Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

03 danh gia ttdd y4 print

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 15 trang )

MỤC TIÊU

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
DINH DƢỠNG
TS.BS. Trần Thị Minh Hạnh
PGĐ TRUNG TÂM DINH DƢỠNG


ĐỊNH NGHĨA TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG




Mơ tả được các phương pháp đánh giá
tình trạng dinh dưỡng.
 Biết cách chọn phương pháp đánh giá tình
trạng dinh dưỡng phù hợp với từng mục
tiêu nghiên cứu/khảo sát.
 Đánh giá được tình trạng dinh dưỡng của
trẻ em và người trưởng thành bằng
phương pháp nhân trắc.


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG

Định nghĩa: Tình trạng DD là tập hợp các
đặc điểm cấu trúc, chức phận & hóa sinh
phản ánh mức đáp ứng nhu cầu DD của
cơ thể.

Đánh giá TTDD là quá trình thu


thập & phân tích thơng tin, số liệu
về TTDD & nhận định tình hình trên

Đặc điểm: TTDD phản ánh tình hình ở
một thời điểm nhất định.

CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Nhân trắc học.



Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống.



Khám lâm sàng.



Xét nghiệm cận lâm sàng.



Yếu tố sinh thái liên quan đến TTDD và SK.

cơ sở các thông tin, số liệu đó.

1. PHƢƠNG



PHÁP NHÂN TRẮC

Đo lường kích thước & thành phần thô của cơ thể,
khác nhau theo tuổi & mức độ DD.



Đặc biệt có ích trong những trường hợp có sự mất
cân bằng mãn tính của chất đạm & năng lượng.



Được dùng để phát hiện thiếu dinh dưỡng mức độ
vừa & nặng.



Cho biết tiền sử DD mà các kỹ thuật đánh giá khác
không thể đạt được với mức độ tin cậy tương tự.

1


CÁCH TÍNH TUỔI
Tính tháng tuổi chính xác bằng computer:
(Ngày điều tra – Ngày sanh)/30,4375
(Trung bình trong 4 năm có 1 năm 366
ngày)


CÁCH TÍNH TUỔI
Tính tháng tuổi: tính trịn tháng


Từ sơ sinh đến trước ngày trịn tháng:
 0 tháng tuổi



Trung bình số ngày/tháng:
= (365x3 + 366)/(12 x 4) = 30,4375

Từ ngày tròn 1 tháng đến trước ngày tròn 2
tháng:
 1 tháng tuổi

VỊNG ĐẦU

CÁCH TÍNH TUỔI
Tính tuổi: tính trịn tuổi



(chiều rộng 0,6cm),

- Từ sơ sinh đến 11 tháng 29 ngày (năm thứ
nhất)  0 tuổi

mềm dẻo & không dãn.



- Cứ thế tiếp tục.

ĐTV đứng bên trái đối
tượng

- Từ ngày tròn 1 năm đến 1 năm 11 tháng 29
ngày (năm thứ 2)  1 tuổi

Dùng thước dây nhỏ



Thước đặt ngang trán,
qua xương chẩm, vòng
lớn nhất

2


ĐO CHIỀU DÀI NẰM


Trẻ dưới 24 tháng.



Dùng thước gỗ.




Bỏ nón, vớ dày



Hai người: 1 giữ đầu trẻ (bà mẹ), & 1 người
đo chiều dài (gối thẳng).



ĐO CHIỀU DÀI NẰM CỦA TRẺ
Chọn địa điểm đo chiều dài nằm của trẻ:


Thước đo nằm được đặt trên bàn cách
mặt đất khoảng 70-80cm.



Bàn đặt thước phải chắc chắn, đặt trên
nền nhà phẳng và chắc chắn.

Ghi kết quả (cm) với 1 số lẻ.

ĐO CHIỀU DÀI NẰM CỦA TRẺ

ĐO CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA TRẺ
Chọn nơi gắn thước
(thước đo chiều cao gắn tường):



Tường phẳng, khơng có vật treo tường,
khơng có gờ chạy dọc chân tường.



Kéo dài thước tối đa: kiểm tra đến vạch

số 0  áp thẳng đứng lên tường: cái
chặn đầu áp sát nền nhà, thước vng
góc với nền nhà  cố định thước.

ĐO CHIỀU CAO ĐỨNG


Trẻ  24 tháng & người lớn.



Bỏ nón, giày dép



Gối thẳng, đứng dựa tường



5 điểm chạm tường: sau gáy, sau bả vai,


ĐO CHIỀU CAO ĐỨNG

mơng, bắp chân, gót chân


Ghi kết quả (cm) với 1 số lẻ.

3


ĐO CHIỀU CAO ĐỨNG

ĐO CHIỀU CAO ĐỨNG

CÂN NẶNG


Trẻ sơ sinh & trẻ nhỏ:
cân lịng máng hoặc
cân “trừ bì” (mẹ bồng
con).



Trẻ lớn & người lớn:
cân đứng



Bỏ áo khốc, giày dép,

nón, ví, chìa khố
(trong túi quần áo)…

CÂN TRẺ
Chọn địa điểm cân trẻ:

CÂN TRẺ
Sử dụng cân:



Rộng  dễ thao tác và sắp xếp cân đo
theo trình tự.



Thống mát trong mùa hè, ấm áp trong
mùa lạnh.



Nền nhà phẳng và chắc.

CÂN TRẺ
Cách cân trẻ nhƣ thế nào?

Cân bàn


Đặt cân trên nền nhà bằng phẳng và chắc chắn.




Mặt cân hướng ra nơi có ánh sáng để dễ đọc
(nhưng khơng q chói để tránh lóa mắt).



Trước mỗi ngày cân phải cân thử kiểm tra bằng
vật chuẩn.



Kiểm tra máng cân phải chắc chắn khi cân trẻ
nhỏ.



Cởi bớt quần áo trẻ.



Đặt trẻ vào máng cân hoặc đứng giữa cân.



Đọc nhanh số cân của trẻ khi trẻ
ngồi/đứng yên trên cân, đọc chính xác đến
100 gam (ví dụ: 8,7 kg).


4


CÁC CHỈ SỐ TỪ SỐ ĐO NHÂN TRẮC
ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƢỞNG
Các chỉ số:

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƢỞNG
(Trẻ < 5 tuổi)
Sử dụng quần thể tham khảo WHO 2006:



Cân nặng theo tuổi



Chiều cao theo tuổi: TTDD trong quá khứ



Cân nặng theo chiều cao: TTDD hiện tại



Thay đổi cân nặng



Chỉ số khối cơ thể: BMI = CN/(CC)2


 Thừa cân (overweight) : CN/CC > + 2 SD

(CN:kg, CC:m)

 Béo phì (obesity)

 SDD thể nhẹ cân (underweight): CN/T < - 2SD

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƢỞNG
(Trẻ 5-19 tuổi)
Sử dụng quần thể tham khảo WHO 2007:

 SDD thể thấp còi (stunting)

: CC/T < - 2SD

 SDD thể gầy còm (wasting)

: CN/CC < - 2SD

: CN/CC > + 3 SD

Tiêu chuẩn của Quần thể tham chiếu
1. Quần thể được nuôi dưỡng tốt
2. Cỡ mẫu ≥200 TE/1 nhóm tuổi /giới.

 SDD thể thấp cịi

: CC/T < - 2SD


3. Phương pháp chọn mẫu được mô tả rõ
ràng và có thể áp dụng được.

 SDD thể gầy

: BMI/T < - 2SD

4. Nghiên cứu viên được tập huấn và dụng cụ
cân đo chính xác.

 Thừa cân

: BMI/T  + 1SD

5. Có đầy đủ các biến nhân trắc sử dụng trong
đánh giá tình trạng dinh dưỡng.

 Béo phì

: BMI/T  + 2SD

6. Có đầy đủ bảng biểu và được trình bày rõ
ràng.

5


6



Mô tả biểu đồ tăng trưởng (WHO 2006)

Các vấn đề của tăng trưởng và kênh biểu đồ
Kênh có điểm chấm
trên biểu đồ
Trên +3

CC/T

CN/T

VÒNG CÁNH TAY
(Mid-upper-arm circumference)


Trẻ quá cao

Trên +2

Cần xác định
CN/CC hoặc
BMI/T



Trên +1
Bình thường

Giới hạn bình thường


Dưới -1
Dưới -2

Trẻ thấp còi độ 1

SDD nhẹ cân

Dưới -3

Trẻ thấp còi độ 2

SDD nặng



Đánh giá khối cơ và mỡ dưới da.
Đối với vùng nghèo, trẻ có lớp mỡ dưới da
ít  MUAC đánh giá khối cơ  có thể
dùng theo dõi điều trị SDD.
Thường dùng sàng lọc trẻ < 5T SDD
protein NL trong trường hợp khẩn cấp
(nghèo đói, tị nạn…), khi khơng thể đo CN,
CC và không rõ tháng tuổi của trẻ.

7


Đánh giá TTDD ngƣời trƣởng thành bằng
chỉ số khối cơ thể (Tiêu chuẩn WHO)


BMI (Body Mass Index) =

BMI(kg/m2)
Principal cut-off
Additional cut-off
points
points
Underweight
<18.50
<18.50
Severe thinness
<16.00
<16.00
Moderate thinness
16.00 - 16.99
16.00 - 16.99
Mild thinness
17.00 - 18.49
17.00 - 18.49
18.50 - 22.99
Normal range
18.50 - 24.99
23.00 - 24.99
Overweight
≥25.00
≥25.00
25.00 - 27.49
Pre-obese
25.00 - 29.99

27.50 - 29.99
Obese
≥30.00
≥30.00
30.00 - 32.49
Obese class I
30.00 - 34.99
32.50 - 34.99
35.00 - 37.49
Obese class II
35.00 - 39.99
37.50 - 39.99
Obese class III
≥40.00
≥40.00
Classification

Cân nặng (kg)
----------------[Chiều cao (m)]2

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ
THÀNH PHẦN CƠ THỂ


Bề dày lớp mỡ dưới da



Vòng bụng


Source: Adapted from WHO, 1995, WHO, 2000 and WHO 2004

ĐO BỀ DÀY LỚP MỠ DƢỚI DA
Ước tính mỡ cơ thể dựa giả định:
-

Bề dày lớp mỡ dưới da phản ảnh thành
phần mỡ cơ thể.

-

ĐO BỀ DÀY LỚP MỠ DƢỚI DA
Các vị trí đo:


Cơ tam đầu (Triceps
skinfold)



Cơ nhị đầu (Biceps
skinfold)



Dưới xương bả vai
(Subscapular skinfold)




Trên xương chậu
(Suprailiac skinfold)

Mỡ dưới da ở các vị trí khác nhau  bề dày
lớp mỡ dưới da trung bình của cơ thể.

Thực tế: Không phản ánh được mỡ cơ thể

8


ĐO BỀ DÀY LỚP MỠ DƢỚI DA

VỊNG BỤNG
Ước đốn hiện tượng tích
mỡ trong bụng


Cách 1: giữa bờ dưới xương
sườn & bờ trên mào chậu.



Cách 2: đo ngang rốn (đ/v
người béo phì, khơng xác
định được các điểm ở cách
1).




KQ: ghi số đo (cm) với 1 số
lẻ.

NHÂN TRẮC

BÉO BỤNG
Ưu điểm:
Béo bụng khi:
Vòng bụng > 90 cm (nam
> 80 cm (nữ)
(WHO, International Association for the
Study of Obesity, and the IOTF, 2000
recommend for Asians)



Kỹ thuật đơn giản, khơng xâm lấn, có thể
thực hiện trên mẫu lớn



Dụng cụ không quá đắt



Không cần đào tạo nhiều



Phản ánh tiền sử DD lâu dài




Có thể dùng để phân loại tình trạng dinh
dưỡng, so sánh (lặp lại), tầm sốt bệnh

2. PHƢƠNG PHÁP CHẾ ĐỘ ĂN

NHÂN TRẮC
Hạn chế:


Không thể phản ánh sự xáo trộn tình trạng



Phát hiện giai đoạn đầu tiên của thiếu DD.



Chế độ ăn bị thiếu một hoặc nhiều dưỡng
chất.



Thiếu nguyên phát (chế độ ăn thật sự thiếu
dưỡng chất), hoặc thứ phát (chế độ ăn có
thể đủ nhưng sự tiêu hoá, hấp thu, vận
chuyển, sử dụng, hoặc đào thải các dưỡng
chất bị ảnh hưởng do thuốc, cơ cấu bữa ăn,

hoặc do bệnh).

DD trong khoảng thời gian ngắn (độ nhạy
kém).


Không phản ánh sự xáo trộn do thay đổi
thành phần cơ thể



Bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác (bệnh lý,
di truyền, thời gian, tiêu hao NL).

9


Tiêu thụ thực phẩm ở mức quốc gia

ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN


Tiêu thụ thực phẩm mức quốc gia



Tiêu thụ thực phẩm mức hộ gia đình




Điều tra khẩu phần cá thể



Điều tra tập quán ăn uống

Điều tra KP bếp tập thể, hộ gia đình
1.

PP ghi sổ & kiểm kê: bếp tt & hộ gđ

Dựa vào sổ xuất/nhập thực phẩm:



Số người ăn/bữa
Lượng thực phẩm xuất hàng ngày

 Tính lượng TP tiêu thụ/người/ngày
Lấy số liệu 1 tháng x 4 quí  4 tháng

Dựa vào:
 Thực phẩm sẵn có: sản xuất, nhập khẩu
 TP dành cho mục đích khác: chăn ni, làm
giống, cơng nghiệp, hư hỏng
 Tính được lượng TP đã sử dụng trên đầu người
Dựa vào cơ cấu dân số
Lượng thức ăn / đầu người / năm (ngày)
Ưu: Biết lượng thức ăn sẵn có  chính sách
nơng nghiệp  SX & tiêu thụ TP.

Nhược: không biết khẩu phần thực tế của các
quần thể khác nhau trong XH.

Điều tra KP bếp tập thể, hộ gia đình (tt)
2. PP cân đong:


Cân TP thơ (trước khi làm sạch)



Sau khi làm sạch (trước khi nấu)



Cân thức ăn thừa

 Tính lượng thực phẩm & dưỡng chất/suất ăn/24h
Ưu:

Chính xác, chất lượng

Nhược: Tốn kém, sai số hệ thống (đối tượng hoặc gia
đình thay đổi cách ăn thường ngày)
Thời gian: từ 3 ngày  1 tuần (theo chu kỳ thực đơn)

Gợi nhớ chế độ ăn 24h qua

Điều tra khẩu phần cá thể



PP gợi nhớ 24h qua



PP ghi chép chế độ ăn



PP tần suất thực phẩm



PP tiền sử ăn uống (diet history)



Các pp đánh giá khẩu phần khác



Phỏng vấn viên được tập huấn kỹ năng
hỏi khẩu phần & cách ghi chép.



Giúp đối tượng nhớ lại chính xác thực
phẩm đã ăn trong 24h qua (hoặc ngày
hơm trước): món ăn, cách chế biến, loại
thực phẩm, lượng thực phẩm.




Lượng thực phẩm: sử dụng dụng cụ ăn
uống trong gia đình (chén, muỗng, ly…) để
gợi cho đối tượng ước lượng.



PPV ghi vào phiếu 24h.

10


Gợi nhớ 24h qua (tt)
Tính chính xác tuỳ thuộc:


Trí nhớ của đối tượng



Khả năng ước lượng của đối tượng



Mức độ hợp tác của đối tượng




Sự kiên nhẫn của PPV.

Gợi nhớ 24h qua (tt)


Tăng tính chính xác bằng cách hỏi nhiều
ngày.



Có thể lặp lại ở các mùa khác nhau trên
cùng một đối tượng



Số ngày lặp lại tuỳ thuộc dưỡng chất quan
tâm & muốn ước lượng.

Ghi chép khẩu phần







Ghi chép khẩu phần (tt)

Ghi nhật ký ăn uống: từ 1-7 ngày
Đối tượng ghi tất cả những thức ăn & uống

trong ngày, kể cả ăn vặt: tên món ăn, nhãn
hiệu (nếu biết), loại thực phẩm, cách chế
biến…
Dùng dụng cụ nấu ăn trong gia đình (chén,
ly, muỗng…) để ước lượng  tính ra gram
thực phẩm.
Là “tiêu chuẩn vàng”  đánh giá chính xác
chế độ ăn (đối tượng biết chữ, được tập
huấn kỹ, hợp tác tốt).

Tần suất thực phẩm tiêu thụ

Tần suất thực phẩm tiêu thụ

Ghi tần suất ăn thực phẩm trong một
khoảng thời gian nhất định (tuần, tháng,
năm)  tìm tính thường xun của các TP

Bảng câu hỏi bao gồm:


trong thời gian ngh/c, tìm hiểu số bữa ăn,

thể tập trung vào các nhóm TP đặc biệt

khoảng cách giữa các bữa ăn, giờ ăn…


Biết những thức ăn phổ biến nhất




Những thức ăn có số lần sử dụng cao nhất



Giao động theo mùa

Danh sách thực phẩm (tuỳ nghiên cứu): có

hoặc TP theo mùa.


Bảng tần suất ăn uống của đối tượng

11


Hỏi tiền sử dinh dƣỡng
Ngh/c TTDD TE, bệnh lý. Là số liệu định tính
(khơng định lượng). Thường bao gồm 3 bước:

Bảng tần suất
thực phẩm



Dùng pp 24h qua để tìm thơng tin chung về cách
ăn của đối tượng (bữa chính & bữa phụ). Thường
hỏi: “Ơng/bà thường ăn gì trong bữa sáng?”




Đánh dấu những thông tin về những thực phẩm
thường ăn đã thu được ở trên  tìm tần suất, loại
& lượng thực phẩm thường ăn ở phần trên.
Thường hỏi: “Ơng/bà thích hay khơng thích sữa?”



Tường thuật cách ăn 3 ngày gần nhất.

Điều tra tập quán ăn uống

Điều tra tập quán ăn uống
Hệ thống câu hỏi  thu thập thông tin:quan
niệm, niềm tin, sở thích đ/v thức ăn, cách

chế biến, phân bố thức ăn/ngày, cách ăn
uống trong dịp lễ hội…

Thường dùng pp đánh giá nhanh

PP đánh giá nhanh:
1. Phỏng vấn & trò chuyện: tìm hiểu ý nghĩ đối
tượng bằng các câu hỏi mở.
 Tôn trọng sự tin cậy của đối tượng
 Không ảnh hưởng đến tính trung thực của câu trả
lời
 Khơng tỏ thái độ đồng tình/phản đối/ngạc nhiên

 Kiên nhẫn  hỏi sâu
 Thái độ chân tình, bè bạn
 Yêu cầu đ/v PPV: kinh nghiệm phỏng vấn, hoà
nhập cộng đồng, được đối tượng tin cậy.

Điều tra tập quán ăn uống
PP đánh giá nhanh:
2. Quan sát: mô tả hành vi đối tượng (qsát & ghi vào
sổ tay)
 Đ/tượng nói & làm giống/khác nhau?
 Bà mẹ chuẩn bị thức ăn cho trẻ thế nào? Hợp vệ
sinh?
 Thái độ của bà mẹ đ/v trẻ ốm?
 Ai cho trẻ ăn & trẻ được ăn gì?
 Phân biệt con trai/gái?
 Ai quyết định cách cho trẻ ăn?

Điều tra tập quán ăn uống
PP đánh giá nhanh:
Thảo luận nhóm có trọng tâm: nhóm nhỏ 6-12 người


Thảo luận  hành vi chung của cộng đồng  XD
bảng câu hỏi sát trọng tâm.



Đ/tượng thuần nhất (tuổi, giới, KT-XH…), liên
quan chủ đề cuộc điều tra




Đ/tượng được chọn ngẫu nhiên



Người dẫn chuyện: đưa ra câu hỏi hợp lý



Mọi người thảo luận bình đẳng



Có người ghi biên bản

12


3. PHƢƠNG PHÁP SINH HÓA

3. PHƢƠNG PHÁP SINH HÓA (tt)

Thiếu DD nguyên và/hoặc thứ phát  mô

Sự cạn kiệt này có thể được phát hiện bởi

dự trữ bị cạn kiệt dần  giảm dưỡng chất ở

các test sinh hoá, và/hoặc các test đo lường


các mức độ:


Giảm chất DD



Giảm sản phẩm chuyển hoá của chúng



chức năng sinh lý phụ thuộc một số chất

DD. Trên thực tế, test chức năng sinh lý

trong dịch & mô nhất định của cơ thể

không phù hợp với các điều tra thực địa vì

Và/hoặc giảm hoạt động của một số men

chúng quá xâm lấn & cần nhiều thiết bị phức

hoạt động phụ thuộc chất DD.

tạp.

3. PHƯƠNG PHÁP SINH HĨA (tt)


3. PHƢƠNG PHÁP SINH HĨA (tt)


Máu tồn phần/huyết thanh: sắt huyết
thanh, kẽm, retinol



Nước tiểu: protein, iốt



Phân: mỡ, hồng cầu,…



Tóc: selenium, đồng…



Sữa mẹ: vitamin A, kẽm…

Ƣu điểm:
 Giúp phát hiện phần chìm của tảng băng
 Phát hiện khi có thay đổi nhỏ (tiền lâm
sàng)
Hạn chế:
 Tốn kém
 Xâm lấn
 Khó thực hiện đại trà


3. PHƯƠNG PHÁP SINH HĨA (tt)
Kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:
 Độ nhạy, độ chính xác của pp
 Kỹ thuật lấy mẫu
 Thuốc, hóa chất
 Chuyển hóa: tình trạng sinh lý, bệnh lý, thời
điểm
 Tâm lý, cảm xúc
 Tuổi, giới, dân tộc
 Tương tác giữa các chất DD
 Chọn mẫu…

4. PHƢƠNG PHÁP LÂM SÀNG


Hỏi tiền sử y khoa & khám LS nhằm phát
hiện những triệu chứng & hội chứng liên
quan đến thiếu DD.



Không đặc hiệu & chỉ rõ ràng trong giai
đoạn dưỡng chất bị cạn kiệt.



Để chẩn đốn thiếu DD khơng nên chỉ dựa
vào phương pháp LS.


13


CÁC PHƢƠNG PHÁP KHÁC

4. LÂM SÀNG
Tùy mục đích điều tra, ngh/c:
 Điều tra chung  khám tổng quát
 Điều tra đặc hiệu  khám tỉ mỉ các triệu
chứng liên quan (bướu cổ, suy giáp, thiếu
máu…)
Ưu Điểm: có giá trị để phát hiện tình trạng
thiếu DD
Hạn chế: các tr/ch thường kín đáo, thiếu đặc
hiệu

Điều tra thực địa

Những PP đánh giá TTDD cũng bao gồm việc
thu thập thơng tin có ảnh hưởng đến tình trạng
DD:


Điều kiện KTXH, VH, phong tục, tập quán, số
con trong gia đình, tình trạng hơn nhân, người
chăm sóc chính, giá cả thực phẩm…



Kể cả thơng tin về thị trường, sự phân bố & dự

trữ thực phẩm, nguồn nước ăn uống.



Tỉ lệ trẻ được chủng ngừa, tỉ lệ trẻ sơ sinh nhẹ
cân, tỉ lệ bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ, tỉ lệ chết
theo tuổi…

Thiết kế hệ thống đánh giá dinh dƣỡng










Đánh giá thiếu vitamin A
1. Tổn thương lâm sàng (có ý nghóa SKCĐ):
-

Khô kết mạc/vệt Bitot:

> 0,5%

-

Khô/loét nhuyễn giác mạc:


>0,01%

-

Sẹo giác mạc:

>0,05%

Thiết kế chọn mẫu: ngẫu nhiên, đại diện
Tính hợp lý
Tính chính xác (precision): đo lường lặp lại
 cùng KQ
Hạn chế sai số ngẫu nhiên: do dụng cụ
kém nhạy  cần chuẩn hoá dụng cụ, tập
huấn điều tra viên
Sai số hệ thống: VD: đối tượng khai báo
uống rượu ít hơn thực tế
Độ nhạy, tính đặc hiệu…

Đánh giá thiếu vitamin A
2. Chỉ số tiền lâm sàng (có ý nghóa SKCĐ):
Nhẹ

Vừa

Nặng

Quáng gà


0-<1%

1-<5%

5%

VA hthanh
<0,7mol/l

2-<10%

10-<20%

20%

VA sữa mẹ
<1,05mol/l

<10%

10-<25%

25%

14


Đánh giá thiếu máu thiếu sắt
Ngưỡng đánh giá thiếu máu (WHO 2001):
Hb (g/l)

110
115
120

6-59 tháng
5-11 tuổi
12-14 tuổi
Từ 15 tuổi
Nam
Nữ
PN thai

130
120
110

Đánh giá thiếu máu thiếu sắt
Đánh giá thiếu máu thiếu sắt:
-

Ferritin h/thanh: <30 g/l  dự trữ sắt thấp
< 12 g/l (< 2 tuổi), g/l < 15 ( 5 tuổi): cạn kiệt
( do nhiễm trùng  cần thử CRP (protein phản
ứng)  xác định tình trạng nhiễm trùng)

-

Transferin receptors (TfR) lưu thông:
TMTS:


Đánh giá thiếu máu thiếu sắt
Đánh giá mức YNSKCĐ quần thể (WHO 2001):
Tỉ lệ thiếu máu (%)
40

Nặng
Vừa

20 – 39,9

Nhẹ

5 – 19,9

Bình thường

 4,9

ĐÁNH GIÁ THIẾU IỐT
(theo WHO)
Iốt niệu < 10g/dl

: thiếu iốt trong CĐ

Iốt niệu < 2g/dl

: thiếu nặng

Iốt niệu: 2 – 4,9g/dl


: trung bình

Iốt niệu: 5 – 9,9 g/dl

: thiếu nhẹ

TfR > 8mcg/dl (người lớn)
TfR > 11mcg/dl (trẻ < 2 tuổi)

Tài liệu tham khảo
-

-

-

-

Principles of Nutritional Assessment. Rosalind
S.Gibson. 2005.
Community Nutrition in Action. Marie A. Boyle,
Diane H. Morris.
Public Health Nutrition. Edited by Michael J.
Gibney, Barrie M. Margetts, John M. Kearney,
and Lenore Arab.
Viện dinh dưỡng. Phương pháp nhân trắc trong
đánh giá dinh dưỡng TE<5t. NXB Y học.

15




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×