Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 62 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.73 KB, 4 trang )

Bài soạn: Dãy số có giới hạn vơ cực
(Đại số và giải tích 11 nâng cao)

Tiết: 62
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm dãy số có giới hạn vô cực.
- Hiểu và vận dụng được các quy tắc trong bài.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách sử dụng định nghía để tính một số giới hạn.
- Biết cách áp dụng các quy tắc vào giải toán.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết khái quát hoá. Biết quy lạ thành quen.
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Chuẩn bị các ví dụ và bảng phụ.
- HS: Ơn tập lại kiến thức bài 1 và 2 và chuẩn bị trước bài mới ở
nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng PP gợi mở vấn đề, vấn đáp, đan xem hoạt động nhóm.
D. TIẾT TRÌNH BÀI HỌC:
HĐ HS
HĐ GV
GHI BẢNG và BẢNG THỜI
GIAN
PHỤ
HĐ1: ĐẶT và
I. DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN
20
NÊU VẤN ĐỀ
phút


+ hoặc -:
-Nêu
các

dụ

-Nắm được vấn
đề đặt ra và thao nêu câu hỏi theo Ví dụ 1: Xét dãy số un=2n-3,
ý đồ
luận tìm câu trả
n=1,2,….
-Tổ
chức
cho
các
lời
- Với M=1000, tìm các số
nhóm
trả
lời
câu
-Cử đại diện tra
hạng của dãy lớn hơn M?
hỏi
lời và nhận xét
un>M,
câu trả lời của
- Với M=2000, tìm các số
các nhóm khác.
hạng của dãy lớn hơn M?

un>M,
-Rút
ra
kết
luận
-Lắng nghe kết
theo đúng ý đồ
luận của GV và
Ví dụ 2: Xét dãy số
xây
dựng
định
hình dung định
un=-2n+3, n=1,2,…
nghĩa sau khi các - Với M=-1000, tìm các số
nghĩa
nhóm đã hồn
hạng của dãy bé hơn M?
thành Ví dụ 1 và
unVí dụ 2
-Với M=-2000, tìm các số h


ạng c ủa d ãy b é h ơn M?
un
-Theo dõi bảng
phụ


-Trình bày
BẢNG PHU 1 để
các lớp xem

BẢNG PHỤ 1
ĐỊNH NGHĨA 1: Ta nói
dãy số (un) có giới hạn là
+ nếu với mỗi số dương
tuỳ ý cho trước, mọi số
hạng của dãy số, kể từ một
số hạng nào đó trở đi, đều
lớn hơn số dương đó.
Khi đó ta viết:
lim(un)=+; limun=+
hoặc

ĐỊNH NGHĨA 2: Ta nói
rằng dãy số (un) có giới hạn
là - nếu với mọi số âm
tuỳ ý cho trước, mọi số
hạng của dãy số, kể từ một
số hạng nào đó trở đi, đều
nhỏ hơn số âm đó.
Khi đó ta viết:
lim(un)=-; limun= hoặc
CHÚ Ý: Ta gọi các dãy số
có giới hạn như trên là dãy
số có giới hạn vơ cực hay
dân đến vơ cực
Ví dụ 3: Áp dụng định nghĩa

-Các nhóm tích
-Tổ chức cho các tìm các giới hạn sau:
cực trao đổi đề
nhom làm ví dụ 3 a. limn
b. lim
giải ví dụ 3 và cử
c. lim(- )
d. lim(-2n)
đại diện trả lời
BẢNG PHỤ 2:
-Trình bày
NHẬN XÉT: Một phân số


-Theo dõi bảng
phu 2
-Theo dõi sự mô
tả của GV để
nắm được định lý

BẢNG PHỤ 2
cho học sinh theo
dõi
-Mô tả nhân xét
trên bảng đen

có tử số là hằng số thì nó sẽ
dẫn tới 0 nếu mẫu số càng
lớn hoặc càng bé. Từ đó ta
đi đến định lý sau đây:

ĐỊNH LÝ:
Nếu lim

=+ th ì lim

=0.

II. MỘT VÀI QUY TẮC TÌM
GIỚI HẠN VƠ CỰC:

-Theo dõi bảng
phụ 3
-Lắng nghe mơ tả
của giáo viên và
hình dung các
quy tắc

HĐ2: THỰC
HÀNH CÁC QT

-Trình bày
BẢNG PHỤ 3
cho cả lớp nhìn
-Mơ tả lại bằng
lời và trên bảng
đen nhằm giúp
HS hình dung
quy tăc về dấu
của tích hai số
ngun


BẢNG PHỤ 3:
QUY TẮC 1: Nếu
limun= v à limvn= th ì
lim(unvn) được cho bởi
bảng sau:
limun limvn lim(unvn)
+
+
+
+
-
-
-
+
-
-
-
+
QUY TẮC 2: Nếu
limun= và limvn=L0
thì lim(unvn) được cho bởi
bảng sau:
limun
dấu lim(unvn)
của L
+
+
+
+

-
+
-
-
-
+

20
phút


QUY TẮC 3: Nếu
limun=L0, limvn=0 và
vn>0 hoặc vn<0 kể từ một
số hạng nào đó trở đi thì
được cho bởi bảng
sau:
dấu
của L
+
+
-

dấu
của vn
+
+
-

+

-
-
+

Lần lượt áp dụng các quy tắc
trên làm các ví dụ sau đây:
Ví dụ 4: Tính limn2
Ví dụ 5: Tính
-Các nhóm tích
-Tổ chức cho học
a. lim(3n2-101n-51)
cực trao đổi để
sinh làm lần lượt
b.
tìm ra đáp số
các ví dụ 4,5,6.
-Cử đại diện trình
bày và theo doi
Ví dụ 6: Tính
nhận xét kết quả
của các nhóm
khác

HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ và BÀI TẬP VỀ NHÀ (5 phút)

- GV: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức trong bài bằng cách lật lại các
Bảng phụ
- HS: Theo dõi để nắm được kiến thức của cả bài học
- GV: Bài tập về nhà: Làm các bài từ 11 tới 15 SGK.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×