Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Vi sinh vật môi trườngKí sinh trùng hoàng thu thảo 91303701

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.02 KB, 2 trang )

Hồng Thu Thảo – 91303701
Đề: Nêu 5 loại kí sinh trùng có ký chủ trung gian và 5 loại k có ký chủ trung gian. Nêu tóm
tắt vịng đời của các loại này.
5 loại kí sinh trùng kí chủ trung gian
Tên ký sinh
trùng
Kí sinh trùng
sốt rét

C.tạo/ đặc điểm/
tính chất
 Sốt rét do ký sinh
trùng Plasmodium
gây nên. Bệnh lây
truyền qua trung
gian muỗi
Anopheles

Sán lá phổi
 Thân dày mặt trên
(Paragonimus)
lồi, mặt bụng dẹp
gần giống như hạt
cà phê, màu nâu
đỏ, 7-12 mm× 4-6
mm
Sán lá gan
 Sán lá gan lớn: 2-4
cm, thân dẹp, dày
 Sán lá gan nhỏ: 1025 mm, màu trắng
đục hoặc đỏ nhạt



Sán dây

Giun đầu gai

 Cơ thể hình giãi, 89 mm

 Là 1 loại ấu trùng
giun trịn, do kí
sinh trùng
Gnathostoma gây
ra.

Tóm tắt vịng đời của ký sinh trùng
 Ss vơ tính:
+ giai đoạn máu: mảnh trùng từ gan -> hồng cầu, tự dưỡng ->phân liệt
non, phân liệt già -> phá vỡ hồng cầu-> phóng những mảnh trùng -> sốt
+ giai đoạn gan: muỗi đốt, thoa trùng -> mạch máu (30’) -> vào gan -> thể
phân liệt(10-14 ngày) -> phá vỡ tế bào gan -> giải phóng ra các mảnh
trùng
 Ss hữu tính: giao bào đực + cái được muỗi hút vào dạ dày -> phát triển ->
giao tử đực, cái -> ss hữu tính-> thoa trùng -> tập trung trong tuyến nước
bọt của muỗi -> truyền bệnh cho người khác
 Sán lá phổi đẻ trứng trong các phế quản -> trứng theo đàm hoặc phân ra
ngoài cảnh (m.trường nước: 15-17 ngày) -> ấu trùng lông -> chui vào con
Ốc -> ấu trùng nang (thường ký sinh ở ngực của tôm, cua) -> người ăn
trúng tơm cua có ấu trùng -> xun qua thành ruột -> phổi -> phế quản ->
sán lá phổi trưởng thành. Ngoài ra nang ấu trùng đi lạc tới các tổ chức như
tinh hoàn, não cơ,…
 Ấu trùng sán lá gan ở phân của động vật ăn cỏ (thải) -> m.trường -> Ấu

trùng Lông -> ký sinh bám vào ốc, sị, cá, rong, rêu ->Ấu trung Đi.
 Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc -> nước -> (bám vào các loại thực vật) -> nang
trùng -> ấu trùng Fasciola Gigantica.
 F.Gigantica bám vào rau, rêu (rau cải, rau cần, rau ngỗ, rau muống…), ký
sinh trên ốc, sò, cá .v..v..
 Nếu vệ sinh không tốt, nấu không chin, rau rửa không sạch, người ăn phải
là vật chủ ký sinh ngẩu nhiên nhiễm sán lá gan lớn.
 Đốt sán chin theo phân ra ngồi → kí sinh vào dạ dày lợn, bị.. → ấu trùng
nhờ móc xuyên qua dạ dày vào mạch máu → nang sán có hình hạt gạo →
vơ ruột người → nang sán rụng đốt cổ→ đốt cổ hình thành các đốt mới và
phát triển thành sán trưởng thành.
 Ấu trùng giai đoạn 1 kí sinh ở sên → sau 2 lần trưởng thành có khả năng
chuyền bệnh→người ăn rau → ấu trùng chui ra kí sinh ở ruột, dạ dày và
sinh trưởng thành giun trưởng thành.


5 loại kí sinh trùng khơng kí chủ trung gian

Tên ký sinh
trùng
Giun móc
(Akylostoma
duodenale)

C.tạo/ đặc điểm/
tính chất
 Hình ống, màu
trắng sữa hơi hồng,
hoặc có màu đỏ
nếu đã hút máu

 Con cái: 10-13mm
 Con đực: 8-11 mm

Giun lươn
(Strongyloide
s stercoralis)

 Hình ống, thân có
khía ngang nhỏ
 Con cái 1-2mm
 Con đực 0,70,6µm

Giun kim
(Enterobius
vermicularis)

 Hình ống, màu
trắng đục, đầu hơi
phình, đi thon
nhọn
 Con cái: 8-13 mm,
con đực: 2-5 mm
Giun đũa
 Hình ống, thon dài,
(Ascaris
đầu nhọn
Lumbricoides)  Con cái to dài
 Con đực nhỏ ngắn,
đuôi cong
Kí sinh trùng  Là trùng biến hình

amip
hay là trùng chân
giả, kí sinh ở não,
ruột, gan người.

Tóm tắt vịng đời của ký sinh trùng
 Ấu trùng -> máu -> phổi -> hầu họng
 Và do khạc, ho, ấu trùng được nuốt lại vào ruột -> trưởng thành và sinh
sản (chu kỳ khoảng 3-4 tuần).
 Sống ở tá tràng và ruột non, dùng răng bám vào ruột -> hút dịch ruột
vào miệng -> mạch máu bị đứt -> tiết ra chất chống đông -> các vết cắn
tiếp tục chảy máu sau khi giun đã chuyển sang ký sinh chổ khác.
 Mặt khác giun hút máu đầy ruột cho đến khi máu tràn ra ngồi theo hậu
mơn của giun -> bệnh nhân bị mất máu nhiều.
 Giun cái trưởng thành -> ký sinh ở tá tràng.
 Đẻ khoảng 50-70 trứng/ngày trứng -> nở -> ấu trùng -> lột xác -> ấu
trùng thực quản phình -> ấu trùng có thực quản hình ống.
 Xâm nhập vào người qua da, theo tĩnh mạch đến tim, phổi, phát triển và
thụ tinh ở phổi rồi lên khí quản, hầu. Giun đực bị chết hoặc bị thải ra
ngoài khi bệnh nhân ho. Giun cái vào thực quản, xuống ruột, ký sinh
trong thành ruột.
 Giun trưởng thành -> cư trú -> ruột non -> ruột già.
 Giun kim cái thường ra rìa hậu mơn để đẻ trứng -> 4-8 giờ đã phát triển
thành trứng có ấu trùng -> theo phân ra ngồi.
 Nếu người ăn phải trứng có ấu trùng -> dạ dày -> phát triển thành giun >xuống ruột non -> trưởng thành -> tiếp tục vòng đời
 Giun đũa cái đẻ trứng trong lòng ruột người -> theo phân ra ngoài cảnh.
-> thành ấu trùng -> dạ dày -> ấu trùng thoát vỏ -> mạch máu -> ruột ->
theo đường tĩnh mạch cửa -> gan -> tĩnh mạch trên gan -> phổi -> phát
triển 5-10 ngày -> khí quản -> hầu họng -> ruột non -> giun đũa trưởng
thành

 Ấu trùng ở trong nước → bào tử động → Theo dòng nước chui vào
mũi người khi ta bơi, tắm ao, hồ → vào phổi, ruột, lên não → kí sinh
và phát triển.



×