Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

De nguon sinh 11moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.79 KB, 19 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC
11 CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VC&NL Ở THỰC VẬT
1/
Những chất nào sau đây tham gia vào q trình hơ hấp.
a Các hợp chất hữu cơ và H2O.
b Các hợp chất hữu cơ và CO2.
c Các hợp chất hữu cơ và O2.
d Cả a, b và c đúng.
2/
Lực nào sau đây đóng vao trị chính giúp cây có khả năng vận chuyển nước
và các chất khoáng từ rễ lên ngọn cao tới hàng chục mét.
a Thoát hơi nước của lá, áp suất thẩm thấu của rễ và lực liên kết.
b Thoát hơi nước của lá.
c
Liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
d Áp suất thẩm thấu của rễ.
3/ Động lực của dòng mạch rây là:
a Chênh lệch nồng độ chất tan trong các tế bào của cây.
b Trọng lực của chất dinh dưỡng từ lá xuống rễ và bộ phận dự trữ.
c
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa
(rễ, quả, ...).
d Áp suất thẩm thấu của rễ.
4/ Thoát hơi nước ở lá có vai trị nào sau đây?
a Tạo lực kéo nước từ rễ lên ngọn, điều hòa thân nhiệt của cây.
b Tạo lực kéo nước từ rễ lên ngọn, khuyếch tán CO2 từ ngoài vào trong.
c
Tạo lực kéo nước từ rễ lên ngọn, khuyếch tán CO2 từ ngoài vào trong, điều
hịa thân nhiệt của cây.
d Khuyếch tán CO2 từ ngồi vào trong, điều hịa thân nhiệt của cây.
5/ Sự thốt hơi nước của lá chủ yếu diễn ra ở ........ (1. mặt trên của lá; 2. mặt


dưới của lá) là do đặc điểm cấu trúc của bề mặt đó của lá có ...... (3. nhiều tế
bào khí khổng; 4. tầng cutin mỏng) và nhờ vào cơ chế ...... (5. đóng mở của khí
khổng; 6. cơ chế tự điều chỉnh nội môi của tế bào).
a 2, 4, 5, 6.
b 2, 3, 6.
c 2, 3, 4, 6.
d 2, 3, 5.
6/ Nguyên tố có vai trị hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, sự đóng mở khí
khổng là vai trị của ngun tố:
a Kali.
b Mangan.
c Magiê.
d Canxi.
7/ Quang hợp chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
a Nước, khoáng.
b Nồng độ CO2.
c Ánh sáng, nhiệt độ.
d Cả a, b và c đúng.
8/ Thực vật có khả năng hấp thụ và đồng hóa nitơ ở những dạng nào sau đây?
a NH3 và NO2-, NO3- , NH4+. b NO2- và NH4+.
c NH4+ và NO3-.
d NH3 và NO3-.
9/ Các vi sinh vật cộng sinh với thực vật có khả năng cố định nitơ phân tử từ
khí trời là nhờ chúng có loại enzim:
a Nitrataza.
b Nitrơgenaza.
c Aminaza.
d Nitritaza.
10/ Khi cây có triệu chứng cịi cọc, lá có màu vàng là triệu chứng thiếu:
a Kali.

b Nitơ.
c Sắt.
d Magiê.
11/ Hiện tượng lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, miền
sinh trưởng của rễ tiêu giảm là triệu chứng thiếu:
a Lưu huỳnh.
b Can xi.
c Phôtpho.
d Magiê.
12/ Nước trong cây gồm những dạng nào?
a Nước liên kết, tự do .
b Nước liên kết, nước tự do và nước trong các mạch dẫn.
c
Nước tự do và nước trong các mạch dẫn.
d Nước liên kết và nước trong các mạch dẫn.
13/ Nước tự do là:

1


a Dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào, trong các khoảng gian
bào, trong các mạch dẫn.
b Dạng nước khơng bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hóa học.
c
Dạng nước vẫn giữ được tính chất vật lý, hóa học, sinh học bình thường của
nước và có vai trị rất quan trọng đối với cây.
d Cả 3 ý trên đều đúng.
14/ Nước liên kết là:
a Dạng nước bị các phân tử tích điện hút bởi một lực nhất định hoặc trong các
liên kết hóa học ở các thành phần của tế bào.

b Các dạng nước có vai trị đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất
nguyên sinh của tế bào.
c
Dạng nước khơng giữ được các đặc tính vật lý, hóa học, sinh học của nước.
d Cả 3 ý trên đều đúng.
15/ Các loài thực vật hấp thụ nước bằng cách nào?
a Thực vật thủy sinh hấp thụ nước từ môi trường xung quanh qua bề mặt các
tế bào biểu bì của cây.
b Thực vật trên cạn hấp thụ nước từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì của rễ
trong đó chủ yếu qua các tế bào biểu bì đã phát triển thành lông hút.
c
Cả hai ý trên đều đúng.
d Cả hai ý trên đều sai.
16/ Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá trình nào?
a Quá trình hấp thụ nước ở rễ.
b Q trình thốt hơi nước từ lá ra ngồi khơng khí.
c
Q trình vận chuyển nước ở thân.
d Cả 3 ý trên đều đúng.
17/ Quá trình hấp thụ nước ở rễ gồm những giai đoạn nào sau đây: 1- Gai đoạn
nước từ đất vào lông hút; 2- Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ; 3Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân; 4- Giai đoạn
nước từ mạch gỗ của thân lên lá. Trình tự đúng là:
a 1, 2.
b 1, 2, 4.
c 1, 3, 4.
d 2, 3, 4.
18/ Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự đóng mở khhí khổng?
a Ánh sáng và nhiệt độ.
b Nhiệt độ và hàm lượng nước.
c Ánh sáng và hàm lượng nước.

d Chỉ do ánh sáng.
19/ Nước bị đẩy từ rễ lên thân là nhờ yếu tố nào?
a Nhờ lực đẩy của áp suất rễ.
b Nhờ lực hút của thoát hơi nước ở lá.
c
Nhờ lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.
d Cả a, b và c đúng.
20/ Nguyên tố nào sau đây không cần đối với sự phát triển của thực vật?
a Bo.
b Sắt.
c Chì
d Đồng.
21/ Hiện tượng ứ giọt của cây khi độ ẩm mơi trường lên cao xuất hiện ở những
nhóm thực vật nào sau đây?
a Cây bụi thấp và cây thân thảo.
b Cây thân bò, thân leo.
c Cây thân gỗ cao lớn.
d Cả a, b và c đều đúng.
22/ Các ngun tố khống ảnh hưởng đến quang hợp vì:
a Chúng ảnh hưởng tới diện tích lá, bộ máy enzim quang hợp.
b Chúng ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp hệ sắc tố quang hợp.
c
Chúng ảnh hưởng tới khả năng quanhg hợp và hiệu suất quang hợp.
d Cả a, b và c đúng.
23/ Quá trình vận chuyển nước trong cây được thực hiện nhờ:
a Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
b Lực đẩy của áp suất rễ.
c
Lực hút do sự thoát hơi nước ở lá.


2


d Cả a, b và c đều đúng.
24/ Nhờ yếu tố nào mà nước có thể vận chuyển từ rễ lên lá?
a Sự chênh lệch áp suất.
b Tính liên tuch của cột nước.
c Cung cấp đầy đủ nước cho cây.
d Cả a, b và c.
25/ Lực đóng vai trị chính trong quá trình vận chuyển nước trong thân là:
a Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau.
b Lực đẩy của áp suất rễ.
c
Lực liên kết của các phân tử nước với thành mạch.
d Lực hút của sự thoát hơi nước.
26/ Quá trình hình thành axit amin trong cây diễn ra:
a Sự liên kết các chất vơ cơ có chứa nitơ.
b Sự phân hủy prôtêin thành axit amin.
c
Sự liên kết các axit hữu cơ (R-COOH) với gốc NH2.
d Cả a, b và c đúng.
27/ Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước là:
a Tạo lực hút nước từ rễ lên ngọn.
b
Điều hịa nhiệt độ bề mătj thốt hơi
nước.
c Tạo điều kiện cho CO2 từ khíi quyển vào lá. d
Cả a, b và c đều đúng.
28/ Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM giống nhau ở điểm nào?
a Thời gian cố định CO2. b Chất nhận CO2 đầu tiên. c Pha sáng. d Pha

tối.
29/ Đặc điểm nào sau đây khơng phải của con đường thốt hơi nước qua khí
khổng ?
a Vận tốc ở mép tế bào hạt đậu lớn hơn vận tốc ở giữa 2 tế bào.
b Được điều chỉnh qua việc đóng mở của tế bào lỗ khhí.
c
Vận tốc lớn, nhất là ở bề mặt dưới của lá.
d Vận tốc lớn, không được điều chỉnh.
30/ Tốc độ thoát hơi nước ở lá qua bề mặt cutin có đặc điểm?
a Vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh được.
b Vận tốc nhỏ, điều chỉnh được.
c Vận tốc lớn, điều chỉnh được.
d Vận tốc lớn, không điều chỉnh
được.
31/ Quá trình thốt hơi nước ở lá chủ yếu thực hiện qua:
a Qua bề mặt lá - qua tầng cutin.
b
Qua mép lá.
c Các tế bào khíh khổng ở mặt dưới của lá.
d
Các tế bào khí khổng ở mặt
trên của lá.
32/ Tế bào lơng hút có đặc điểm cấu tạo và sinh lý như thế nào để phù hợp với
chức năng hút nước từ đất vào rễ cây?
a Thành tế bào mỏng, khơng thấm cu tin.
b Có áp suất thẩm thấu cao do hoạt động hơ hấp của rễ mạnh.
c
Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
d Cả a, b và c đúng.
33/ Tưới nước hợp lý cho cây trồng là phải kết hợp các biện pháp kỹ thuật nào

sau đây?
a Thời gian tưới nước.
b Lượng nước cần tưới.
c Cách tưới nước.
d Cả a, b và c đều đúng.
34/ Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước ở lá là:
a Cơ chế điều chỉnh q trình hơ hấp.
b Cơ chế điều chỉnh lượng nước hút
vào.
c Cơ chế điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng.
d
Cơ chế điều chỉnh q
trình quang hợp.
35/ Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là:
a Các hợp chất hữu cơ (bắt đầu là đường glucôzơ).
b O2, các hợp chất hữu cơ.
c ATP, NADPH, O2.
d H2O, ATP và O2.

3


36/ Các nguyên tố khoáng được rễ cây hấp thụ thao cách:
a Thụ động. b Chủ động hoặc thụ động.
c Chủ động và thụ động. d
Chủ động.
37/ Đặc điểm của con đường hấp thụ các ion khoáng theo kiểu thụ động là:
a Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với
nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
b Các ion khoáng khuyếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

c
Các ion khống hịa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
d Cả a, b và c đều đúng.
38/ Thực vật CAM được gọi theo tên của:
a Sản phẩm cuối cùng.
b Đối tượng thực vật có con đường cố định CO2 này.
c
Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
d Cả a, b và c đúng.
39/ Tính chủ động trong cách hấp thụ các ion khống thể hiện ở:
a Các chất khoáng được vận chuyển ngược chiều građien nồng độ.
b Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
c
Có sự tiêu tốn năng lượng.
d Cả a, b và c đều đúng.
40/ Năng lượng để cung cấp cho q trình hấp thụ chủ động các chất khống
được lấy chủ yếu từ:
a Quá trình quang hợp ở lá chuyển xuống. b Q trình hấp thụ nước.
c Q trình thốt hơi nước ở lá.
d Q trình hơ hấp ở rễ.
41/ Hệ số hô hấp là tỷ số giữa:
a Số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
b Số phân tử glucôzơ bị phân giải và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
c
Số phân tử glucôzơ bị phân giải và số phân tử ATP thu được khi hô hấp.
d Số phân tử CO2 và số phân tử H2O thải ra khi hô hấp.
42/ Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì:
a Lơng hút bị chết và khơng hình thành được lơng hút mới.
b Thiếu ơxi hạn chế hơ hấp, tích lũy chất độc.
c

Cây khơng hấp thụ được nước và khống.
d Cả a, b và c đúng.
43/ Vai trò nào sau đây khơng phải là vai trị của các ngun tố vi lượng đối với
thực vật?
a Khơng phải là vai trị cấu trúc các chất dinh dưỡng.
b Chủ yếu là vai trị hoạt hóa các enzim trong q trình trao đổi chất.
c
Vai trò cấu trúc lên các thàn phần hữu cơ trong cây.
d Vai trị điều hịa q trình trao đổi chất và sinh lý của cây.
44/ Áp suất rễ thường thể hiện ở những hiện tượng nào sau đây?
a Hiện tượng ứ giọt ở lá khi độ ẩm môi trường quá cao.
b Hiện tượng rĩ nhựa khi cắt ngang thân cây.
c
Cả a và b đều đúng
d Cả a và b đều sai.
45/ Các dạng nitơ cung cấp cho cây được hình thành từ:
a Sự biến đổi nitơ phân tử trong khí quyển bằng con đường ơxi hóa và con
đường khử.
b Sự phân giải các hợp chất hữu cơ của vi sinh vật đất.
c
Q trình chế biến cơng nghiệp thành dạng phân bón.
d Cả a, b và c đúng.
46/ Nitơ có vai trò quan trọng đối với cơ thể thực vật vì:
a Nitơ có vai trị cấu trúc, tham gia vào các quá trình trao đổi chất và năng
lượng.

4


b Nitơ tham gia vào hình thành các xitơcrơm.

c
Ni tơ là thành phần cấu tạo nên diệp lục.
d Nitơ duy trì cân bằng ion.
47/ Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra là:
a Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
b Được cung cấp năng lượng ATP và thực hiện trong điều kiện kị khí.
c
Có các lực khử mạnh.
d Cả a, b và c đúng.
48/ Cây cần dạng nitơ nào để hình thành các axit amin?
a NH3.
b NO3- .
c NH4+.
d NO2-.
49/ Quá trình khử nitrat xảy ra theo các bước nào sau đây?
a NH3  NO3-  NH4+.
b NO2-  NO3-  NH4+.
c N2  NH3  NH4+.
d NO3-  NO2-  NH4+.
50/ Khi bón phân cho cây trồng, lượng phân cần bón phải căn cứ vào:
a Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất.
b Hệ số sử dụng phân bón.
c
Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng (lượng chất dinh dưỡng để hình thành
một đơn vị thu hoạch).
d Cả a, b và c đúng.
51/ Vai trị của q trình khử NO3- và q trình đồng hóa NH3 là:
a Hình thành nên các hợp chất chứa nitơ trong cây.
b Cung cấp nguồn nitơ cho đất.
c

Tạo nguồn nguyên liệu để các vi khuẩn cố định nitơ hoạt động.
d Cả a, b và c đúng.
52/ Các chất tham gia ban đầu của quá trình quang hợp là:
a O2 và C6H12O6.
b CO2 và H2O.
c Hệ sắc tố, năng lượng ánh sáng.
d Cả a và b đúng.
53/ Sản phẩm của quá trình quang hợp là:
a Hệ sắc tố, năng lượng ánh sáng.
b CO2 và H2O.
c O2 và C6H12O6.
d ATP và NADPH.
54/ Hạn sinh lí là trường hợp:
a Đất thiếu nước nên cây bị hạn.
b Đất vẫn còn nước nhưng cây không sử dụng được.
c
Cây sống trong điều kiện hạn hán kéo dài dẫn đến rối loạn hoạt động sinh lí
của cây.
d Cây vẫn hút nước được nhưng khơng vận chuyển được lên lá.
55/ Năng lượng hóa học ATP được biến đổi từ năng lượng ánh sáng mặt trời nhờ:
a Q trình dị hóa.
b Q trình hơ hấp.
c Q trình quang
hợp.
d Q trình đồng hóa.
56/ Pha sáng của quang hợp là:
a Quá trình khử CO2 nhờ năng lượng ánh sáng.
b Q trình ơxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng.
c
Q trình khử H2O nhờ năng lượng ánh sáng.

d Quá trình khử CO2 nhờ năng lượng ATP và NADPH.
57/ Pha tối của quang hợp gồm:
a Quá trình cố định CO2 nhờ năng lượng ATP và NADPH.
b Tổng hợp C6H12O6 từ CO2 và nước nhà năng lượng ánh sáng.
c
Quá trình khử CO2 nhờ năng lượng ATP và NADPH.
d Cả a, b và c đúng.
58/ Ý nào sau đây không phải là vai trị của q trình hơ hấp?
a Giải phóng ơxi cân bằng môi sinh và tạo ra các chất hữu cơ giàu năng lượng
cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.

5


b Hình thành nhiều sản phẩm trung gian là nguồn nguyên liệu cho các hoạt
động tổng hợp khác.
c
Giải phóng một phần nhiệt đảm bảo sự cân bằng nhiệt độ cơ thể.
d Giải phóng năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
59/ Cân bằng nước là gì?
a Lượng nước cây hút vào qua rễ và chuyển đến tất cả các cơ quan trong cây.
b Tương quan giữa lượng nước rễ hút vào và lượng nước thải ra qua thoát hơi
nước.
c
Lượng nước vừa đủ để cây hoạt động quang hợp.
d Tương quan giữa lượng nước rễ hút vào và lượng nước được chuyển lên lá.
60/ Cây ưa bóng (sống dưới bóng râm) lá thường có màu xanh đậm hơn do:
a Trong lá cây ưa bóng tập diệp lục nhiều hơn lá cây ưa sáng.
b Ánh sáng khuyếch tán xuuống cấy ưa bóng chủ yếu là ánh sáng xanh lục.
c

Ánh sáng yếu nên sự khúc xạ ánh sáng xanh lục ở cây ưa bóng yếu hơn cây
ưa sáng.
d Cả a, b và c đúng.
61/ Các phản ứng của pha sáng phụ thuộc chủ yếu vào:
a Cường độ ánh sáng.
b Độ pH và lượng H2O.
c Hệ enzim và
phitôcrôm.
d Nhiệt độ và nồng độ CO2.
62/ Các phản ứng của pha tối phụ thộc chủ yếu vào:
a Cường độ ánh sáng.
b Nhiệt độ và độ pH.
c Nồng độ CO2.
d Hệ enzim khử.
63/ Về bản chất hóa học, quang hợp là quá trình:
a Ơxi hóa - khử.
b Quang hóa.
c Ơxi hóa.
d Khử.
64/ Các nhóm sắc tố tham gia vào q trình quang hợp gồm:
a Clorophyl, Carôtenôit, Natri bicacbônat.
b Clorophyl, Carôtenôit, Phicôbilin (xantôphyl).
c
Clorophyl, Phicơbilin, Hêmơxianin.
d Clorophyl, Carơtenơit, Phicơbilin, Natri bicacbơnat.
65/ Q trình thốt hơi nước ở lá thực hiện bằng những con đường nào?
a Qua mép lá.
b Qua bề mặt lá - tầng cutin.
c Qua khí khổng và qua bề mặt cutin của lá. d
Chỉ bằng con đường khí

khổng ở lá.
66/ Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác nhau ở điểm nào?
a Chất nhận CO2 đầu tiên. b Pha sáng.
c Pha tối.
d Sự ơxi hóa nước.
67/ Trong các nhóm thực vật sau, nhóm thực vật nào là thực vật C3?
a Gồm một số thực vật vùng nhiệt đới.
b Gồm phần lớn thực vật phân bố rộng rãi, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt
đới.
c
Gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài.
d Gồm các thực vật sống trong điều kiện khí hậu có cường độ ánh sáng, nhiệt
độ, nồng độ CO2, O2 cao.
68/ Trong các nhóm thực vật sau, nhóm thực vật nào là thực vật C4?
a Gồm phần lớn thực vật phân bố rộng rãi, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt
đới.
b Gồm các thực vật sống trong điều kiện khí hậu có cường độ ánh sáng, nhiệt
độ, nồng độ CO2, O2 cao.
c
Gồm một số thực vật vùng nhiệt đới.
d Gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài.
69/ Trong các nhóm thực vật sau, nhóm thực vật nào là thực vật CAM?
a Gồm một số thực vật vùng nhiệt đới.

6


b Gồm các thực vật sống trong điều kiện khí hậu có cường độ ánh sáng, nhiệt
độ, nồng độ CO2, O2 cao.
c

Gồm phần lớn thực vật phân bố rộng rãi, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt
đới.
d Gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khơ hạn kéo dài.
70/ Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khơ hạt?
a Vì hạt khơ sẽ dễ gieo trồng trong vụ sau.
b Vì hạt khơ, bbộ ẩm trong hạt thấp nên cường độ hơ hấp giảm.
c
Vì hạt khô, cường độ hô hấp sẽ băng 0.
d Cả a, b và c đều đúng.
71/ Sản phẩm quang hợp đầu tiên trong con đường cố định CO2 ở thực vật C3 là:
a Axit phôt pho glixêric.
b Axit ôxalô axêtic.
c Axit piruvic.
d Cả a, b và c đúng.
72/ Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào rễ cây theo cách:
a Hấp thụ chủ động.
b Trao đổi ion.
c Hấp thụ thụ động.
d Cả a, b và c đều đúng.
73/ Nguyên tố nào sau đây tham gia vào thành phần của hệ xitơcrơm, tổng hợp
diệp lục, hoạt hóa enzim?
a Sắt (Fe2+, Fe3+).
b Nitơ (NH4+, NO3-). c Lưu huỳnh (SO4-). d Kẽm (Zn2+).
74/ Điểm bù CO2 là:
a Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
b Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
c
Nồng độ CO2 để cường độ hô hấp diễn ra cao nhất.
d Cả a, b và c đúng.
75/ Điểm bảo hịa CO2 là:

a Nồng độ CO2 để cường độ hơ hấp diễn ra cao nhất.
b Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
c
Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
d Cả a, b và c đúng.
76/ Điểm bù ánh sáng là:
a Cường độ ánh sáng để cường độ ánh sáng và cường độ hô hấp bằng nhau.
b Cường độ ánh sáng mà tại đó q trình quang hợp khơng thể diễn ra.
c
Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
d Cả a, b và c đúng.
77/ Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp?
a Đỏ và xanh tím.
b Da cam.
c Vàng.
d Xanh lục.
78/ Bước sóng ánh sáng nào sau đây khơng có tác dung cung cấp năng lượng
trong quang hợp ở cây xanh?
a Vàng.
b Da cam.
c Xanh lục.
d Đỏ và xanh
tím.
79/ Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ đậu là:
a Rhizôbium.
b Azôtôbacter.
c Clostridium.
d Anabaena
azôllae.
80/ Nguyên liệu nào của pha sáng được pha tối sử dụng để khử CO2?

a ATP, H2O và O2.
b NADPH và CO2.
c ATP, NADPH.
d Cả a, b và c
đúng.
81/ Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành
hóa năng trong các sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
a Diệp lục a, b và carôtenôit. b
Diệp lục a. c
Diệp
lục b.
d Diệp lục a và b.
82/ Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức
năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?

7


a Có diện tích bề mặt lớn.
b Có cuống lá và hệ gân lá phân bố khắp lá.
c
Các khí khổng tập trung chủ yếu bề mặt dưới lá nên không chiếm diện tích
hấp thụ ánh sáng.
d Có phiến lá mỏng.
83/ Ý nào sau đây khơng đúng với tính chất của chất diệp lục:
a Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy.
b Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.
c
Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang.
d Màu lục liên quan trực tiiếp đến quang hợp.

84/ Quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ theo chiều hướng:
a Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng do hệ enzim điều khiển.
b Trong khoảng nhiệt độ nhất định, khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp
tăng rất nhanh.
c
Cường độ quang hợp đạt cực đại ở nhiệt độ 25 - 35oC và giảm dần về 0 khi
nhiệt độ tiếp tục tăng.
d Cả a, b và c đúng.
85/ Hơ hấp kị khí xảy ra ở:
a Màng ngoài ti thể. b Chất nền ti thể.
c Mạng lưới nội chất.d Tế bào chất.
86/ Ý nào sau đây chưa đúng về ảnh hưởng của nước đối với quang hợp?
a Hàm lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hiđrat hóa của chất nguyên
sinh và do đó ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của hệ thống enzim quang hợp.
b Hàm lượng nước trong lá và mơi trường ảnh hưởng đến tốc độ thốt hơi nước
của lá, do đó ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 và điều hòa nhiệt độ của lá.
c
Lượng nước càng lớn thì tốc độ quang hợp càng cao.
d Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với việc cung cấp H + và
electron cho phản ứng sáng; nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản
phẩm quang hợp.
87/ Nhóm vi khuẩn cộng sinh có khả năng cố định nitơ trong khí quyển là:
a Azơtơbacter, Clostridium.
b Rhizơbium, Anabaena azôllae.
c Rhizôbium, Azôtôbacter.
d Rhizôbium, Clostridium.
88/ Quang hợp quyết định năng suất cây trồng vì:
a Quang hợp tạo ra các chất hữu cơ để nuôi cây.
b 90 - 95% sản phẩm thu hoạch của cây lấy từ CO2 và H2O thông qua hoạt
động quang hợp.

c
Quang hợp và hô hấp là hai q trình chính trong hoạt động sống của cây.
d Cả a, b và c đúng.
89/ Quang hô hấp xảy ra ở điều kiện:
a Cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt. b
Cường độ ánh sáng yếu,
lượng O2 cạn kiệt.
c Cường độ ánh sáng yếu, lượng CO2 cạn kiệt. d
Cường độ ánh sáng cao,
lượng O2 cạn kiệt.
90/ Cho phương trình năng suất biểu hiện mối quan hệ giữa hoạt động của bộ
máy quang hợp và năng suất cây trồng như sau: Nkt = (FCO2 x L x Kf . Kkt)n. FCO2
là đại lượng biểu thị cho:
a Năng suất kinh tế.
b Khả năng quang hợp.
c Diện tích quang
hợp.
d Hệ số hiệu quả quang hợp.
91/ Cho phương trình năng suất biểu hiện mối quan hệ giữa hoạt động của bộ
máy quang hợp và năng suất cây trồng như sau: Nkt = (FCO2 x L x Kf . Kkt)n. L là
đại lượng biểu thị cho:
a Khả năng quang hợp.
b Diện tích quang hợp.
c Hệ số hiệu quả
quang hợp.

8


d Năng suất kinh tế.

92/ Cho phương trình năng suất biểu hiện mối quan hệ giữa hoạt động của bộ
máy quang hợp và năng suất cây trồng như sau: Nkt = (FCO2 x L x Kf . Kkt)n. Kf là
đại lượng biểu thị cho:
a Năng suất kinh tế.
b Hệ số hiệu quả quang hợp. c Khả năng quang
hợp.
d Diện tích quang hợp.
93/ Đặc điểm của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước là:
a Dịch tế bào rễ có áp suất thẩm thấu rất cao.
b Có các rễ hô hấp mọc từ rễ bên và đâm thẳng từ dưới lên mặt đất.
c
Rễ cây đâm sâu, lan rộng, hình thành khối lượng khổng lồ các lơng hút.
d Rễ hơ hấp có mơ sống, tầng bần phát triển và có nhiều bì khổng.
94/ Cường độ thốt hơi nước qua cutin gần bằng con đường qua khí khổng trong
trường hợp:
a Lá non hoặc cây dưới bóng râm.
b Cây hạn sinh.
c Cây trung sinh.
d Tất cả đều đúng.
95/ Năng suất kinh tế là:
a Là thành phần chất khơ trong tồn bộ cơ thể thực vật.
b Là thành phần chất khô tích lũy trong thân, lá.
c
Là phần chất khơ tích lũy trong cơ quan kinh tế (cơ quan tích lũy: củ, quả,
thân, lá, ... con người sử dụng được)
d Cả a, b và c đúng.
96/ Năng suất cây trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây: 1- Khả năng
quang hợp của giống cây trồng (FCO2); 2- Nhịp điệu sinh trưởng của bộ máy
quang hợp - bộ lá (L); 3- khả năng tích lũy chất khơ vào cơ quan kinh tế (Kf, Kkt);
Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp (n). Tổ hợp đúng là:

a 1, 3, 4.
b 1, 2, 3, 4.
c 2, 3, 4.
d 1, 2, 3.
97/ Biện pháp nào sau đây nhằm nâng cao năng suất cây trồng?
a Điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lá bằng các biện pháp kỹ thuật như
bón phân, tưới tiêu hợp lý.
b Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải hoặc gieo trồng
vào thời vụ thích hợp để cây sử dụng tối đa ánh sáng mặt trời cho quang hợp.
c
Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn giống, lai tạo giống mới
có khả năng quang hợp cao; nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh
tế bằng chọn giống và các biện pháp kĩ thuật thích hợp.
d Cả a, b và c đều đúng.
98/ Trên quan điểm quang hợp, muốn tăng năng suất cây trồng chúng ta phải
điều khiển hệ quang hợp về:
a Cấu trúc của hệ.
b Thành phần của hệ.
c Hoạt động của hệ.
d Cả a, b và c đúng.
99/ Điểm chung giữa quản bào và mạch gỗ là:
a Là những tế bào chết khi bắt đầu thực hiện chức năng mạch dẫn, khơng cịn
màng sinh chất và các bào quan.
b Đều là những tế bào sống có cấu tạo tế bào điển hình và có sự chun hóa
cao.
c
Đều là những tế bào có kích thước ngắn và rộng.
d Cả a, b và c đúng.
100/
Nước và ion khoáng xâm nhập từ đất vào ....... (1. mạch gỗ; 2. mạch rây)

của rễ theo hai con đường là ...... (3. gian bào; 4. tế bào chất) theo cơ chế ......
(5. thụ động; 6. chủ động). Hãy chọn các lựa chọn phù hợp sau đây:
a 2, 3, 4, 5, 6.
b 1, 3, 4, 5, 6.
c 2, 4, 6.
d 1, 3, 5.
101/
Sản phẩm của q trình hơ hấp là:

9


a ATP và nhiệt độ. b H2O.
c CO2.
d Cả a, b và c
đúng.
102/
Thoát hơi nước qua mặt dưới lá mạnh hơn mạch trên lá vì:
a Ánh sáng tác động trực tiếp làm khí khổng ở mặt trên lá đóng lại.
b Bề mặt dưới lá có tầng cutin mỏng hơn bề mặt trên lá.
c
Mặt trên lá phủ lớp cutin dày còn mặt dưới khơng bị phủ cutin.
d Khí khổng chủ yếu phân bố ở mặt dưới lá.
103/
Trong điều kiện có đầy đủ ôxi, giai đoạn nào sau đây không diễn ra trong
hơ hấp nội bào?
a Đường phân.
b Hơ hấp kị khí.
c Chuỗi chuyền điện và tổng hợp ATP.
d Chu trình crep.

104/
Trong điều kiện có đầy đủ ơxi, hơ hấp bao gồm những giai đoạn nào sau
đây?
a Chu trình crep.
b Đường phân.
c Chuỗi chuyền điện và tổng hợp ATP.
d Cả a, b và c đúng.
105/
Trong điều kiện thiếu đủ ôxi, hô hấp nội bào sẽ diễn ra giai đoạn nào sau
đây?
a Chuỗi chuyền điện và tổng hợp ATP.
b Lên men.
c Tạo Axêtyl coenzimA.
d Chu trình crep.
106/
Cây trên cạn khơng thể sống được trên đất ngập mặn vì:
a Dịch tế bào của rễ cây có nhiều chất có hoạt tính thẩm thấu.
b Dịch tế bào của rễ cây ưu trương so với môi trường ngập mặn.
c
Đất ngập mặn có nhiều chất độc làm hạn chế q trình hơ hấp và sự phát
triển của hệ rễ.
d Dịch tế bào của rễ cây nhược trương so với môi trường ngập mặn.
107/
Giai đoạn đường phân diễn ra ở đâu trong tế bào?
a Nhân.
b Ty thể.
c Tế bào chất.
d Cả a, b và c
đúng.
108/

Hơ hấp hiếu khí diễn ra ở đâu trong tế bào?
a Mạng lưới nội chất.b Ty thể.
c Tế bào chất.
d Nhân.
109/
Trong q trình hơ hấp nội bào đã tạo ra bao nhiêu phân tử ATP trực tiếp
(khơng tính số ATP phải bù cho sự mất đi trong quá trình đường phân).
a 6 ATP.
b 4 ATP.
c 2 ATP.
d 8 ATP.
110/
Tổng số phân tử NADH được tạo ra trong hơ hấp nội bào (khi có đầy đủ
ôxi) là:
a 10.
b 2.
c 4.
d 6.
111/
Nguồn cung cấp nitơ lớn nhất cho đất là:
a Quá trình phân giải mùn của vi sinh vật trong đất.
b Các cơn giống có sấm chớp.
c
Nguồn phân bón đạm vơ cơ.
d Q trình cố định nitơ khí quyển.
112/
Tổng số phân tử NADH được tạo ra trong chu trình crep là:
a 10.
b 2.
c 4.

d 6.
113/
Sản phẩm chuyển đến cho chuỗi chuyền điện tử khi hô hấp hồn tồn 1
phân tử glucơzơ là:
a 10 NADH và 2 FADH2.
b 10 NADH + 2 FADH2 và 4 ATP.
c 10 NADH.
d 6 NADH và 2 FADH2.
114/
Nguyên tố khoáng nào sau đây là thành phần của enzim urêaza?
a Niken (Ni2+).
b Bo (B4O72-, BO33-). c Sắt (Fe2+, Fe3+).
d Mơlipđen
2(MoO4 ).
115/
Chu trình crep diễn ra ở đâu?
a Chất nền ty thể. b Tế bào chất.
c Màng trong ty thể. d Bộ máy gôlgi.
116/
Trong chu trình crep đã loại ra bao nhiêu phân tử CO2?

10


a 2 phân tử.
b 4 phân tử.
c 6 phân tử.
d Khơng có phân tử nào.
117/
Cho phương trình năng suất biểu hiện mối quan hệ giữa hoạt động của bộ

máy quang hợp và năng suất cây trồng như sau: Nkt = (FCO2 x L x Kf . Kkt)n. n là
đại lượng biểu thị cho:
a Năng suất kinh tế.
b Khả năng quang hợp.
c Hệ số kinh tế.
d Thời gian hoạt động của bộ máy
quang hợp.
118/
Mỗi phân tử FADH2 chuyển đến hệ chuyền điện tử trên màng trong ty thể
sẽ tổng hợp được bao nhiêu phân tử ATP?
a 2 phân tử.
b 3 phân tử.
c 6 phân tử.
d 4 phân tử.
119/
Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ đã tạo ra:
a 4 phân tử axit piruvic.
b 3 phân tử axit piruvic.
c 2 phân tử axit
piruvic.
d 1 phân tử axit piruvic.
120/
Trong hô hấp, sản phẩm của q trình phân giải kị khí là:
a rượu êtilic.
b axit lăctic.
c rượu êtilic và axit
lăctic.
d rượu êtilic hoặc axit lăctic.
121/
Các ngun tố khống đóng vai trị:

a Hoạt hóa các enzim trong q trình trao đổ chất.
b Cấu trúc các thành phần trong tế bào, mô, cơ quan.
c
Cấu tạo nên các đại phân tử trong cơ thể.
d Cả a, b và c đều đúng.
122/
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của hệ số hô hấp?
a Đánh giá tình trạng hơ hấp và tình trạng của cây.
b Có biện pháp bảo quản nơng sản và chăm sóc cây hợp lý.
c
Biết được năng suất cây trồng ở thời điểm nghiên cứu.
d Cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì.
123/
Phân tử nào trong các phân tử sau đây thường ít bị ơxi hóa nhất trong hơ
hấp hiếu khí?
a Axit nuclêic.
b Lipit.
c Prơtêin.
d Tinh bột.
124/
Hệ số hơ hấp (RQ) của nhóm nào bằng 1?
a Cacbohiđrat.
b Lipit, prôtêin.
c Axit hữu cơ.
d Cả a, b và c
đúng.
125/
Hệ số hơ hấp (RQ) của nhóm nào lớn hơn 1?
a Axit hữu cơ.
b Cacbohiđrat.

c Lipit, prôtêin.
d Cả a, b và c
đúng.
126/
Cây dưới rừng rậm thường hấp thụ đwocj tia sáng có bước sóng ngắn vì:
a Thường chứa nhiều phicơbilin.
b Thường chứa nhiều diệp lục b.
c Thường chứa nhiều carôtenôit.
d Thường chứa nhiều diệp lục a.
127/
Hô hấp phụ thuộc vào:
a Nhiệt độ.
b Hàm lượng nước trong cơ thể hoặc cơ quan hô hấp.
c
Nồng độ O2, CO2 trong khơng khí.
d Cả a, b và c đúng.
128/
Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp trong khoảng:
a 0oC đến 10oC.
b 20oC đến 30oC.
c 30oC đến 35oC.
d 40oC đến
45oC.
129/
Nhiệt độ tối ưu cho cây hô hấp trong khoảng:
o
a 0 C đến 10oC.
b 20oC đến 30oC.
c 40oC đến 45oC.
d 30oC đến

o
35 C.
130/
Nhiệt độ tối đa cho cây hô hấp trong khoảng:

11


a 40oC đến 45oC.
b 0oC đến 10oC.
c 30oC đến 35oC.
d 20oC đến
o
30 C.
131/
Hàm lượng nước liên quan trực tiếp đến cường độ hơ hấp vì:
a Nước là dung mơi cho các phản ứng hóa học xảy ra.
b Nước là mơi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra.
c
Nước tham gia trực tiếp vào q trình ơxi hóa ngun liệu hô hấp.
d Cả a, b và c đúng.
132/
Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp với hàm lượng nước của cơ thể là:
a Tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch tùy giai đoạn. b Tỷ lệ nghịch.
c Tỷ lệ thuận.
d Cả a, b và c đều sai.
133/
Để cường độ hô hấp của hạt thóc, hạt ngơ đạt mức tối thiểu, chúng ta
cần phơi hạt ngô khô với độ ẩm là ?
a Khoảng 18%.

b Khoảng 13%.
c Khoảng 23%.
d Khoảng 30%.
134/
Trong các hạt khô, khi tăng hàm lượng nước từ 12% đến 18% sẽ làm cho
cường độ hô hấp tăng lên:
a 2 lần.
b 6 lần.
c 8 lần.
d 4 lần.
135/
Trong các hạt khô, khi tăng hàm lượng nước lên đến 33% sẽ làm cho
cường độ hô hấp tăng lên:
a 100 lần.
b 75 lần.
c 80 lần.
d 50 lần.
136/
Vì sao nồng độ O2 liên quan tới hơ hấp?
a Vì O2 tham gia trực tiếp vào việc ơxi hóa các chất hữu cơ.
b Vì O2 là chất nhận êlectron cuối cùng trong chuỗi chuyền êlectron để sau đó
hình thành nước trong hơ hấp hiếu khí.
c
Cả a và b đúng.
d Cả a và b sai.
137/
Nồng độ O2 trong khơng khí ở mức nào thì hơ hấp của cây sẽ bị ảnh
hưởng?
a Giảm xuống dưới 15%.
b Giảm xuống dưới 20%.

c Giảm xuống dưới
5%.
d Giảm xuống dưới 10%.
138/
Nồng độ O2 trong khơng khí ở mức nào thì cây sẽ chuyển sang hơ hấp kị
khí?
a Giảm xuống dưới 5%.
b Giảm xuống dưới 15%.
c Giảm xuống dưới
20%.
d Giảm xuống dưới 10%.
139/
Đặc điểm nào sau đây không đúng với phân giải kị khí ở thực vật?
a Rất có hiệu quả về năng lượng.
b Khơng có hiệu quả về năng lượng.
c
Rất bất lợi cho cây trồng.
d Khơng có hiệu quả về năng lượng và rất bất lợi cho cây trồng.
140/
CO2 ảnh hưởng tới hơ hấp ở thực vật vì:
a Hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo
chiều nghịch.
b CO2 là sản phẩm của q trình hơ hấp.
c
Các phản ứng đêcacbơxyl hóa để giải phóng CO2 là các phản ứng thuận
nghịch.
d Cả a, b và c đúng.
141/
Nồng độ CO2 như thế nào sẽ ức chế hô hấp:
a Hơn 30%.

b Hơn 20%.
c Hơn 50%.
d hơn 40%.
142/
Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân thủ định luật nào sau đây?
a Định luật Mooc - gan.
b Định luật Van - Hôp.
c Đinh luật Săc - gap.
d Cả a, b và c đều sai.

12


143/
Trong q trình bảo quản nơng sản, chúng ta phải làm cho q trình hơ
hấp của nơng sản:
a Tăng đến mức tối đa.
b Đảm bảo mức trung bình. c Giảm đến mức tối
thiểu.
d Cả a, b và c đều sai.
144/
Đặc điểm nào sau đây không phải là hậu quả của hơ hấp đối với q trình
bảo quản nơng sản:
a Hơ hấp làm tăng nhiệt độ, độ ẩm của môi trường bảo quản, do đó làm tăng
cường độ hơ hấp của đối tượng bảo quản.
b Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số
lượng và chất lượng trong q trình bảo quản.
c
Hơ hấp làm thay đổi thành phần khí trong mơi trường bảo quản, đối tượng
bảo quản sẽ chuyển sang trạng thái phân giải kị khí và sẽ bị phân hủy nhanh

chóng.
d Hơ hấp thải ra CO2 và H2O và giải phóng năng lượng cho đối tượng bảo quản
duy trì sự sống hoặc chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái hoạt động.
145/
Biện pháp nào sau đây không được dùng trong bảo quản nông sản?
a Bảo quản lạnh ở nhiệt độ thấp nhưng không nên ở nhiệt độ môi trường bằng
hoặc dưới 0oC.
b Bảo quản lạnh ở nhiệt độ môi trường thấp bằng hoặc dưới 0oC.
c
Bảo quản khô (phơi khô hạt với độ ẩm khoảng 13-16% hoặc thấp hơn tùy
loại hạt).
d Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao hơn 40%.
146/
Sản phẩm quang hợp đầu tiên trong con đường cố định CO2 ở thực vật C3
là:
a Axit phôt pho glixêric.
b Axit piruvic.
c Axit ôxalô axêtic.
d Cả a, b và c đúng.
147/
Tại sao không để ra quả lên ngăn đá tủ lạnh?
a Vì trên ngăn đá, các enzim khơng thể hoạt động được.
b Vì trên ngăn đá khơng thể có các vi sinh vật gây hại.
c
Rau quả sẽ bị hỏng và nhiệt độ ở ngăn đá < 0oC nên nước trong tế bào bị
đơng cứng và hơ hấp ngừng.
d Vì cây chỉ bắt đầu hô hấp khi nhiệt độ từ 0oC đến 10oC.
148/
Vịng đai Caspari có vai trị gì trong rễ?
a Điều chỉnh dịng vận chuyển từ lơng hút vào trung trụ của rễ.

b Ngăn không cho nước đi qua gian bào, chỉ cho đi qua tế bào chất của tế bào
nội bì.
c
Ngăn chặn các dịng ion khống theo nước đi vào trung trụ, chỉ cho nước đi
qua.
d Cả a, b và c đều sai.
149/
Những yếu tố ngoại cảnh nào sau đây ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước,
ion khoáng từ đất vào rễ?
a Độ pH của mơi trường đất.
b Độ thống của đất.
c Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất.
d Cả a, b và c đúng.
150/
Nguyên tố khoáng nào sau đây có vai trị tham gia vào thành phần cấu
trúc prôtêin, axit nuclêic và nhiều chất hữu cơ khác?
a Phôtpho (H2PO4-, PO43-).
b Lưu huỳnh (SO42-).
c Nitơ (NO3-, NH4+).
+
d Kali (K ).
151/
Nguyên tố khoáng nào sau đây khi thiếu cây thường có triệu chứng sinh
trưởng cịi cọc, lá màu vàng?
a Nitơ (NO3-, NH4+).
b Phôtpho (H2PO4-, PO43-).
c Kali (K+).
2d Lưu huỳnh (SO4 ).

13



152/
Ngun tố khống nào sau đây khi thiếu cây có triệu chứng lá màu vàng
nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá?
a Kali (K+).
b Nitơ (NO3-, NH4+).
c Lưu huỳnh (SO42-).
3d Phôtpho (H2PO4 , PO4 ).
153/
Nguyên tố khống nào sau đây có vai trị tham gia vào thành phần cấu
axit nuclêic, ATP, hợp chất lipit cấu tạo lên màng sinh chất, côenzim, cần cho sự
nở hoa, đậu quả, phát triển rễ? và nhiều chất hữu cơ khác?
a Lưu huỳnh (SO42-).
b Kali (K+).
c Nitơ (NO3-, NH4+).
d Phôtpho (H2PO4-, PO43-).
154/
Nguyên tố khoáng nào sau đây là thành phần của prơtêin, khi thiếu cây
có triệu chứng lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm?
a Nitơ (NO3-, NH4+).
b Kali (K+).
c Phơtpho (H2PO4-,
PO43-).
d Lưu huỳnh (SO42-).
155/
Ngun tố khống nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt
hóa en zim, khi thiếu cây có triệu chứng lá có màu vàng?
a Magiê (Mg2+)
b Canxi (Ca2+)

c Clo (Cl-)
d Đồng (Cu2+)
156/
Ngun tố khống nào sau đây có vai trị duy trì cân bằng ion, tham gia
vào quá trình quang phân li nước trong quang hợp, khi thiếu cây có triệu chứng
lá nhỏ có màu vàng?
a Canxi (Ca2+)
b Magiê (Mg2+)
c Đồng (Cu2+)
d Clo (Cl-)
157/
Nguyên tố khoáng nào sau đây tham gia vào thành phần của thành tế
bào, tham gia hoạt hóa các enzim, khi thiếu cây có triệu chứng lá nhỏ, mềm,
mầm đỉnh bị chết?
a Magiê (Mg2+)
b Clo (Cl-)
c Canxi (Ca2+)
d Đồng (Cu2+)
158/
Nguyên tố khoáng nào sau đây tham gia vào thành phần của một số
xitơcrơm, tham gật hoạt hóa các enzim, khi thiếu cây có triệu chứng lá lá non có
màu lục đậm khơng bình thường?
a Magiê (Mg2+)
b Canxi (Ca2+)
c Đồng (Cu2+)
d Clo (Cl-)
159/
Nguyên tố khoáng nào sau đây tham gia vào thành phần của các
xitơcrơm, tham gia hoạt hóa enzim, tổng hợp diệp lục, khi thiếu gân lá có màu
vàng và sau đó cả lá có màu vàng?

a Niken (Ni2+).
b Môlipđen (MoO42-). c Bo (B4O72-, BO33-). d Sắt (Fe2+,
3+
Fe ).
160/
Ngun tố khống nào sau đây có liên quan đến hoạt động của mô phân
sinh?
a Niken (Ni2+).
b Môlipđen (MoO42-). c Bo (B4O72-, BO33-). d Sắt (Fe2+,
3+
Fe ).
161/
Nguyên tố khoáng nào sau đây cần cho sự trao đổi nitơ?
a Niken (Ni2+).
b Bo (B4O72-, BO33-). c Môlipđen (MoO42-). d Sắt (Fe2+,
Fe3+).
162/
Giai đoạn khử O2 và tổng hợp ATP diễn ra ở đâu?
a Tế bào chất.
b Chất nền ty thể. c Màng trong ty thể. d Bộ máy gôlgi.
163/
Khi nồng độ ion Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận
Ca2+ bằng cách nào?
a Hấp thụ thụ động. b Thẩm thấu.
c Khuyếch tán.
d Hấp thụ chủ
động.
164/
Trạng thái cân bằng nước trong cây được chi phối bởi:
a Quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.

b Quá trình hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước trong mạch gỗ, thốt hơi nước
ở lá.
c
Q trình hấp thụ nước chủ động từ rễ vào cây.
d Q trình thốt hơi nước từ lá ra ngồi khơng khí.

14


165/
Ở cây xanh, giai đoạn cây có nhu cầu nước cao nhất là:
a Giai đoạn sinh trưởng và ra hoa.
b Giai đoạn phôi.
c Giai đoạn nảy mầm của hạt.
d Cả a, b và c đúng.
166/
Khi cây bị hạn, hàm lượng axit abxixic trong tế bào khí khổng tăng lên là
một phản ứng thích nghi vì:
a Axit abxixic tăng, khí khổng đóng, tiết kiệm thốt hơi nước.
b Axit abxixic tăng làm tăng sức trương nước của tế bào khí khổng.
c
Axit abxixic tăng làm tăng cường thủy phân tinh bột thành đường do đó làm
tăng áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng.
d Axit abxixic tăng làm cho các kênh ion ngừng hoạt động, bơm ion đóng.
167/
Cho phương trình năng suất biểu hiện mối quan hệ giữa hoạt động của bộ
máy quang hợp và năng suất cây trồng như sau: Nkt = (FCO2 x L x Kf . Kkt)n. Kkt
là đại lượng biểu thị cho:
a Hệ số kinh tế.
b Thời gian hoạt động của bộ máy

quang hợp.
c Năng suất kinh tế.
d Khả năng quang hợp.
168/
Đặc điểm của rễ cây ngập mặn thích nghi với chức năng hấp thụ nước là:
a Rễ cây đâm sâu, lan rộng, hướng đến nguồn nước.
b Dịch tế bào của rễ cây có nhiều chất có hoạt tính thẩm thấu.
c
Dịch tế bào của rễ cây nhược trương so với môi trường ngập mặn.
d Dịch tế bào của rễ cây ưu trương so với môi trường ngập mặn.
169/
Một phân tử glucơzơ khi hơ hấp hiếu khí sẽ giải phóng ra:
a 34 ATP.
b 36 ATP.
c 32 ATP.
d 38 ATP.
170/
Nguyên nhân chính làm cho khí khổng mở chủ động là:
a Nhiệt độ môi trường tăng.
b Lượng nước cây hút được nhiều.
c Ánh sáng tác động vào lá.
d Cường độ hô hấp của lá.
171/
Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước có đặc điểm thích nghi:
a Khí khổng đóng hồn tồn vào ban đêm. b Khơng có cấu tạo khí khổng.
c Khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày. d Số lượng tế bào khí khổng lớn.
172/
Nguyên nhân làm cho tế bào khí khổng trương nước là:
a Lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp dẫn đến hàm lượng đường trong
tế bào tăng.

b Các kênh ion mở làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng.
c
Hàm lượng axit abxixic trong tế bào tăng.
d Cây hút nhiều nước.
173/
Nước, chất khoáng và chất hữu cơ được vận chuyển trong cây theo những
con đường:
a Nước, muối khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ.
b Nước, khoáng và chất hữu cơ có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây và
ngược lại khi cây cần có sự điều chỉnh.
c
Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ theo mạch rây.
d Cả a, b và c đều đúng.
174/
Các chất hữu cơ của thực vật chủ yếu được hình thành từ:
a CO2 và H2O.
b CO2 và O2.
c Các chất khoáng. d H2O và O2.
175/
Loại rễ biến dạng thích nghi với mơi trường ngập mặn là:
a Rễ củ.
b Rễ khơng khí.
c Rễ mút.
d Rễ thở.
176/
Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là:
a Các hợp chất hữu cơ (bắt đầu là đường glucôzơ).
b O2, các hợp chất hữu cơ.
c
H2O, ATP và O2.

d ATP, NADPH, O2.
177/
Cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh ở:

15


a Cây thủy sinh.
b Cây ở vùng sa mạc. c
Cây trên đồi.
d Cây trong vườn.
178/
Vai trị của q trình quang hợp là:
a Tạo ra các chất hữu cơ.
b Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
c
Cân bằng môi sinh.
d Cả a, b và c đúng.
179/
Nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dịng nhựa ngun trong ống đó sẽ:
a Di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và đi lên.
b Đi xuống cùng chiều với chiều trọng lực đến rễ tìm ống khác đi lên.
c
Khơng tiếp tục đi lên được, dịng mạch bị tắc.
d Phá vỡ nơi bị tắc và tiếp tục đi lên.
180/
Quá trình hút nước bị động của rễ là do:
a Hoạt động hơ hấp của hệ rễ.
b Sự thốt hơi nước ở lá tạo ra.
c Hoạt động trao đổi chất của rễ.

d Sự hút khống của rễ.
181/
Q trình hút nước chủ động của rễ là do:
a Sự hút khoáng của rễ.
b Sự thoát hơi nước ở lá tạo ra.
c Hoạt động hô hấp của hệ rễ.
d Hoạt động trao đổi chất của rễ.
182/
Kĩ thuật nổ cây con rồi đem cấy có tác dụng chủ yếu:
a Thay đôit mật độ cây giúp cây sử dụng tốt nguồn sống.
b Tiết kiệm được cây giống.
c
Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con.
d Giúp cây tận dụng đwocj dinh dưỡng ở đất giao và đất cấy.
183/
Sự vận chuyển nước trong cây có tốc độ nhanh nhất ở giai đoạn:
a Từ tế bào lông hút đến mạch dẫn của rễ.
b Từ mạch dẫn của rễ qua mạch dẫn của thân đến mạch dẫn của lá.
c
Từ mạch dẫn của lá đến các tế bào nhu mơ lá đến lỗ khí khổng.
d Tất cả đều sai.
184/
Mỗi phân tử NADH chuyển đến hệ chuyền điện tử trên màng trong ty thể
sẽ tổng hợp được bao nhiêu phân tử ATP?
a 3 phân tử.
b 4 phân tử.
c 2 phân tử.
d 6 phân tử.
185/
Biện pháp có tác dụng quan trọng giúp cho bộ rễ của cây phát triển là:

a Vun gốc và xới xáo cây.
b Tưới nước, bón phân hợp lý. c Phơi ải đất, cày
sâu, bừa kỹ.
d Cả a, b và c đúng.
186/
Quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ với q
trình hơ hấp của rễ vì:
a Hơ hấp tạo ra sản phẩm là H2O.
b Hô hấp tạo ra nhiều sản phẩm trung gian.
c
Hô hấp tạo ra sản phẩm là CO2.
d Hô hấp rễ tạo ra năng lượng ATP, chất mang hoặc trao đổi ion của rễ.
187/
Các nhóm vi khuẩn tự do có khả năng cố định nitơ trong khhí quyển là:
a Azôtôbacter, Clostridium, Rhizôbium.
b Azôtôbacter, Rhizôbium,
Anabaena.
c Rhizôbium, Clostridium, Anabaena.
d Azơtơbacter, Clostridium,
Anabaena.
188/
Con đường vận chuyển nước ở thân có những đặc điểm gì?
a Do lực đẩy của áp suất rễ, lực hút của thoát hơi nước và lực liên kết của
phân tử nước.
b Chiều dài của cột nước phụ thuộc vào chiều dài của thân cây.
c
Nước được vận chuyển theo mạch gỗ từ rễ lên lá.
d Cả a, b và c đều đúng.
189/
Khi ta nhìn vào lá cây ta thấy lá cây có màu xanh vì:


16


a Lá cây có nhiều chất diệp lục có màu xanh nên ta nhìn thấy màu xanh của
lá.
b Diệp lục trong lá cây không hấp thụ ánh sáng xanh lục nên nó được khúc xạ
lại mơi trường xung quanh.
c
Trong lá cây chưa nhiều dạng sắc tố nhưng sắc tố chủ yếu là diệp lục có
màu xanh.
d Cả a, b và c đúng.
190/
Phần lớn nước được hút vào cây sẽ đi đâu?
a Tham gia vào tạo vật chất hữu cơ.
b Tham gia liên kết với các thành phần hữu cơ trong tế bào.
c
Thốt vào khí quyển qua lá.
d Tham gia hơ hấp.
191/
Ngun tố khống có vai trị quyết định đến tồn bộ quá trình sinh lý của
cây trồng là:
a Sắt.
b Magiê.
c Nitơ.
d Kali.
192/
Tổng số phân tử NADH được tạo ra trong giai đoạn đường phân là:
a 2.
b 6.

c 4.
d 10.
193/
Quá trình phản nitrat hóa xảy ra trong điều kiện:
a Mơi trường yếm khí, pH thấp.
b Mơi trường hiếu khí, pH cao.
c Mơi trường yếm khí, pH cao.
d Mơi trường hiếu khí, pH thấp.
194/
Quang hợp ở vi khuẩn khơng thải O2 vì:
a Chất cung cấp hiđrô và điện tử để khử CO2 khơng phải là H2O.
b Khơng có sự tham gia của chất cung cấp hiđrô và điện tử để khử CO2.
c
Không có sự tham gia của CO2.
d Chất cung cấp hiđrơ và điện tử để khử CO2 là H2O.
195/
Nhóm thực vật C3 quang hợp trong điều kiện:
a Ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nồng độ O2 đều bình thường.
b Ánh sáng và nhiệt độ cao, nồng độ CO2 và nồng độ O2 bình thường.
c
Ánh sáng, nhiệt độ và nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp.
d Ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nồng độ O2 đều cao.
196/
Nhóm thực vật C4 quang hợp trong điều kiện:
a Ánh sáng và nhiệt độ cao, nồng độ CO2 và nồng độ O2 bình thường.
b Ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nồng độ O2 đều cao.
c
Ánh sáng, nhiệt độ và nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 giảm.
d Ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nồng độ O2 đều bình thường.
197/

Nhóm thực vật có q trình quang hợp được thực hiện ở 2 không gian
khác nhau là:
a Thực vật C3.
b Thực vật C4.
c Thực vật C4 và CAM.
d Thực vật CAM.
198/
Điểm chung của 2 chu trình C3 và C4 là:
a Chất nhận CO2 đầu tiên là Ribulơzơ 1,5-điphơtphat.
b Chu trình kép gồm 2 giai đoạn.
c
Đều có chu trình tổng hợp monosacarit.
d Sản phẩm ổn định đầu tiên là APG.
199/
Điểm chung của chu trình C4 và chu trình CAM là:
a Chu trình kép, cả hai giai đoạn đều xảy ra ở lục lạp của tế bào mơ giậu.
b Q trình cacboxyl hóa sơ cấp được thực hiện vào ban ngày lúc khí khổng
mở.
c
Chu trình kép gồm chu trình cacboxyl hóa sơ cấp và chu trình tổng hợp
[CH2O].
d Q trình cacboxyl hóa sơ cấp được thực hiện vào ban đêm lúc khí khổng
mở.
200/
Hệ số hơ hấp (RQ) của nhóm nào nhỏ hơn 1?

17


a Axit hữu cơ.

b Lipit, prôtêin.
c Cacbohiđrat.
d Cả a, b và c
đúng.
201/
Một q trình hơ hấp được tiến hành ở tế bào thực vật nhưng người ta
không thấy sự giải phóng CO2, q trình đó là:
a Lên men êtylic.
b Hơ hấp hiếu khí. c Hơ hấp kị khí.
d Lên men
lăctic.
202/
Cường độ quang hợp phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
a Các sắc tố có trong lục lạp. b
Cường độ photon ánh
sáng.
c Số lượng photon ánh sáng.
d Cường độ hô hấp của cây.
203/
Cây lúa ở vụ hè thu (vụ mùa) thường có năng suất cao, rút ngắn thời gian
sản xuất là do:
a Ở vụ hè thu có thời gian chiếu sáng dài.
b Ở vụ hè thu có cường độ ánh sáng mạnh.
c
Ở vụ hè thu có nhiệt độ thích hợp cho quang hợp của cây lúa.
d Cả a, b và c đúng.
204/
Chu trình CAM là phản ứng thích nghi sinh lí của thực vật mọng nước đối
với mơi trường khơ hạn ở sa mạc vì:
a Có sự tạo thành axit malic.

b Có sự tạo thành axit ơxalơaxêtic.
c
Có giai đoạn cố định CO2 thực hiện vào ban đêm.
d Có giai đoạn tái cố định CO2 thực hiện vào ban đêm.
205/
Quang hô hấp xảy ra ở các bào quan nào sau đây?
a Lục lạp, perôxixôm, ti thể. b Lục lạp, perôxixôm, lizôxôm. c Lục lạp,
ribôxôm, ti thể.
d Lục lạp, bộ máy gôlgi, ti thể.
206/
Quang hơ hấp biểu hện rõ nhất ở nhóm thực vật?
a C3 .
b C3 và C4.
c CAM.
d C4.
207/
Cho phương trình năng suất biểu hiện mối quan hệ giữa hoạt động của bộ
máy quang hợp và năng suất cây trồng như sau: Nkt = (FCO2 x L x Kf . Kkt)n. Nkt
là đại lượng biểu thị cho:
a Năng suất kinh tế.
b Khả năng quang hợp.
c Diện tích quang
hợp.
d Hệ số hiệu quả quang hợp.
208/
Ngun nhân làm cho q trình hơ hấp sáng ở nhóm thực vật C4 rất yếu
hoặc khơng có là:
a Có điểm bù CO2 cao.
b Tỷ số CO2/O2 trong tế bào bao bó mạch thấp.
c

Tỷ số CO2/O2 trong tế bào bao bó mạch cao.
d Hàm lượng lục lạp trong tế bào bao bó mạch thấp.

18


19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×