Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

7 hormon vỏ thượng thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 62 trang )

HORMONES VỎ
THƯNG THẬN
& CÁC CHẤT
KHÁNG HORMONES


MỤC TIÊU
1. Biết cơ chế Td của 2 nhóm HMV TT
(Mineralocorticoide (MC) & Glucocorticoide (GC)
2. Biết các hiệu ứng dược lý của 2 nhóm MC & GC
3. Biết các CĐ,CCĐ của 2 nhóm MC & GC.
4 .Phân biệt 3 nhóm Corticosteroids.về Td chống viêm,
giữ Na+,thời gian Td ,ứng dụng LS.
5. Biết các nguyên tắc chủ yếu khi dùng GC.
6. Nêu được các nhóm thuốc kháng HMV TT , các thuốc
trong từng nhóm..Biết các CĐ ,Td phụ của các thuốc.
2


TUYẾN THƯNG THẬN

3


Sơ đồ cắt ngang qua tuỷ & vỏ tuyến TT

4


HORMON VỎ THƯNG THẬN



Nhóm Mineralocorticoids
Gồm 2 chất
- Aldosterone : 90%, hoạt động CH muối & nước.

- Desoxycorticosterone (DOC):1/15sovới Aldosteron
Mỗi ngày cơ thể tiết 100 -200 μg Aldosterone.

6


Điều hoà bài tiết

Tăng áp xuất động
mạch thận

Tổ chức cận cầu thận

Giảm phóng xung
của TK thận

Angiotensinogen
Renin
Angiotensin I

Tăng thể tích dịch
ngoại bào,tăng HA

Angiotensin II


Vỏ T-thận

Aldosterone

Giảm đào thải
Na+&H2O

7


8


Tác dụng

(MC) điều hoà H2O,chất điện giải, kiểm soát áp

suất thẩm thấu dịch ngoại bào & thể tích máu do:
-  tái hấp thu Na+& H2O ở ống thận xa & ống góp .
-  bài tiết K+ & H+ để hoán đổi Na+
-  hấp thu Na+ ruột nhất đại tràng, ngăn thải trừ Na+
qua phân
Khi thiếu MC K+ dịch ngoại bào , Na+ & CL  thể tích ngoại bào và máu gây Shock tử vong.
Khi ở N0 cao  phù, cao HA,  K+ máu gây nhiễm
kiềm ,nhược cơ.
9


Cơ chế tác dụng


 Receptor của Aldosterone là một proteine
- Aldosterone vào Tb ống thận +receptorR-Al
- Phức hợp R-Aldosterone khuyếch tán vào nhân Tb 
TH RNAm từ AND Proteine kích thích Enzyme
Na+- K+-ATPase tăng vận chuyển chủ động Na+ &
K+ .

10


11


Dược động học

Aldosterone gắn với Proteine khoảng 50% ,
50% ở dạng tự do .
CH chủ yếu ở gan ,kết hợp với A. Glucuronic
một ít với Sulfate

25% bài tiết vào mật
còn lại bài tiết qua nước tiểu.
12


Chỉ định & các chế phẩm

Bệnh Addison và ngộ độc cấp.
- Ít dùng Aldosterone
- Thường dùng Desoxycorticosterone:

(DOCA,Percorten Acetat, Syncortyl )

- Tác dụng yếu hơn Aldosterone

DD tiêm 5mg/ml IM 1-3mg/ngày.
Viên cấy dưới da 75mg,125mg
cấy DD 1 viên cách 1-2 tháng
Fludrocortisone ( Florinef acetat )
dẫn xuất TH của Hydrocortisone Td giữ Na+13rất
mạnh . Viên nén 0,1mg Liều 0,05-0,1mg/ngày.


GLUCOCORTICOID
21 CH2OH

• Gờm:

20

HO
11

19
3

1

CH2OH

CO

17

CO

9
6

O

7

O

Hydrocortison

Hydrocortison (cortisol) (95%)
CH2OH

CH2OH

CO

17

n

CO
O

OH


OH

O

OH

O
Cortison
Cortison (5%)

OH

Cortison


GLUCOCORTICOID

• Cortisol được tiết ra 15 – 25mg/ngày
• Stress : lượng cortisol tăng gấp 2 – 3 lần, thậm

chí đến 10 lần so với bình thường.
• Bài tiết theo nhịp ngày đêm: [cortisol]/máu tăng từ
4h sáng
Cao nhất vào 8h sáng
Thấp nhất :12h đêm
Nên uống GC vào buổi
sáng hoặc cách ngày để
tránh suy vỏ thượng thận



Sự phóng thích Cortisol & sự thay đổi
của nó do glucocorticoids

Tl Lullmann, Color Atlas of Pharmacology © 2000 Thieme

16


Điều hoà bài tiết

17


Sự phóng thích Cortisol & sự thay đổi
của nó do glucocorticoids

Tl Lullmann, Color Atlas of Pharmacology © 2000 Thieme

18


LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG
 Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng
21 CH2OH
- Nối đôi C4 - C5 : tác dụng điển hình của GC.
CO
20
- OH ở C11, C17 : hoạt tính kháng viêm
HO

OH
17
và chuyển hóa glucid.
19 11
- Nối đôi ở C1 - C2 : tăng tỉ lệ tác dụng 1
9
điều hịa glucid/tác dụng giữ muối.
3
7
6
Ngồi ra prednisolon (có nối đơi O
C1 - C2) bị chuyển hóa chậm hơn cortisol
Hydrocortison
- Fluor ở C9 : tăng hoạt tính kháng viêm lẫn hoạt tính MC
- Metyl hóa ở vị trí 6 làm tăng hoạt tính kháng viêm
- Thêm CH3 hoặc OH ở vị trí 16 làm mất hoạt tính MC và tăng tính
kháng viêm.


21 CH2OH
20

HO
11

19
3
O

1


CO
17

9
6

7

Hydrocortison

OH


DƯỢC ĐỘNG HỌC
Vào tuần hoàn GC gắn thuận ghịch vào α-globulin (80%), albumin
(10%), 10% dạng tự do có hoạt tính
Chuyển hóa ở gan bởi 11 β-HSD dạng mất hoạt tính  liên hợp
acid glucuroni hoặc sulfat  dẫn xuất dễ tan thải trừ qua thận.

Tại mô thận, ruột kết, tuyến mồ hơi, nước bọt có enzym 11 β-HSD
2 biến cortisol  cortison (khơng có hoạt tính)
Tại da, gan, mơ mỡ, TKTƯ : 11 β -HSD 1 chun
cortisoncortisol có hoạt tính (kem cortison thoa trên da)

Prednison chuyển hóa ở gan thành prednisolon có hoạt tinh:
Người bệnh gan nên sử dụng prednisolon.
Tránh dùng chung với những chất cảm ứng enzym gan
(phenytoin, carbamazepin ) làm mất hoạt tính GC.



Tác dụng sinh lý

Trên chuyển hoá
-Chuyển hoá Glucid
-Chuyển hoá Lipid
-Chuyển hoá Protein
-Chuyển hoá Na+ & H2O
Trên các cơ quan & tổ chức
-Trên TK trung ương
-Trên tim mạch
-Trên Tb máu
-Trên dạ dày &Trên cơ vân
Tác dụng kháng viêm, ức chế MD & chống dị ứng

22


Chuyển hoá Glucid

 Trên Tb gan :

- Làm  TH glucose từ A. amine & glycerol,
KT dự trữ glucose dưới glycogen => đường máu.
 tiết Insulin &  tiết Glucagon=>nặng bệnh ĐTĐ
Trên các Tb ngoài gan: mô mỡ, bạch huyết ,da,
mô liên kết,Tb tuyến ức:
 sử dụng Glucose
 thoái hoá Proteine, lipid, cung cấp A- Amine
glycerol cho sự tân tạo đường ở gan.

23


Chuyển hoá Lipid

Làm  thoái hoá Triglycerid

&TH Triglycerid nhưng  TH
ưu thế hơn   dữ trữ mỡ .

Mỡ tích tụ nhiều vùng cổ , ngực
& vai Mặt => mặt trăng rằm
Nhưng mất mỡ ở các chi
 Hội chứng Cushing
24


Chuyển hoá Proteine

 Tăng TH Proteine gan  tăng Protein huyết
Giảm nhập A- Amine vào trong Tb teo cơ.
Tăng thoái hoá Proteine Tổ chức liên kết kém
bền vững(vết rạn dưới da)

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×