Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập kí sinh trùng Vi sinh vật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.71 KB, 2 trang )

Trần Thị Thu – 91303986- lớp MOKT2.

Bài tập: Ki sinh trùng.
A. 5 loại kí sinh trùng khơng có kí chủ trung gian và vòng đời của chúng.
1. Giun đũa (Ascaris Lumbricodies) sống trong rột người, là loại sinh sản hữu giới,
trưởng thành ở ruột người.
- Chu kỳ phát triển:
Giun đũa đẻ trứng → theo phân ra ngoài → ấu trùng → người ăn phải ấu trùng → ấu
trùng thoát ra khỏi vỏ → chui vô mạch máu ruột lên gan tới tĩnh mạch lên phổi → tại
phổi phát triển 5-10 ngày → lên khí quản→ hầu họng → theo thực quản xuống ruột
non.
2. Giun tóc.
- Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đi phình to chứa ruột và cơ quan sinh dục, dài
khoảng 3-4,5 cm.
- Chu trình phát triển:
Trứng theo phân ra ngoài → ấu trùng → vào cơ thể người → chui ra khỏi vỏ → di
chuyển vào ruột già → sống kí sinh →đẻ trứng.
3. Giun kim
- Hình dạng: có chiều dài khoảng 1cm, có màu trắng, thân nhỏ bé như sợi chỉ. Xâm
nhập vào người qua đường thức ăn.
- Chu kỳ phát triển:
Giun kim đực và cái giao phối, trứng được đẻ ở rìa hậu mơn → lây nhiễm qua người
theo thức ăn,đồ uống.. → trứng nở →ấu trùng → xuống tá tràng, mành tràng → phát
triển thành giun trưởng thành và tiếp vòng đời mới.
4. Chấy rận
- Chu trình phát triển:
Gồm 3 giai doạn: trứng, thiếu trùng, và trưởng thành. Trứng có màu trắng dính vào
tóc, rận ở các nẹp quần áo. Quá trình phát triển từ trứng đến trương thành 2 tuần.
Sống nhờ vào hút máu người.
5. Kí sinh trùng amip
- Là trùng biến hình hay là trùng chân giả, kí sinh ở não, ruột, gan người.


- Chu trình phát triển:
Ấu trùng ở trong nước → bào tử động → Theo dòng nước chui vào mũi người khi ta
bơi, tắm ao, hồ → vào phổi, ruột, lên não → kí sinh và phát triển.
B. 5 loại kí sinh trùng có kí chủ trung gian và vong đời:
1. Sán lá phổi (Paragonimus)
- Sống trong phế quản
- Hình dạng: có màu nâu đỏ, giống cái muỗng với một đàu thu nhỏ, giống hạt cà phê,
có kích thước dài từ 8-16mm, rộng 4-8mm, trên thân có nhiều gai nhỏ.
- Chu trình phát triển:
Trứng theo đờm họng ra ngồi hoặc theo phân khi nốt đờm → trong nước trứng nở
thành ấu trùng lông → chui vào ốc → ấu trùng đuôi → xâm nhập vào tôm, cá → rụng
đuôi thành ấu trùng thịt bám vào cá,tôm → vào cơ thế người → xuyên qua thành ống
tiêu hóa vào ổ bụng → xuyên quan cơ hoành và màng phổi làm tổ → trưởng thành
trong 5-6 tuần.


2. Sán dây (Cestoda)
- Hình dạng: hình dải hay hình dây, dài từ vài milimet đến chục mét,có màu trắng hay
màu vàng nhạt.
- Chu trình phát triển:
Đốt sán chin theo phân ra ngồi → kí sinh vào dạ dày lợn, bị.. → ấu trùng nhờ móc
xun qua dạ dày vào mạch máu → nang sán có hình hạt gạo → vô ruột người →
nang sán rụng đốt cổ→ đốt cổ hình thành các đốt mới và phát triển thành sán trưởng
thành.

3. Giun tim ở chó
Vịng đời của giun tim ở chó: Trứng giun cực nhỏ qua 4 giai đoạn phát
triển ấu trùng giun, có thể tồn tại trong máu chó 3 năm.Trú ngụ trong cơ
thể muỗi từ 8-17 ngày để phát triển tiếp các giai đoạn ấu trùng, muỗi đốt
và truyền bệnh sang chó khác.


4. Sán lá gan nhỏ
- Hình dạng: dẹt, kích thước khoảng 10-25mm
- Vịng đời: qua 2 vật kí chủ trung gian là ốc và cá. Ấu trùng → kí sinh tơm → kí sinh
vào cá → vào cơ thé người → chui ra khỏi ấu trùng kí sinh tại gan, dạ dày.
5. Bệnh giun đầu gai
- Là 1 loại ấu trùng giun trịn, do kí sinh trùng Gnathostoma gây ra.
- Chu trình phát triển:
Ấu trùng giai đoạn 1 kí sinh ở sên → sau 2 lần trưởng thành có khả năng chuyền
bệnh→người ăn rau → ấu trùng chui ra kí sinh ở ruột, dạ dày và sinh trưởng thành
giun trưởng thành.



×