Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

11 ergonomics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

BỘ MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG và
LAO ĐỘNG

ERGONOMICS
1

ThS. BS. Huỳnh Thị Ngọc
Hai


MỤC TIÊU
1. Biết được lịch sử hình thành và định nghĩa về
Ergonomics.
2. Hiểu được mục tiêu, đối tượng và nội dung
nghiên cứu của Ergonomics.
3. Hiểu được tầm quan trọng của Ergonomics.
4. Biết được các nguyên nhân tổn thương cơ
học trong lao động.
5. Biết được ứng dụng Ergonomics trong an
toàn vệ sinh lao động.

2


Ergonomics?


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH


 Khoảng thế kỷ 18  cách mạng cơng nghiệp ở nước
Anh  cơng trình nghiên cứu của Martinpan.
 Đầu thế kỷ 19, Wojcieh Jastrzebwoski sử dụng một
thuật ngữ tương tự Ergomomics để mô tả những hoạt
động nghiên cứu lao động của con người.
 1950, K.F.H. Murrell: Từ 2 từ Hy Lạp cổ
 “Ergo”: lao động
 “nomos”: luật hay nguyên tắc

 ERGONOMICS


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH


Việt Nam là Éc-gơ-nơ-mi



Trung Quốc là Cơng thái học.



Các nước Bắc Mỹ :

 Kỹ thuật con người (Human engineering) hoặc
 Yếu tố con người (Human factors) hoặc
 Kỹ thuật yếu tố con người (Human factors
engineering).



ĐỊNH NGHĨA THEO IEA
( Iternational Ergonomics Association)
 Ergonomics là khoa học liên ngành, được
cấu thành từ các khoa học về con người để
phù hợp cơng việc, hệ thống máy móc, thiết
bị, sản phẩm và môi trường với các khả
năng về thể lực, trí tuệ và cả với những hạn
chế của con người.


NHU
CẦU
KHẢ
NĂNG



ĐỊNH NGHĨA THEO ILO
(Iternational Labour Organization)
 Ergonomics là sự ứng dụng các khoa học
sinh học về con người kết hợp với các khoa
học khác vào người lao động và môi
trường của họ, sao cho họ đạt được sự
thỏa mãn tối đa, đồng thời tăng năng suất
lao động.


Ergonomics
Ergonomics là ngành khoa học cải thiện hoạt

động của người lao động trong mối liên quan
với

» Nhiệm vụ công việc,
» Thiết bị, và
» Môi trường.
Ergonomics là…

» Một sự nỗ lực cải thiện liên tục
để thiết kế nơi làm việc cho con
người làm tốt và thiết kế lại cái
mà con người làm không tốt.


ĐỊNH NGHĨA THEO MURRELL
 Ergonomics là khoa học nghiên
cứu mối liên quan giữa con người
và môi trường lao động.


Giải phẫu học
Sinh lý học

Sức khỏe

Thoải mái

Tâm lý lao động

An toàn lao động


Hiệu quả


THAM GIA PHÁT TRIỂN ERGONOMICS
Các ngành chủ yếu gồm:
 Sinh lý học;
 Nhân trắc học;
Cơ sinh học
 Tâm lý lao động ;
 Y học lao động;
An toàn lao động;
Thẩm mỹ công nghiệp


Mục tiêu nghiên cứu của Ergonomics
SỨC KHỎE

HIỆU QUẢ

THOẢI MÁI


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
ERGONOMICS
1. Con người : mọi người trong xã hội đều có
thể trở thành các đối tượng nghiên cứu.

2. Cơng cụ máy móc : tất cả các cơng cụ,
phương tiện máy móc phục vụ cho con

người trong cuộc sống lao động và học tập.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
ERGONOMICS
3. Công việc : bất cứ loại cơng việc nào trong
xã hội.
4. Vị trí lao động : tại bất cứ vị trí lao động nào
có người lao động.
5. Môi trường lao động : tất cả các yếu tố của
MTLÐ như: các yếu tố vật lý, yếu tố hóa học,
yếu tố sinh học…


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA
ERGONOMICS
1. Giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ giữa
con người với các công cụ và đối tượng lao
động.
2. Giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ giữa
các bộ phận trong một máy, một dây chuyền
sản xuất.


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA
ERGONOMICS
3. Giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ
giữa con người và các điều kiện lao động.
4. Giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ
giữa người với người.




LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG ERGONOMICS
 Giảm mức tổn thương hoặc bệnh tật;
 Giảm các chi phí đền bù;
 Tăng tính thỏa mãn, hài lịng cho người lao động;
 Tăng thuận lợi tiện nghi cho người lao động;
 Giảm bớt các nguy cơ về an toàn vệ sinh lao
động.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×