiêu hóa.
c Chuyển hóa cơ bản.
d Phân giải thức ăn.
49/ Ở người, diện tích bề mặt hấp thụ của ruột tăng lên bao nhiêu lần so với bề mặt của
ống ruột?
a 1000 đến 2000 lần. b
400 đến 600 lần. c 600 đến 1000
lần. d 1000 đến 1500 lần.
50/ Lượng đường trong máu giữ được ổn định là nhờ:
a Thận.
b Phổi.
c Gan.
d Tim.
51/ Phần lớn các chất như axit amin, glucôzơ, .... được hấp thụ trên lông ruột
theo cơ chế:
a Thẩm thấu.
b Vận chuyển chủ động (tiêu tốn năng lượng).
c Xuất bào, nhập bào.
d Khuyếch tán.
52/ Ở động vật ăn thực vật có dạ dày đơn, quá trình biến đổi sinh học với sự
tham gia của hệ vi sinh vật diễn ra ở:
a Thực quản.
b Khoang miệng.
c Dạ dày.
d Manh tràng.
53/ Ở chim ăn hạt và gia cầm, dịch tiêu hóa được tiết ra chủ yếu từ:
a Dạ dày cơ.

b Diều.
c Thực quản.
d Dạ dày tuyến.

4


54/ Trong dạ dày cơ (mề) của gà hoặc chim bồ câu thường có những hạt sỏi nhỏ có tác
dụng?
a Là nhân tố gây đau dạ dày của gà hoặc chim.
b Là nguồn cung cấp thêm canxi cho cơ thể.
c Giúp dạ dày cơ dễ dàng nghiền thức ăn là các hạt cứng.
d Do quá trình mổ thức ăn mổ phải sỏi, chúng khơng có tác dụng gì.
55/ Vận tốc máu ở tĩnh mạch chủ lớn hơn mao mạch nhưng huyết áp ở tĩnh
mạch bé hơn mao mạch là do.
a Thiết diện mạch ở tĩnh mạch lớn hơn mao mạch.b Mao mạch nhỏ hơn tĩnh
mạch.
c Máu ở tĩnh mạch chảy nhanh nhờ lực hút của tim, khơng có áp lực của máu
lên thành mạch hoặc có áp lực nhưng khơng đáng kể.
d Cả a, b và c đúng.
56/ Hô hấp nội bào là:
a Q trình ơxi hóa các chất hữu cơ trong tế bào.
b Sự trao đổi khí giữa các bào quan trong tế bào.
c Sự trao đổi khí giữa các tế bào.
d Sự trao đổi khhí giữa tế bào với mơi trường trong cơ thể.
57/ Hình thức nào sau đây khơng phải là hình thức hơ hấp của động vật ở cạn?
a Hô hấp bằng phổi.
b Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
c Hơ hấp bằng các túi khí.
d Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

58/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của bề mặt trao đổi khí ở động
vật.
a Mỏng và ln ẩm ướt.
b Diện tích tiếp xúc lớn.
c Có rất nhiều mao mạch. d Có cơ quan chứa khí.
59/ Ở miệng, tinh bột biến đổi thành đường ... (1.glucôzơ; 2.mantôzơ; 3.lactôzơ)
nhờ enzim .... (4. sacaraza; 5.amilaza; 6.mantaza). Tổ hợp đúng là:
a 3 và 4.
b 2 và 6.
c 1 và 6.
d 2 và 5.
60/ Các lồi động vật trao đổi khí qua da có đặc điểm:
a Thường ít di chuyển.
b Chưa có hệ hơ hấp hồn chỉnh.
c Đều có kích thước cơ thể nhỏ bé.
d Khơng có sắc tố hơ hấp.
61/ Những ngày nắng nóng, cá trong ao có hiện tượng "nổi đầu" là do:
a Nước ấm tạo điều kiện cho cá hoạt động tốt.
b Thực vật phù du sinh sản mạnh là nguồn thức ăn dồi dào cho cá.
c Lượng ơxi hịa tan ít nên cá phải ngoi lên mặt nước để thở.
d Động vật nổi tập trung nhiều ở tầng mặt là nguồn thức ăn dồi dào cho cá.
62/ Trở ngại lớn nhấảntong hoạt động hô hấp của động vật ở cạn là:
a Sự mất nhiệt qua bề mặt cơ thể quá lớn.
b Tiêu tốn nhiều nước để duy trì bề mặt hơ hấp ln ẩm ướt.
c Q trình thơng khí phải tiêu tốn nhiều năng lượng.
d Cơ quan hô hấp thường nằm sâu trong cơ thể.
63/ Đặc điểm nào sau đây giúp cá trao đổi khí hiệu quả dưới nước có lượng ơxi hịa tan
thấp?
a Mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc.
b Dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước

chảy liên tục qua mang.
c Mang cá có nhiều cung xương mang trên đó có các phiến lá mang rất nhỏ
làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.
d Miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng tạo dòng nước chảy liên tục theo
một chiều qua mang.
64/ Ếch và cóc đều là những lồi có hình thức hơ háp qua da nhưng ếch chỉ sống
ở nơi ẩm ướt như bờ ao, bờ ruộng, cịn cóc có thể sơng ở nơi khơ ráo như trong
góc nhà vì:

5


a Ở những vùng đó ít kẻ thù hơn.
b Ở đây có nhiều thức ăn như muỗi, cơn trùng khác.
c Da cóc xù xì và có nhựa nên chống thốt hơi nước tốt.
d Ở những vùng đó có nhiều ơxi hơn.
65/ Nhóm động vật nào sau đây khơng có sự trao đổi khí giữa tế bào với mơi
trường trong cơ thể mà trao đổi trực tiếp giữa tế bào với cơ quan trao đổi khí:
a Hơ hấp qua bề mặt cơ thể (da).
b Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.
c Hô hấp bằng phổi.
d Hô hấp bằng mang.
66/ Đặc điểm nào sau đây thể hiện ưu điểm của tuần hoàn hở ở châu chấu với
tuần hồn kín ở giun đốt?
a Máu chảy chậm nên trao đổi chất đwocj triệt để.b Có hệ sắc tố
hêmơxianin.
c Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào nên trao đổi chất dễ dàng.
d Tim không cần phải hoạt động mạnh.
67/ Ếch nhái tuy đã có phổi nhưng chúng vẫn hơ hấp bằng da vì:
a Chúng hơ hấp qua da khi xuống nước, cịn ở trên cạn chúng hơ hấp bằng

phổi.
b Trên da có nhiều mao mạch và luốn ẩm ướt.
c Phổi của chúng nhỏ, số lượng phế nang ít khơng đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho
cơ thể.
d Chúng thường sống ở môi trường ẩm ướt.
68/ Sự trao đổi khí diễn ra theo cơ chế:
a Thẩm tách.
b Cả khuyếch tán và chủ động.
c Khuyếch tán.
d Thẩm thấu.
69/ Ôxi từ phổi được vận chuyển đến tế bào chủ yếu nhờ:
a Hòa tan trong dung dịch nước mô.
b Liên kết với các sắc tố hô hấp.
c Liên kết với các ion khống.
d Hịa tan trong máu.
70/ CO2 được vận chuyển từ tế bào theo máu đến phổi chủ yếu nhờ vào yếu tố:
a Liên kết với các muối khống dưới dạng bicacbonat.
b Hịa tan trong huyết tương.
c Hòa tan trong dung dich máu.
d Liên kết với các sắc tố hô hấp như hêmôglôbin, hêmôxianin.
71/ Trong điều kiện bình thường, hơ hấp được coi là một phản xạ khơng điều
kiện vì:
a Khơng có sự điều khiển của vỏ não.
b Có tính di truyền.
c Bền vững suốt đời.
d Diễn ra thường xuyên.
72/ Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng nồng độ CO2 trong máu tăng
cao?
a Ngáp.
b Tiếng khóc chào đời của trẻ sơ sinh.

c Tăng nhịp hô hấp ở người đang hoạt động mạnh.
d Hắt hơi.
73/ Các enzim thủy phân tham gia tiêu hóa thức ăn ở các động vật đơn bào đwocj sinh ra
từ:
a Màng sinh chất.
b Lưới nội chất.
c Ribôxôm.
d Lizôxôm.
74/ Tiêu hóa nội bào là q trình biến đổi thức ăn xảy ra trong:
a Túi têu hóa.
b Ống tiêu hóa.
c Tế bào.
d Hệ tiêu hóa.
75/ Trung khu của phản xạ tự điều hịa hơ hấp nằm ở:
a Vùng dưới đồi.
b Hành tủy và cầu não. c Tủy sống. d
Vỏ bán
cầu não.
76/ Khi huyết áp thấp sẽ dẫn tới:
a Vỡ mạch, gây xuất huyết não.
b Trung ương thần kinh bị rối loạn.
c Sự cung cấp máu cho não kém, dễ bị ngất. d
Các cơ quan hoạt động kém
hiệu quả.
77/ Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ khuyếch tán trực tiếp qua lớp
kép phôtpholipit của màng tế bào lông ruột là:

6



a Axit nuclêic và prôtêin.
b
Axit béo, glixêrin và các vitamin tan trong
mỡ.
c Axit amin và sacarôzơ.
d Glucôzơ và axit amin.
78/ Số lượng phế nang ở phổi người là bao nhiêu?
a Khoảng 300 triệu đến 600 triệu.
b Khoảng 200 triệu đến 300 triệu.
c Khoảng 400 triệu đến 900 triệu.
d Khoảng 500 triệu đến 800 triệu.
79/ Đặc điểm nào sau đây không phải là vai trị của túi khí của chim?
a Dự trữ khí.
b Làm giảm tỷ trọng của cơ thể.
c Trao đổi khí với mơi trường ngồi.
d Giúp thơng khí ở phổi.
80/ Lồi cá nào sau đây có khả năng thở bằng đi?
a Cá cóc.
b Cá thoi loi.
c Cá voi.
d Cá mập.
81/ Để đáp ứng nhu cầu prôtêin cho cơ thể, các lồi ăn thực vật:
a Tiêu hóa vi sinh vật sống trong ống tiêu hóa của chúng.
b Thường sử dụng lượng thức ăn rất lớn.
c Tăng cường ăn các cây họ đậu.
d Đôi khi chúng ăn cả thức ăn động
vật.
82/ Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là:
a Duy trì cân bằng nội mơi.
b Vận chuyển các chất trong cơ thể từ nơi này đến nơi khác.

c Điều hòa nhiệt độ cơ thể.
d Bảo vệ cơ thể.
83/ Đặc điểm nào sau đây khơng có ở động vật thân mềm?
a Máu có sắc tố hêmơxianin (màu xanh).
b Máu và nước mô tiếp xúc trực tiếp với các tế bào.
c Tim chưa phân hóa.
d Máu lưu thơng trong hệ mạch kín với áp lực
thấp.
84/ Sự hình thành 2 tâm thất khác nhau ở chim và thú giúp máu đi nuôi cơ thể
khơng bị pha trộn cịn có tác dụng:
a Cho phép máu chỉ chảy theo một chiều. b Tạo ra lực co bóp mạnh hơn.
c Lực co ở từng tâm thất khác nhau nên tiết kiệm được năng lượng.
d Tạo ra 2 vịng tuần hồn hoạt động độc lập.
85/ Những động vật có hệ tuần hồn hở thường khơng có kích thước lớn vì:
a Máu đi ni tế bào bị pha lỗng với nước mơ.
b Sắc tố hêmơxianin trong máu có khả năng liên kết với O2 kém.
c Do mạch hở nên máu chảy chậm.
d Tim khơng hồn thiện nên khơng thể đẩy máu đi xa.
86/ Khơng bào tiêu hóa khơng thể:
a Hịa nhập với màng tế bào. b
Tiết enzim tiêu hóa
thức ăn.
c Chứa thức ăn.
d Hịa nhập với lizơxơm.
87/ Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
a Động vật khơng xương sống có máu màu đỏ là do sắc tố hêmôglôbin.
b Sắc tố hô hấp chứa đồng là đặc trưng của các lồi có hệ tuần hồn hở.
c Các loại sắc tố hơ hấp đều có khả năng kết hợp thuận nghịch với O2 và CO2.
d Các động vật khơng xương sống đều có sắc tố hơ hấp là hêmơxianin.
88/ Trong cơ chế duy trì nồng độ glucơzơ trong máu, bộ phận tiếp nhận và bộ phận điều

hành là:
a Tim.
b Thận.
c Gan.
d Tế bào tụy
89/ Chân đốt xuât hiện sau giun đốt trong q trình tiến hóa nhưng hệ tuần
hồn lại chuyển từ kín sang hở vì:
a Nhu cầu trao đổi chất không cao.
b Tầng cuticum chuyển thành bộ xương ngồi nên vơ hiệu hóa hoạt động của
các bao cơ.
c Chúng hơ hấp bằng hệ thống ống khí. d Tim chưa phân hóa.

7


90/ Các lồi động vật có máu màu xanh khơng bao giờ:
a Có hệ tuần hồn kín.
b Là động vật biến nhiệt.
c Có hệ tuần hồn hở.
d Có kích thước cơ thể nhỏ.
91/ Nhận định nào sau đây sai?
a Các li đẳng nhiệt đều có tim 4 ngăn.
b Chỉ động vật ở cạn mới có hệ tuần hồn kép.
c Chỉ hệ tuần hồn kín mới xuất hiện mao mạch.
d Cá là động vật có xương sống duy nhất có hệ tuần hồn đơn.
92/ Hiệu ứng "tất cả hoặc khơng có gì" ở tim được điều khiển bởi:
a Hệ dẫn truyền tim.
b Do thể dịch điều hòa.
c Do hành tủy điều khiển. d Do vỏ não điều khiển.
93/ Đặc điểm nào sau đây khơng thuộc hệ tuần hồn kín?

a Tất cả các tế bào đều có thể tắm trong máu và nước mơ.
b Hệ mạch phân hóa thành động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
c Máu chảy trong mạch kín theo một chiều nhất định.
d Máu chảy trong động mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh và giảm dần đến
tĩnh mạch.
94/ Đặc điểm nào sau đây không thuộc hệ tuần hồn đơn?
a Tim chỉ có một tâm nhĩ và một tâm thất. b Máu có hệ sắc tố hêmơglơbin.
c Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao. d
Máu đi nuôi cơ thể giàu O2.
95/ Ở sâu bọ, sự thông khí trong các ống khí được thực hiện nhờ:
a Các động tác nhảy.
b Cử động của đầu.
c
Sự co giãn của phần bụng.d
Cả a, b và c đúng.
96/ Sự phân hóa tim 4 ngăn có ưu điểm lớn nhất là:
a Khả năng điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.
b Lực co bóp mạnh nên đẩy máu đi được xa.
c Làm cho máu chảy nhanh trong động mạch.
d Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn.
97/ Tim có thể hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi là do:
a Tim có khả năng hoạt động tự động
b Các tế bào cơ tim luôn tiếp xúc trực tiếp với máu.
c Các tế bào cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài. d Cả a, b và c đúng.
98/ Điều nào sau đây không đúng về cơ quan tiêu hóa?
a Các lồi ăn thực đều có ruột rất dài và manh tràng phát triển.
b Các loài ăn thực vật đều có dạ dày kép.
c So với lồi ăn thịt, các lồi ăn thực vật có bộ răng ít phân hóa hơn.
d Lồi ăn thịt và lồi ăn thực vật có các enzim giống nhau.
99/ Máu đi ra từ tâm thất phải của thú có đặc điểm:

a Đưa đi ni cơ thể phía bên phải.
b Giàu O2 và nghèo CO2 đang đưa đi đến các tế bào.
c Giàu CO2 và nghèo O2 đang được đưa lên phổi. d Cả a, b và c sai.
100/
Van tổ chim có tác dụng:
a Ngăn không cho máu chảy từ tâm thất lên tâm nhĩ.
b Chỉ cho máu chảy một chiều từ tâm nhĩ về tim.
c Ngăn không cho máu chảy từ tâm nhĩ trở lại tĩnh mạch.
d Chỉ cho máu chảy từ tâm thất vào động mạch.
101/
Khi tâm thất co, hoạt động của các van tim là:
a Van nhĩ thất và van bán nguyệt mở. b Van nhĩ thất và van bán nguyệt đều
đóng.
c Van nhĩ thất đóng, van bán nguyệt mở. d Van nhĩ thất mở, van bán nguyệt
đóng.
102/
Các li đẳng nhiệt đều có:

8


a Hệ tuần hoàn đơn. b Hai tâm thất.
c Tim 3 hoặc 4 ngăn.
d Hệ tuần
hoàn kép.
103/
Trong cơ chế duy trì huyết áp, bộ phận thực hiện là:
a Thụ quan áp lực trên đọng mạch.
b Hành não.
c Tim và mạch máu.

d Hệ dẫn truyền tim.
104/
Hiệu ứng "tất cả hoặc không có gì" ở tim là hiện tượng:
a Kích thích càng mạnh cơ tim có với cường độ càng cao.
b Cơ tim có thể trả lời mọi kích thích.
c Khi kích thích dù ở cường độ thấp cũng làm cơ tim co bóp.
d Khi kích thích tới ngưỡng hoặc trên ngưỡng cơ tim co cực đại.
105/
Vịng tuần hồn nhỏ có nhiệm vụ:
a Vận chuyển máu lên não.
b
Vận chuyển máu đến phổi để trao
đổi khí.
c Dẫn máu đi ni nữa cơ thể phía trên.
d Dẫn máu đi ni phổi.
106/
Tim bị cắt rời khỏi cơ thể nếu được đặt trong mơi trường thích hợp vẫn có
khả năng co bóp một thời gian chứng tỏ:
a Cơ tim có khả năng dự trữ năng lượng khá lớn.
b Hoạt động của tim không chịu sự điều khiển của thần kinh trung ương là vỏ
não.
c Tim đập theo qn tính.
d Tim hoạt động theo chu kì.
107/
Trung tâm phát nhịp đối với hoạt động tự động của tim là:
a Nút xoang nhĩ ở tâm nhĩ phải.
b Nút xoang nhĩ ở tâm nhĩ trái.
c Bó his.
d Nút nhĩ thất.
108/

Sự trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường bên ngồi được gọi là:
a Hơ hấp trong.
b Hơ hấp ngồi.
c Sự thở.
d Q trình hơ
hấp.
109/
Hyết áp là:
a Đại lượng biểu thị tốc độ máu trong mạch. b
Lực ma sát của máu với
thành mạch.
c Áp lực của máu lên thành mạch.
d Áp suất của máu khi tim co.
110/
Khi huuyết áp gảm, ion nào sau đây được hấp thụ và trả về máu?
a Fe+, do Fe+ có tác dụng giữ nước mạnh.
b
Ca+, do Ca+ có tác dụng giữ
nước mạnh.
c Na+, do Na+ có tác dụng giữ nước mạnh. d K+, do K+ có tác dụng giữ nước
mạnh.
111/
Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với chức năng của hệ tuần hồn của
cơn trùng?
a Vận chuyển các sản phẩm bài tiết. b Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến
các tế bào.
c Điều hòa nhiệt độ cơ thể. d Vận chuyển khí từ cơ quan hô hấp đến các
tế bào.
112/
Cơ tim hoạt động không theo quy luật nào sau đây:

a Tính chu kì.
b Tính liên tục.
c Tính tự động.
d Hiệu ứng tất cả hoặc khơng có gì.
113/
Ở động vật có vú, nhịp tim tỷ lệ nghịch với khối lượng cơ thể vì:
a Động vật có kích thước và khối lượng nhỏ bị mất nhiệt qua bề mặt cơ thể
nhiều hơn.
b Các động vật có kích thước lớn thường ít hoạt động tích cực.
c Các lồi có kích thước lớn thường có tim to và khỏe hơn.
d Động vật nhỏ có hệ tuần hồn chưa tiến hóa.
114/
Sự co tâm thất là do:
a Áp lực máu trong tâm thất

9


b Xung động dẫn truyền theo bó his đến mạng pc-kin trên thành cơ tâm
thất.
c Tâm nhĩ co kích thích các tế bào của tâm thất
d Nút xoang nhĩ hưng phấn lan truyền dọc theo thành cơ xuống tâm thất.
115/
Nhận xét nào sau đây không đúng?
a Ở động mạch, càng xa tim huyết áp càng giảm.
b Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng.
c Huyết áp ở mao mạch là thấp nhất. d Huyết áp đo được có trị số cực đậi lúc
tâm thất co.
116/
Vận tốc máu trong hệ mạch có mối tương quan:

a Tỷ lệ nghịch với huyết áp.
b Tỷ lệ thuận với thiết diện mạch.
c Tỷ lệ nghịch với thiết diện mạch.
d Tỷ lệ thuận với huyết áp.
117/
Vận tốc máu tỷ ệ nghịch với huyết áp ở:
a Động mạch vành tim.
b Tĩnh mạch chủ.
c Mao mạch. d
Động
mạch chủ.
118/
Khi nồng độ ađrênalin tăng cao trong máu sẽ làm cho tim:
a Tim đập chậm lại.
b Đập chậm và yếu hơn bình
thường.
c Tim đập nhanh nhưng yếu.
d Đập nhanh và mạnh hơn bình
thường.
119/
Enzim tiêu hóa prơtêinkhơng phá huỷe cấu trúc của cơ quan tiết ra
chúng:
a Enzim được tiết ra ở dạng khơng hoạt động.
b Chỉ có nhu cầu sử dụng enzim mới được tiết ra.
c Các cơ quan tiết có cấu tạo đặc biệt.
d Các cơ quan này có chất đặc biệt
để bảo vệ.
120/
Khi ở trạng thái lo sợ, hồi hộp, bộ phận thần kinh bị kích thích làm ảnh
hưởng đến hoạt động của tim là:

a Dây thần kinh đối giao cảm.
b Dây thần kinh giao cảm.
c Hệ dẫn truyền tự động của tim.
d Cả a, b và c đều sai.
121/
Nhóm động vật nào sau đây có tim 3 ngăn, máu pha trộn nhiều?
a Chim, thú.
b Bò sát.
c Lưỡng cư.
d Cá.
122/
Nhóm động vật nào sau đây có tim 3 ngăn và xuất hiện vách hụt, máu ít
pha trộn?
a Chim, thú.
b Lưỡng cư.
c Cá.
d Bị sát.
123/
Dịch mật khơng có tác dụng:
a Biến đổi lipit thành glixêrin và axit béo. b NHũ tương hóa dầu và mỡ.
c Trung hịa dịch axit của dạ dày.
d Tạo môi trường thuận lợi cho các enzim tiêu hóa ở ruột hoạt động.
124/
Khi huyết áp cao sẽ dẫn tới:
a Các cơ quan hoạt động kém hiệu quả.
b Trung ương thần kinh bị rối loạn.
c Sự cung cấp máu cho não kém, dễ bị ngất. d
Vỡ mạch, gây xuất huyết
não.
125/

Lồi nào sau đây có hình thức hơ hấp không phải qua mang?
a Cá voi, cá heo.
b Trai, ốc, hến. c Cá trắm, cá mè. d Cá rô phi, tôm,
cua.
126/
Cảm giác khát xảy ra khi:
a Cơ thể mất nước.
b Thẩm áp máu tăng.
c Huyết áp giảm.
d Hoặc a, hoặc b, hoặc c.
127/
Glixêrin, axit béo, các vitamin tan trong dầu được hấp thụ trên lông ruột
theo cơ chế:
a Xuất bào, nhập bào.
b Thẩm thấu.
c Khuyếch tán.
d Vận chuyển chủ động (tiêu tốn năng lượng).

10


128/
Trong miệng có enzim tiêu hóa tinh bột chín, nhưng rất ít tinh bột được
biến đổi ở đây vì:
a Thời gian thức ăn ở trong miệng quá ngắn. b Lượng enzim trong nước bọt
q ít.
c Độ pH trong miệng khơng phù hợp cho enzim hoạt động.
d Thức ăn chưa được nghiền nhỏ để thấm đều nước bọt.
129/
Ở ruột non, prôtêin khơng được biến đổi nhờ enzim pepsin vì:

a Có sự cạnh tranh của nhiều loại enzim.
b Độ pH ở ruột non khơng thích
hợp.
c Ruột non khơng có loại enzim này. d Ở ruột non chỉ có các loại prơtêin đơn
giản.
130/
Khi lao động nặng, hàm lượng CO2 tăng lên trong tế bào và máu sẽ đwocj
hệ đệm nào sau đây điều chỉnh?
a Prôtêinat
b Phôtphat.
c Bicacbonat.
d Cả a, b và
c đúng.
131/
Trung tâm điều hòa thân nhiệt nằm ở:
a Hành tủy.
b Bán cầu đại não. c Não trung gian.
d Tiểu não.
132/
Trong một chu kì tim ở người, tâm nhĩ được nghĩ:
a 0,7 giây.
b 0,3 giây.
c 0,4 giây.
d 0,5 giây.
133/
Trong cơ chế duy trì huyết áp, bộ phận tiếp nhận là:
a Tim và mạch máu.
b Thụ quan áp lực trên đọng mạch.
c Hành não.
d Hệ dẫn truyền tim.

134/
Trong cơ chế duy trì huyết áp, bộ phận điều hành là:
a Hành não.
b Hệ dẫn truyền tim.
c Thụ quan áp lực trên đọng mạch.
d Tim và mạch máu.
135/ Hệ đệm bicacbonat có vai trị quan trọng vì?
a Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh. b Nồng độ CO2 được điều chỉnh
bởi phổi.
c Tốc độ điều chỉnh pH của hệ đệm này rất nhanh.
d Cả a, b và c đúng.
136/
Loài động vật thải chất cặn bã qua lỗ miệng có hình thức tiêu hóa:
a Có hệ tiêu hóa hồn chỉnh.
b Tiêu hóa ngoại bào.
c Tiêu hóa nội bào.
d Cả hình thức nội bào và ngoại
bào.
137/
Trong cơ chế duy trì nồng độ glucơzơ trong máu, bộ phận thực hiện là:
a Thận.
b Tim.
c Gan.
d Tế bào tụy
138/
Tại sao uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước
tiểu?
a Rượu làm giảm tiết ADH vì vậy làm giảm hấp thụ nước ở ống thận.
b Lượng nước không được tái hấp thụ sẽ đi theo nước tiểu ra ngoài.
c Mất nước làm cho áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, kích thích vùng

dưới đồi gây cảm giác khát.
d Cả a, b và c đúng.

11


12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×