Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

06 thu nghiem truoc tai lieu truyen thong (18 19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.92 KB, 20 trang )

THỬ NGHIỆM TRƯỚC
TÀI LIỆU TRUYỀN THƠNG
BS, ThS Trương Trọng Hồng
Bộ môn Khoa học hành vi-Giáo dục sức khỏe
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch


Mục tiêu học tập
Kết thúc bài học sinh viên có thể:
 Biết và thực hiện được việc thử nghiệm trước
tài liệu giáo dục sức khỏe.

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

2


Thử nghiệm bích chương tại cộng đồng
09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

3


Thử nghiệm trước là gì?
 Thử

nghiệm trước (TNT) tài liệu truyền thơng


là tiến trình thu thập các hồi báo của đối
tượng đích (ĐTĐ) về nội dung và hình thức
của tài liệu để điều chỉnh cho phù hợp trước
khi sản xuất hàng loạt dưới dạng hoàn chỉnh.

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

4


Tại sao cần thử nghiệm trước?
 ĐTĐ

thường là những người khơng có chun
mơn y học và sống trong một mơi trường văn
hóa, xã hội khác với nhóm biên soạn nên có
khả năng khơng hiểu và khơng thích tài liệu.

 TNT

giúp tránh lãng phí

giúp tài liệu hiệu quả hơn



 góp


phần kịp thời giải quyết vấn đề sức
khỏe liên quan.

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

5


TNT với ai?
 Tài

liệu truyền thông cần được thử nghiệm với
ĐTĐ đã chọn.

 Chú

ý thử nghiệm tài liệu với những ĐTĐ có
hồn cảnh khó khăn (những người ít học,
những người nghèo, những người ít tiếp xúc
với các phương tiện truyền thơng…)
 TNT có thể được thực hiện với:
Nhóm
 Cá nhân.


09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019


6


TNT với bao nhiêu người?
 Tùy

thuộc vào những câu trả lời ta thu được

 Khi

xác định được khuynh hướng của các
câu trả lời là đủ

 Thông

09/2018

thường vào khoảng 10-20.

GDSK Y5 NK2018-2019

7


TNT lúc nào?
 TNT

nên được thực hiện sớm trong quá trình
sản xuất các tài liệu truyền thơng ngay từ khi

là bản nháp.
(Người ta thường quan tâm và muốn góp ý các
tài liệu ở dạng nháp hơn. Người ta khơng thích
phê bình, góp ý cái gì đã in rồi hoặc trơng đã
hoàn chỉnh, tươm tất.)

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

8


TNT ở đâu?
2

địa điểm:



Mời ĐTĐ đến một địa điểm tập trung



Đến với ĐTĐ tại nơi họ sống, học tập, làm
việc…

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019


9


TNT điều gì?
A. Mức độ đạt mục tiêu của tài liệu
Kiến thức: ĐT có hiểu đúng các thơng điệp
trong tài liệu (kể cả các ký hiệu, biểu tượng
trong tài liệu) như ta mong muốn khơng?
 Thái độ: ĐT có những thái độ như ta mong
muốn không?
 Hành vi: ĐT nắm được các kỹ năng ta muốn
họ có khơng? Có tiềm năng thực hiện những
hành vi ta mong muốn không?


09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

10


TNT điều gì?
B. 4 đặc điểm cơ bản của thơng điệp
Sự thơng hiểu:
Về hình ảnh: Xem hình này anh/chị nghĩ nó nói
về điều gì? Anh/chị nghĩ hình này là cái gì? Có
hình ảnh nào anh/chị khơng biết nó là hình gì
khơng?

 Về chữ viết: Đọc câu này anh/chị hiểu ý nó
muốn nói điều gì? Có từ nào khơng hiểu là gì
khơng? Anh/chị có thể nhắc lại thơng điệp
khơng?


09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

11


TNT điều gì?
 Sự


liên hệ:

Anh/chị thấy cảm thấy thế nào về những điều
nêu trong tài liệu này? Có liên quan đến cuộc
sống của mình khơng?

 Sự

tin tưởng:

Có điều gì anh/chị khó tin trong tài liệu này
khơng? Do đâu? Những điều gì anh/chị cảm
thấy tin tưởng? Do đâu?

 Anh/chị có sẳn sàng thử làm điều trong tài liệu
yêu cầu không?


09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

12


TNT điều gì?
 Sự

lan truyền:

Anh/chị thích gì nhất ở tài liệu này? Anh/chị
khơng thích gì nhất ở tài liệu này?
 Tài liệu này có điều gì (nội dung, hình ảnh…)
khơng phù hợp với địa phương và hoàn cảnh
anh/chị đang sống?
 Anh/chị có muốn lưu giữ/đồng ý cho treo, dán tài
liệu khơng? Anh/chị có muốn chia sẻ tài liệu này
cho người khác hoặc giới thiệu cho người khác
biết về những điều tài liệu này đã đề cập không?


09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019


13


TNT điều gì?
C. Sự cải tiến (về tất cả những điều trên).


09/2018

Ví dụ về sự thơng hiểu, sau khi người ta trả lời
không hiểu hoặc hiểu không khớp với ý ta
muốn, ta có thể trình bày ý ta muốn và hỏi họ
ta phải trình bày như thế nào để ta người ta
hiểu như vậy.

GDSK Y5 NK2018-2019

14


TNT thế nào?
 Người

đi TNT nên đi thành từng cặp/nhóm:
Một/một số người đặt câu hỏi, người khác ghi
chép.

 Trước


khi bắt đầu phỏng vấn, nên giải thích
mục đích của cơng việc và nêu bật sự cần
thiết và ích lợi của những ý kiến họ đóng góp.

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

15


TNT thế nào?
 Một

số lưu ý:



Trung tính và khuyến khích đối tượng nói.



Khơng cắt lời đối tượng và nhất là khơng phê
bình đối tượng.



Nên đặt câu hỏi mở thay vì câu hỏi đóng hoặc
gợi ý bởi vì người ta thường sẽ trả lời theo ý ta
muốn hơn là ý riêng của họ.

Ví dụ: Nên hỏi “Anh/chị thấy bức tranh này thế
nào?” hơn là “Anh/chị thấy bức tranh này đẹp
và dễ hiểu không?”

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

16


TNT thế nào?
 Khi

kết thúc, cảm ơn đối tượng vì đã tham gia
giúp đóng góp ý kiến cải tiến các tài liệu.

 Chú

ý khơng hứa hẹn chương trình của ta sẽ
giúp điều này điều kia.

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

17


TNT thế nào?

 Phân


tích kết quả TNT:

Phân loại thành các khuynh hướng chính:
 Các

nhận xét
 Các gợi ý điều chỉnh.

09/2018

GDSK Y5 NK2018-2019

18


Tài liệu tham khảo
 Pretesting

educational materials - Trainer’s
notes. Tải về từ
archives.who.int/prduc2004/Materials/Trainers/
Pretesting_Trainers_Notes.doc
 Haaland, Ane. Pretesting communication
materials. UNICEF, Rangoon. 1984.

09/2018


GDSK Y5 NK2018-2019

19


Chúc các em thành công



×