Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

2 chương trình chống lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.03 KB, 41 trang )

CHƯƠNG TRÌNH
CHỐNG LAO QUỐC GIA
BSCKI Hà Thị Minh Đức

1


Mục tiêu bài học
1. Nêu được mục tiêu cơ bản của Chương trình
Chống lao quốc gia (CTCLQG).
2. Nêu được đường lối chiến lược của Chương
trình Chống lao quốc gia.
3. Hiểu được tổ chức mạng lưới và chức năng
nhiệm vụ của các tuyến trong Chương trình
Chống lao quốc gia.
4. Mơ tả được cơng tác phát hiện - quản lý bệnh
nhân lao tại cộng đồng.

2


Nội dung trình bày
I. Sơ nét về bệnh lao
II. Chiến lược của CTCLQG
III. Các hoạt động cơ bản của CTCLQG
1. Phát hiện
2. Điều trị
3. Truyền thông và huy động xã hội
4. Theo dõi, giám sát và đánh giá
5. Báo cáo và xây dựng kế hoạch
IV. Mạng lưới phòng chống lao Việt Nam


3


Sơ nét về bệnh lao
- Cuối thế kỷ 19, 1882 Robert Koch tìm ra
nguyên nhân gây bệnh - trực khuẩn lao
(Mycobacteria Tuberculosis)
- Sau hơn 50 năm kể từ khi tìm ra vi khuẩn lao
gây bệnh, một số thuốc có tác dụng tiêu diệt vi
khuẩn lao như streptomycin mới được phát hiện.
- Các thuốc chống lao đặc hiệu lần lượt ra đời:
INH (1952), RIF (1970). Bệnh lao được khống
chế.

4


5


6


- 1985 -1990 bệnh lao gia tăng trở lại
- Năm 1993, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã
công bố mang tính khẩn cấp tồn cầu là “…Bệnh
lao đang quay trở lại với tương lai.”.
- 5 nguyên nhân chính trong 2 thập kỉ cuối của
thế kỷ 20


7


5 nguyên nhân
(1) Sự xuất hiện của đại dịch HIV/AIDS.
(2) Tình trạng nghèo đói và phân hố giàu nghèo
trong các cộng đồng dân cư.
(3) Sự lãng quên mang tính chủ quan của lồi người
tưởng rằng có thể khống chế được bệnh lao khi có
các thuốc chống lao mới.
(4) Tình trạng di dân tự do giữa các vùng miền trong
nhiều lãnh thổ.
(5) Sự xuống cấp của hệ thống y tế do chiến tranh,
khủng hoảng kinh tế, thiên tai… đã khiến cho bệnh
lao gia tăng.
8


Sơ nét về công tác chống lao
- Tháng 11 – 1994 Chính phủ đã quyết định
thành lập Chương trình Chống lao quốc gia
(CTCLQG)
- Quyết định số 979/QĐ-BYT ngày 24/3/2009 về
việc ban hành Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị và
dự phịng bệnh lao.
- Ngày 17/3/2014 Chính phủ có quyết định phê
duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống lao đến
năm 2020 và tầm nhìn 2030.

9



- Quyết định số 4263/QĐ-BYT ngày 13/10/2015
về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị
và dự phịng bệnh lao.
- Quyết định số 3126/QĐ-BYT ngày 23/5/2018
về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị
và dự phịng bệnh lao.
Huong-dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-la
o-ban-hành-kèm-Q-.pdf

10


TÌNH HÌNH BỆNH LAO
1.Tình hình bệnh lao trên thế giới:
- 1/3 dân số thế giới nhiễm lao
- 9,2 triệu người bệnh lao mới xuất hiện trong
năm tương đương tỷ lệ 139/100.000 dân
- 14,4 triệu người bệnh lao cũ và mới lưu hành
- 4,1 triệu người bệnh lao phổi AFB(+)
(62/100000 dân) bao gồm 0,7 triệu trường hợp
HIV(+)

11


- 1,7 triệu người chết do lao, trong đó 0,2 triệu
người nhiễm HIV.
- 98% số người chết ở các nước đang phát triển

- 0,5 triệu trường hợp mắc lao kháng đa thuốc
Số người bệnh lao chủ yếu tập trung ở các nước
Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam Phi và
Nigeria
( Theo báo cáo WHO-2008)

12


TÌNH HÌNH BỆNH LAO
2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam
Dân số: 86,2 triệu dân
Tỷ lệ người bệnh lao mới các thể: 173/100.000dân
Tỷ lệ người bệnh lao phổi AFB(+) mới:77/100.000
dân
Tỷ lệ hiện mắc các thể: 225/100.000 dân
Tỷ lệ tử vong do lao: 23/100.000 dân
Tỷ lệ người bệnh lao mới nhiễm HIV: 5%
Tỷ lệ kháng đa thuốc ở người bệnh lao mới: 2,7%
Tỷ lệ kháng đa thuốc ở người bệnh lao đã điều
trị:19%
Việt Nam đứng 12/22 quốc gia có tỷ lệ cao trên thế giới
13


CHIẾN LƯỢC CHỐNG LAO
Chiến lược chống lao toàn cầu: 2 mục tiêu
chính trong kiểm sốt bệnh lao:
- Phát hiện được >70% số trường hợp lao phổi
mới có vi khuẩn lao trong đờm bằng soi kính hiển

vi trực tiếp
- Điều trị khỏi >85% số trường hợp được đăng ký
điều trị

14


CHIẾN LƯỢC CHỐNG LAO
Các giai đoạn triển khai trên toàn cầu:
Đến năm 2005: phát hiện > 70% những trường
hợp lao phổi AFB(+)
2015: giảm mức độ lây lan của bệnh lao và tỷ
lệ tử vong xuống 50% so với năm 2000
2050: bệnh lao khơng cịn là một nguy cơ đối
với sức khỏe cộng đồng(<1 trường hợp
AFB(+)/1 triệu dân)

15


CHIẾN LƯỢC của CHƯƠNG TRÌNH
CHỐNG LAO QUỐC GIA
1. Mục tiêu cơ bản:
Giảm nhanh tỷ lệ mắc bệnh mới
Giảm tỷ lệ tử vong do lao và tỷ lệ nhiễm lao
Giảm tối đa nguy cơ phát sinh tình trạng
kháng thuốc của vi khuẩn lao
Phấn đấu mục tiêu toàn cầu đến 2015 giảm
50% số mắc, số chết do lao so với năm 2000


16


CHIẾN LƯỢC của CHƯƠNG
TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA
-

-

Kết hợp giữa hình thức phát hiện thụ động với
phát hiện chủ động.
Điều trị có giám sát trực tiếp cho tất cả người
bệnh lao.
Triển khai điều trị và quản lý lao đa kháng
thuốc (MDR-TB), hạn chế tối đa sự xuất hiện
siêu kháng thuốc.
Tăng cường phát hiện, điều trị, quản lý lao trẻ
em.

17


CHIẾN LƯỢC của CHƯƠNG

TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA
2. Đường lối chiến lược:
- Lồng ghép vào hoạt động của hệ thống y tế
chung, quản lý theo ngành dọc từ trung ương
đến địa phương
- Tiêm phòng lao (BCG) sau khi sinh cho 100%

số trẻ
- Ưu tiên phát hiện người bệnh lao phổi AFB(+)
bằng phương pháp soi đờm trên kính hiển vi,
kết hợp với XQ, nuôi cấy.

18


CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA
CTCLQG
1. Hoạt động phát hiện (xét nghiệm)
- Nhằm phát hiện nguồn lây và kiểm soát điều trị
- Ưu tiên phát hiện người bệnh lao có nguồn lây
trong cộng đồng.
- Sử dụng phương pháp soi đờm trên kính hiển vi
- Kỹ thuật Gene Xpert: BV PNT, các quận huyện
đã thực hiện: Bình Thạnh, Bình Tân, Tân Phú, Phú
Nhuận, Hóc Mơn, Thủ Đức, Gị Vấp, quận 1, 6,
8,9, 10, 12.
- Nuôi cấy: BV PNT
19


CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA
CTCLQG
2. Hoạt động điều trị: chiến lược DOTS

( Directly Observed Treatment Short –
Course)
2.1. Nguyên tắc điều trị

- Phối hợp các thuốc chống lao
- Phải dùng thuốc đúng liều
- Phải dùng thuốc đều đặn
- Phải dùng thuốc đủ thời gian và theo 2 giai
đoạn tấn công và duy trì
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×