Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao duc hanh vi giao tiep co van hoa cho tre mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.09 KB, 40 trang )

Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa giáo dục mầm non
-----------------------------

Bài tập nghiệp vụ cuối khoá
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo ở trờng
mầm non cửa ông quảng ninh

Ngời hớng dẫn :

T.s Đinh Hồng Thái

Ngời thực hiện : Nguyễn Vân Anh
Lớp ĐHTC qn- k7a - Khoa GDMN

quảng ninh, tháng 11 năm 2012

Lời cảm ơn
1


Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Trờng đại học s
phạm Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo ở khoa giáo dục
mầm non đà giúp em hoàn thành khoá học vừa qua.
Em xin đợc bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với tiến sĩ
Đinh Hồng Thái - ngời đà tận tình hớng dẫn em trên bớc đờng
nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn trờng mầm non Cửa Ông đÃ
tạo điều kiện giúp đỡ tôi, động viên tôi để tôi hoàn thành
Bài tập cuối khóa này.
Cửa Ông, ngày 12 - 112012


Tác giả của bài tËp
Ngun V©n Anh

2


Mục lục
Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận
2. Thực hiện s phạm, tác động s phạm để giáo dục
hành vi giao tiếp có văn hoá.
3. Đề xuất và những kiến nghị s phạm.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Đọc tài liệu
2. Thực hiện s phạm.
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chơng I. Cơ sở lý luận
I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
cho trẻ mẫu giáo
II. Thực tiễn của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá
cho trẻ mẫu giáo
Chơng II. Mô tả quá trình nghiên cứu
I. Khảo sát nhận thức, hành vi giao tiếp có văn hoá của trẻ.
II. Biện pháp tác động để giáo dục hành vi giao tiếp có văn
hoá cho trẻ mẫu giáo
Phần III. Kết luận và những kiến nghị s ph¹m.
3



Phần IV : Tài liệu tham khảo
Phần V : Kế hoạch để thực hiện đề tài

Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài :
Tâm lý học và giáo dục học đà chứng minh rằng trẻ
em từ sơ sinh đến 6 tuổi là một bớc phát triển rất dài, bất kỳ
đứa trẻ nào trong độ tuổi đó đều phải trải qua các giai
đoạn phát triển, mỗi giai đoạn đều có những nhu cầu phát
triển riêng, nó đòi hỏi những đáp ứng, những hình thức tác
động thích hợp.
Muốn trở thành ngời lớn theo đúng nghĩa của nó thì
nhất định phải có tác động giáo dục của ngời lớn ngay từ khi
đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời, nh vậy, giáo dục ở đây là
dẫn dắt trẻ vào một cuộc sống, một cộng đồng, một nền văn
hoá xà hội. Chính nh vậy, trẻ em là niềm hạnh phúc của gia
đình là tơng lai của mỗi dân tộc : Trẻ em hôm nay, thế giới
ngày mai.
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của
nhà nớc, của toàn xà hội và của mỗi gia đình. Từ lâu cộng
đồng nhân loại đà nhận thức rõ điều đó và đà có những
hành động thiết thực để bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Điều
đáng vui mừng là nhân loại đà đạt đợc những biến chuyển
ngày càng lớn về vấn đề này. Đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo,
vốn từ của trẻ đà có đủ các loại từ vì vậy cần giáo dục hành
vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ, đây là thời kỳ vàng ngọc để
4



phát triển những năng khiếu về văn hoá nghệ thuật. Ngời
mẹ, ngời cô cần tạo điều kiện tốt cho sự phát triển toàn
diện của trẻ thông qua việc gần gũi với trẻ. Từ thực tế cũng
nh nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học, giáo
dục học đà cho chúng ta thấy rằng trong những năm đầu
của cuộc đời một đứa trẻ hệ thần kinh mềm mại hơn, non
yếu hơn. Trong quÃng thời gian đó rất dễ hình thành những
nét cơ bản của cá tính và những thói quen nhất định. Sau
đó những phẩm chất nhân cách con ngời cũng dần dần đợc
định hình.
- Theo kinh nghiệm giaó dục truyền thống của nhân
dân ta cũng đà khẳng định và các cụ xa đà có câu :
Uốn cây từ thở còn non
Dạy con từ thở con còn thơ ngây.
Chính vì vậy, qua thời gian học tập tại lớp đại học tại
chức khoa giáo dục mầm non - Trờng đại học s phạm Hà Nội
khóa 2010 - 2012. Bản thân tôi đà đợc các thầy cô giáo hớng
dẫn, giảng dạy trong việc giáo dục trẻ đặc biệt là giáo dục
mầm non cần phải giáo dục để tạo nên những con ngời mới xÃ
hội chủ nghĩa có phẩm chất, có đạo đức, có tài và thể lực cờng tráng để phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Chính vì vậy, tôi đà chọn việc giáo dục hành vi giao
tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo làm đề tài cho bài tập của
mình với tiêu đề : Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho
trẻ mẫu giáo.
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo
tức là dạy trẻ có những hành vi phï hỵp víi chn mùc cđa x·
héi, biÕt q trọng ông bà cha mẹ và anh chị, biết quan
5



tâm đến mọi ngời xung quanh, biết nhờng nhịn những em
bé hơn mình Nghĩa là phải dạy trẻ toàn diện về 4 mặt :
Đức, trí, thể, mỹ đúng với ớc nguyện của ngời lớn là :
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Các em là những chủ nhân tơng lai của đất nớc, khi còn
sống Bác Hồ đà viết th gửi các em học sinh cả nớc nhân ngày
khai giảng năm học đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà tháng 9/1945. Trong th có đoạn :
Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân
tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không chính là nhờ một phần
lớn ở công học tập của các cháu
II. Mục đích nghiên cứu :
Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá
cho trẻ mẫu giáo.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu :
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận.
2. Thực nghiệm s phạm : Tác động s phạm để giáo dục
hành vi giao tiếp có văn hoá.
3. Đề xuất và kiến nghị s phạm
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Đọc tài liệu
2. Thực nghiệm s phạm
3. Xử lý kết quả.

Phần II : Nội dung nghiên cứu
Chơng I :

6



Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục hành
vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo .
I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi
giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo
1. Hành vi giao tiếp có văn hoá :
Để tiến hành giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho
trẻ mẫu giáo có hiệu quả, tôi đà xác định rõ khái niệm hành
vi giao tiếp có văn hoá cũng nh phân tích nhân tố có tính
quy luật chi phối quá trình giáo dục này.
a. Văn hoá là gì ?
Văn hoá là một khái niệm rộng và phức tạp, khái niệm về
văn hoá đà đợc nhiều tác giả đề cập tới và diễn đạt theo
nhiều cách khác nhau. Nhng nhìn chung thì Văn hoá là
toàn bộ những giá trị về vật chất và tinh thần do loài ngời
sáng tạo ra trong quá trình lịch sử của dân tộc mình. Văn
hoá là một hiện tợng xà hội tiêu biểu cho trình độ mà xà hội
đà đạt đợc trong từng giai đoạn lịch sử nhất định nh : Tiến
bộ về kinh tế, kinh nghiệm sản xuất lao động, học vấn giáo
dục, khoa học, văn học nghệ thuật
Theo nghĩa rộng văn hoá bao gồm cả văn hoá vật chất
và văn hoá tinh thần, còn theo nghĩa hẹp thì văn hoá chỉ
liên quan đến đời sống của con ngời. Văn hoá chính là sản
phẩm của con ngời và do con ngời tạo ra nó. Vì vậy, văn hoá
chỉ là cái gì dành riêng cho con ngời và chỉ có thể có ở nơi
con ngời sinh sống mà thôi. ở đâu có con ngời sống thành
tập thể, thành xà hội thì ở đó có văn hoá, văn hoá bao giờ
cũng gắn liền với xà hội, với dân tộc, với thời kỳ lịch sử. Có
văn hoá thời cổ đại, văn hoá thời Phục hng, văn hoá thời Trung

7


đại, văn hoá Việt Nam,văn hoá Trung Quốc Văn hoá là do
con ngời sáng tạo ra, có thể nói rằng con ngêi sinh ra vµ trëng
thµnh trong x· héi nµo thì chịu ảnh hởng sâu sắc bởi nền
văn hoá của x· héi ®ã. ThËm chÝ cho dï cã mét thêi gian dài
sống tách khỏi xà hội thì con ngời vẫn t duy và hành động
theo những khuôn mẫu, tác phong, nề nếp quen thuộc.
Nhân cách của mỗi thành viên trong một cộng đồng bao giờ
cũng mang dấu vết bản sắc văn hoá dân tộc.
* Phân biệt văn hoá và văn minh :
Văn hoá là một khái niệm dùng để chỉ trình độ đạt tới
mức độ nào đó của xà hội loài ngời, có nền văn hoá vật chất
và văn hoá tinh thần mang những nét đặc trng nhất định.
Theo các nhà xà hội học và dân tộc học thì dân tộc nào
cũng có nền văn hoá riêng của mình. Dân tộc này văn minh
hơn dân tộc khác chỉ là nói đến sự khác nhau về mức độ
phát triển mà thôi. Theo ý nghĩa đó thì trong xà hội ngày
nay có những nền văn hoá đạt đến trình độ văn minh cao;
có những nền văn hoá ở trình độ văn minh thấp hơn.
Văn minh liên quan chủ yếu tới kỹ thuật làm chủ tự nhiên,
sự tiến bộ của văn minh trớc hÕt lµ sù tiÕn bé vỊ khoa häc, kü
tht vµ công nghệ. Sau đó là sự tiến bộ về đạo ®øc x· héi.
V× thÕ, ngêi ta thêng lÊy sù tiÕn bộ về khoa học, kỹ thuật và
công nghệ làm tiêu chuẩn đo trình độ văn minh của các
nền văn hoá.
VD : Nền văn minh đồ đá, văn minh cơ khí, văn minh
công nghiệp.
Tuy là khái niệm rất khác nhau, song văn hoá lại cũng

gắn bó chặt chẽ với văn minh. Thậm chí còn là linh hồn của
văn minh bởi vì để tiếp thu đợc khoa học kỹ thuật đòi hỏi
8


con ngời phải có một nền văn hoá sâu sắc. Nếu một dân
tộc không có sẵn một nền văn hoá cao, không có truyền
thống ham học, không có bản lĩnh vững vàng, chỉ tiếp nhận
ở khía cạnh đơn thuần thì dần dần bản sắc văn hoá dân
tộc đó bị mai một, dân tộc đó sẽ bị tác động bởi những
nền văn hoá khác.
Ngợc lại : Nếu một dân tộc có nền văn hoá cao, có
truyền thống hiếu học, có bản sắc dân tộc vững vàng thì
từ chỗ rất lạc hậu so với thế giới bên ngoài dân tộc đó sẽ
nhanh chóng làm chủ đợc khoa học hiện đại, tạo ra những
sản phẩm có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Bằng cách ấy dân tộc đó sẽ phát triển nhanh, văn hoá là
một hiƯn tỵng võa mang tÝnh phỉ biÕn võa mang tÝnh cá
biệt.
Tính phổ biến của văn hoá thể hiện ở chỗ nó là đặc
điểm chung của con ngời bắt gặp ở mọi cộng đồng.
Tính cá biệt của văn hoá thể hiện ở chỗ mỗi cộng đồng
lại có một lối sống riêng không giống các cộng đồng khác.
Văn hoá không phải là một hiện tợng cố định mà trái lại
nó biến chuyển và phát triển từ xà hội này qua xà hội khác; từ
thời kỳ này qua thời kỳ khác. Thậm chí còn có thể thay đổi
trong nội bộ từ chế định này sang chế định khác.
Sự biến chuyển của văn hoá yếu tố quan trọng nhất là
thông qua sự hội tụ, phổ cập. Hai diễn biến này có khuynh
hứớng đan xen lẫn nhau trong sự phát triển của một nền văn

hoá.
Lịch sử đà cho thấy văn hoá biến chuyển và phát triĨn
nhanh chãng ë nh÷ng khu vùc cã giao lu, tiÕp xúc rộng rÃi với
các nền văn hoá khác. Còn những nền văn hoá cô lập với thế
9


giới bên ngoài thì nền văn hoá đó không phát triển đợc.Trong
thời đại ngày nay, thời đại mà phơng tiện thông tin đại
chúng phát triển một cách hiện đại thì sự giao lu, trao đổi
với nhau giữa các nền văn hoá là rất thuận lợi. Trong quá trình
giao lu này nếu cá nhân nào, tập thể nào biết lựa chọn và
tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá khác một cách
nhanh chóng, thông minh, tinh tế và khéo léo thì nền văn
hoá đó sẽ đợc hoàn thiện và tốt đẹp hơn.
Ngợc lại với một nền văn hoá cô lập, tự bó hẹp thì nó sẽ
bị nghèo nàn và mai một dần.
Bởi vậy, để có nền văn hoá phát triển cần tăng cờng
giao lu kinh tế, tăng cờng tiếp xúc, trao đổi với những nền
văn hoá của các dân tộc khác nhau; biết lựa chọn và tiếp thu
những tinh hoa của họ nhng phải phù hợp với nền văn hoá của
nớc mình và không làm mất đi bản sắc riêng của dân tộc
mình.
Theo các nhà văn hoá và các nhà sử học trong mấy
nghìn năm lịch sử, nớc ta đà trải qua những giai đoạn tiếp
xúc với các nền văn hoá lớn nh : Văn hoá Nam á, văn hoá Trung
Hoa, văn hoá phơng TâyNhng điều đáng tự hào là mặc dù
qua các giai đoạn tiếp xúc đó nền văn hoá Việt Nam không
những giữ đợc bản sắc dân tộc mà còn biết cách làm cho
nó trở nên phong phú hơn. Do biết cách tiếp thu có chọn lọc

những tinh hoa văn hoá của nớc khác phù hợp với giá trị nền
tảng của nền văn hoá nớc nhà cho nên đà tạo nên sức mạnh
quật cờng của dân tộc.
2. Hành vi đạo đức :
Trong giáo dục học ngời ta thờng quan tâm đến hành
vi đạo đức. Đó là những hành động đợc thúc đẩy bằng các
10


động cơ đạo đức đem lại những kết quả có ý nghĩa đạo
đức và đợc đánh giá bằng những phạm trù đạo đức. Hành vi
đạo đức gồm 2 thành phần : Hành động đem lại những kết
quả có ý nghĩa đạo đức với t cách là mặt biểu hiện bên
ngoài; thái độ (mục đích, ý định, động cơ) thấm nhuần ý
thức đạo đức với t cách là mặt kích thích bên trong. Nh vậy,
khi đánh giá con ngời có hành vi đạo đức hay không thì
không những ta phải xem xét ngời đó hoạt động nh thế
nào, có phù hợp với chuẩn mực đạo đức xà hội hay không mà
còn phải xem xét ngời đó hoạt động với động cơ ®óng hay
sai, tÝch cùc hay tiªu cùc? Cịng nh khi giáo dục hành vi văn
hoá cho trẻ điều quan trọng là không ngừng tạo ra những hoạt
động phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xà hội và xây dựng
động cơ hoạt động có đạo đức cao.
3. Văn hoá hành vi
Trên cơ sở các khái niệm văn hoá và hành vi tôi xin đợc
phân tích khái niệm văn hoá hành vi. Vậy văn hoá hành vi
là gì ?
Văn hoá hành vi là toàn bộ những hình thức hành vi, lối
sống giao tiếp hàng ngày của con ngời lao động mà các
chuẩn mực đạo đức và thẩm mỹ bao trùm lên các hình thức

ứng xử ấy. Nếu các chuẩn mực đạo đức quy định hành vi ấn
định cụ thể con ngời cần phải làm gì thì văn hoá hành vi
vạch rõ cụ thể phải làm bằng cách nào. Các yêu cầu đạo đức
tồn tại trong hành vi. Hình thức bên ngoài của hành vi con
ngời ra sao, trong phạm vi nào - các chuẩn mực này hoà nhập
một cách hữu cơ tự nhiên và đơng nhiên với hình ảnh của nó
trong cuộc sống để trở thành các quy tắc sống hàng ngày.
Vì thế, văn minh hành vi còn đợc coi là văn hoá bên ngoài
11


để phân biệt với văn hoá bên trong của con ngời bao gồm
thế giới quan, niềm tin đạo đức, trình độ phát triển chung,
kiến thức, hứng thú, nhu cầu
Giữa văn hoá bên trong và văn hoá bên ngoài của con ngời có mối liên hệ chặt chẽ, một sự thống nhất xác định. Mối
mối quan hệ đó rất phức tạp và biện chứng có tính hai
chiều. Văn hoá bên trong tuy quan trọng nhng nó cần đợc
biểu hiện ra bằng hành động cụ thể dới những hình thức
hành vi nhất định. Văn hoá bên trong quy định hành vi bên
ngoài của con ngời. Hình thức hành vi là sự phản ánh cái bên
trong chụi sự quy định của cái bên ngoài nhng đồng thời nó
lại tác động trở lại thế giíi bªn trong cđa chđ thĨ.
Sù lm thm trong sinh hoạt, thô lỗ cục cằn, thiếu tế
nhị trong giao tiếp dần dần sẽ tạo nên những thói quen và
phẩm chất cá nhân tơng ứng. Vì vậy, sẽ là sai lầm nếu cho
rằng phẩm chất bên trong mới là phẩm chất thực, còn hành vi
bên ngoài chỉ là lớp vỏ hình thức. Chính quan niệm sai lầm
này đà dẫn đến việc coi thờng tuân thủ các hành vi văn hoá
cũng nh dẫn đến việc thiếu quan tâm giáo dục văn hoá
hành vi cho thế hệ trẻ. Đồng thời, chống lại khuynh hớng giáo

dục này sẽ tạo ra một thế hệ con ngời giả dối, tham lam ích
kỷ. Những kẻ nh vậy sẽ tạo ra một xà hội lừa bịp, giả tạo.
Trong thực tiễn có thể xảy ra trờng hợp một ngời có bản
chất xà hội tốt nhng trong giao tiếp hàng ngày lại vụng về,
nếu là lÃnh đạo thì thiếu quan tâm đến ngời khác. ở đây
bản chất xà hội của con ngời với các hành vi không có sự kết
hợp chặt chẽ với nhau. Nếu ngời đó đợc giáo dục tốt tất sẽ có
những kỹ năng giao tiếp tốt.

12


Điều quan trọng là phải làm sao cho các phẩm chất đạo
đức đà đợc giáo dục biểu hiện thông qua những hình thức
phù hợp trong đời sống hàng ngày. Chính các quy tắc hành vi
văn hoá là một trong những con đờng giúp ta giải quyết
những vấn đề đó. Chúng ta tìm ra những hình thức hành
vi phù hợp với yêu cầu đạo đức xà hội, đáp ứng đợc những đòi
hỏi thẩm mỹ và phản ánh một trình độ văn hoá do xà hội
tích luỹ đợc trong quá trình phát triển của mình.
Giữa văn hoá và hành vi có mối quan hệ chặt chẽ do đợc
quy định bởi nền đạo ®øc x· héi. UBEHCMeco ®· diƠn t¶
mèi quan hƯ Êy nh sau : Một mặt kỷ luật trong khi điều
chỉnh mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể đòi hỏi
phải nắm vững và thực hiện các chuẩn mực và quy tắc
hành vi văn hoá ; mặt khác nêu cách thức thực hiện cụ thể
các yêu cầu này hoặc yêu cầu khác của kỷ luật tìm sự biểu
hiện mình trong văn hoá hành vi. Hơn nữa các chuẩn mực
kỷ luật chứa đựng các yêu cầu chung mà thực hiện những
yêu cầu đó liên quan tới việc tuân thủ những quy tắc hành

vi văn hoá.
Do mối quan hệ chặt chẽ giữa kỷ luật và văn hoá hành
vi mà việc giáo dục kỷ luật tự giác phải đợc gắn liền với văn
hoá hành vi. Khi giải thích cho trẻ các yêu cầu kỷ luật thì
phải đồng thời chỉ ra cách thực hiện chúng.
* Tóm lại : Văn hoá hành vi là một phần của đạo đức
cộng sản. Giáo dục văn hoá hành vi là một trong những mặt
giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo.
4. Giao tiếp
Giao tiếp là một phạm trù rất quan trọng của tâm lý học.
Trong lịch sử phát triển tâm lý học có rất nhiều quan ®iĨm
13


khác nhau về giao tiếp. Nhng nổi lên là cuộc tranh luận gay
gắt giữa hai trờng phái tâm lý Xô viÕt sau :
* Trêng ph¸i A. A Leonchep quan niƯm giao tiếp là hệ
thống những quá trình có mục đích và có động cơ đam
bảo sự tơng tác giữa ngời này với ngời khác. Trong hoạt động
thực tiễn các quan hệ xà hội nhân cách và các quan hệ tâm
lý sử dụng các phơng pháp đặc thù mà trớc hết là ngôn ngữ .
Ông cho rằng giao tiếp có cấu trúc chung của hoạt động, giao
tiếp nào cũng có độngc cơ quy định sự hình thành và phát
triển của nó và cũng đều đợc tạo ra bởi các hành động và
thao tác. Họ cho rằng giao tiếp nào cũng mang đặc tính của
hoạt động tức là cũng có cụ thể nhằm vào một đối tợng nào
đó để tạo ra một sản phẩm. Nội dung của nó là sự nhận thức
qua lại và trao đổi thông tin nhằm mục đích và xây dựng
mối quan hệ qua lại có lơị đối với quá trình hoạt động
chung. Ông đà chia quá trình giao tiếp ra làm 4 thời điểm :

Một là tiếp xúc và liên hệ; hai là tác động lẫn nhau; ba lµ
nhËn thøc lÉn nhau; bèn lµ mèi quan hƯ lÉn nhau.
Còn BDPARUGHIN cho mối quan hệ giao tiếp là quá
trình hai mặt của sự thông báo và tác động qua lại. Trong
đó sự thông báo là nội dung và tác động qua lại là hình thức
của giao tiếp. Song, theo ông bản thân sự thông báo (với t
cách là nội dung) và sự tác động qua lại (với t cách là hình
thức) lại có nội dung và hình thức của mình. Từ đó ông đa
ra mô hình diễn tả bản chÊt cña giao tiÕp nh sau :

Giao tiÕp

14


Nội dung

Hình thức

(sự thông báo)

(sự tác

động qua lại)

Nội dung

hình thức

nội dung


hình thức

- Sự đồng cảm

- Thông báo bằng lời

- Quan hệ

xà hội - Hợp tác
- Sự tán thành

- Đạo đức

- Hiểu biết lẫn nhau

Thông báo không bằng lời

ở Việt Nam cũng có một số tác giả đa ra những quan
điểm của mình về giao tiếp nh :
Phạm Minh Hạc trong bài : hoạt động - giao lu - nhân
cách đà định nghià : Giao tiếp là mối quan hệ hai chiều
qua lại tạo một cái chung của các chủ thể của mối quan hệ
đó.
Nguyễn Khắc Viện lại cho rằng : Giao tiếp là sự trao
đổi giữa ngời và ngời thông qua ngôn ngữ viết, cử chỉ.
Theo ông, ngày nay sự trao đổi ấy đợc thông qua bộ mật mÃ.
Ngời phát tin m· ho¸ mét sè tÝn hiƯu, ngêi nhËn tÝn hiệu giải
mÃ. Ông cho rằng giao tiếp có hai mặt : Mặt tri thức và mặt
tình cảm và theo ông, vai trò phát huy nhận tin và mặt tình

cảm luôn luôn thay đổi trong quá trình giao tiếp.
Đinh Trọng Lạc lại cho rằng : giao tiếp là sự tiếp xúc
nhau giữa các cá thể này và cá thể khác trong một cộng
đồng xà hôi.
15


A.A Leochep quan niệm giao tiếp là một hệ thống
những quá trình có mục đích, có động cơ đảm bảo sự tơng tác giữa ngời này với ngời khác trong hoạt động thực
tiễn. Thực hiện các mối quan hệ xà hội và nhân cách, các
quan hệ tâm lý và sử dụng các phơng tiện đặc thù mà trớc
hết là ngôn ngữ. Trờng phái A.A Leonchep cho rằng giao tiếp
có cấu trúc chung của hoạt động, giao tiếp nào cũng có
động cơ quy định sự hình thành và diễn biến của nó, nó
đợc tạo thành bởi hành động và thao tác.
Phái B.E.Lônốp cho rằng giao tiếp không phải là một
dạng hoạt động mà nó phải đợc xem nh một phạm trù tơng
đối độc lập trong tâm lý học bên cạnh phạm trù hoạt động.
Sự bất đồng cơ bản giữa trờng phái A.A Lêonchep và trờng phái B.E.Lonop là ở chỗ giao tiếp không phải là một dạng
của hoạt động. Tuy nhiên cả A.A Lêonchep và B.E.Lonop cũng
nh bất cứ một nhà tâm lý học chân chính nào cũng phải
thừa nhận vai trò quan trọng của giao tiếp trong sự hình
thành và phát triển nhân cách, đều phải coi giao tiếp là
điều kiện tất yếu của sự hình thành và phát triển t©m lý
con ngêi.
Trong cc sèng, giao tiÕp diƠn ra rÊt phong phú, đa
dạng về loại hình. Dựa trên những cơ sở phân loại khác nhau
mà ngời ta có các cách phân loại khác nhau.
Că cứ vào phơng tiện sử dụng ®Ĩ giao tiÕp, ngêi ta chia
giao tiÕp ra lµm 3 loại là giao tiếp vật chất, giao tiếp ngôn

ngữ và giao tiếp tín hiệu.
Căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp khi giao
tiếp mà ngời ta phân giao tiếp ra thành giao tiếp trực tiếp
và giao tiếp gián tiÕp.
16


II. Thực tiễn việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá
cho trẻ mẫu giáo.
Xuất phát từ nhận thức muốn nâng cao chất lợng về
hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo thì phải có kế
hoạch, có chơng trình, nội dung thực hiện việc giáo dục
hành vi có văn hoá cho trẻ. Vì vậy, từ năm học 1996 - 1997 Bộ
G D ĐT đà triển khai chuyên đề : giáo dục lễ giáo tới 100%
các trờng mầm non trong toàn quốc. Các trờng mầm non trên
địa bàn huyện Lạc Sơn đà đợc thực hiện chuyên đề này
theo sự chỉ đạo hớng dẫn của Bộ GDĐT và sở Giáo dục đào
tạo Tỉnh Hoà Bình. Theo tinh thần công văn số 914/GDMN
về việc triển khai Chuyên đề giáo dục lễ giáo. ngày
16/2/1996.
Để đội ngũ giáo viên nắm đợc mục đích, yêu cầu nội
dung chuyên đề ta cần phải :
-1. Quan tâm đến công tác bồi dỡng. Các nhà trờng đÃ
tổ chức cho 100% cán bộ giáo viên và công nhân viên tham
dự các lớp bồi dỡng do sở, phòng, trờng tổ chức. Sau mỗi đợt
bồi dỡng thì tổ chức cho tất cả chị em trao đổi, thảo luận,
viết thu hoạch và đề xuất những kiến nghị. Ngoài bồi dỡng
theo lớp các trờng chỉ đạo bồi dỡng qua thực tế ở các lớp
điểm. Các trờng thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo trong 3
năm thực hiện chuyên đề sau đó là thực hiện sau chuyên

đề.
2. Tạo môi trờng giáo dục xung quanh trẻ :
Khi chỉ đạo chúng tôi rút ra kinh nghiệm rằng : Công
việc phải làm trớc khi triển khai việc thực hiện chuyên đề lễ
giáo là phải tạo môi trờng mẫu mực xung quanh trẻ vì lứa
tuổi mầm non rất hay bắt chớc.
17


Ngoài yêu cầu phải có môi trờng s phạm, môi trờng xanhsạch - đẹp (có sân vờn, khu thiên nhiên, chuồng nuôi các con
vật, đồ chơi đẹp) chúng tôi còn yêu cầu giáo viên phải gơng mẫu đối với trẻ đó là ăn mặc , cử chỉ, lời nói, tác phong
phải nhẹ nhàng đúng mực để hình thành thói quen gơng
mẫu trớc trẻ.
Các trờng đà phát động các đợt thi đua nh : Nói lời hay,
làm việc tốt; Cô bác mẫu mực; Cô bác ngời mẹ hiền; Kỷ
cơng, tình thơng, trách nhiệmNhờ những đợt vận động
nh trên, dần dần những hành vi cha gơng mẫu của giáo viên,
công nhân viên đà chấm dứt nh không còn xng hô mày tao
với nhau, không còn nói to trong giờ nghỉ của trẻ, không để
dụng cụ nhà bếp va chạm mạnh trong khi trẻ học, không đi xe
trong sân trờng, không ăn mặc lôi thôi
3. Giáo dục lễ giáo mọi lúc, mọi nơi.
Việc đa trẻ vào các hoạt động và thông qua hoạt động
để giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi là một biện pháp tốt : Các
hoạt động đón trả trẻ hàng ngày, hoạt động vui chơi, lao
động vệ sinh đều là những dịp để trẻ bộc lộ cá tính,
cách ứng xử lời ăn tiếng nói của mình. Yêu cầu giáo viên phải
gần gũi để kịp thời phát hiện và uốn nắn những sai sót của
trẻ trong hành vi, lời nói theo những tiêu chí của chuyên đề
lễ giáo quy định. Giáo dục lễ giáo cho trẻ thờng xuyên, mọi

lúc mọi nơi là một trong những biện pháp chủ yếu đem lại
những kết quả trong chuyên đề lễ giáo. Điều này rất phù hợp
với đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là mau nhớ nhng
chóng quên.
Hoạt động học tập chiếm u thế trong giáo dục lễ giáo.
Cho nên, đội ngũ giáo viên đà lồng nội dung lễ giáo vào tất c¶
18


các môn học : làm quen văn học, giáo dục âm nhạc, làm quen
môi trờng xung quanh
Vd: Muốn trẻ biết cảm ơn, xin lỗi thì cô lồng vào các câu
chuyện nh: Cô bé quàng khăn đỏ. Cô tổ chức cho cả lớp
đóng vai các nhân vật trong truyện. Qua việc nhập vai trẻ
cảm ơn, xin lỗi thì hành động lời nói trong vai kịch đà trở
thành hành động lời nói trong sinh hoạt hàng ngày. Nh vậy,
việc giáo dục lễ giáo đà thấm vào trẻ nhẹ nhàng và hấp dẫn.
4. Xây dựng góc lễ giáo.
ở mỗi nhóm lớp đà xây dựng và sắp xếp một góc lễ
giáo. ở góc này giáo viên đà su tầm sách, truyện có tranh ảnh
nêu những gơng tốt có giáo dục để trẻ xem và làm theo.
Ngoài ra, ở góc khác cô trng bày những sản phẩm đẹp do trẻ
tự làm nh các bức tranh, sản phẩm nặn, vẽ, xé dán
Góc lễ giáo còn là nơi nêu gơng để trẻ phấn đấu trong
tuần, trong tháng. Giáo viên cần dành một khoảng để dán
ảnh các cháu ngoan, có hành vi tốt, gơng mẫu vào từng tiêu
chí mà trẻ đạt đợc. Hàng tuần, hàng tháng thấy đợc ảnh của
mình trên góc lễ giáo thì trẻ rất vui sớng và càng cố gắng
hơn để tiếp tục đợc khen. Những trẻ cha đợc dán ảnh cũng
sẽ cố gắng phấn đấu thật ngoan để đợc có mặt trong góc

lễ giáo và từ đó trẻ sẽ đua nhau học tập.
Trong những lúc đón hoặc trả trẻ, phụ huynh thấy con
mình đợc nêu gơng trên góc lễ giáo rất phấn khởi và sẽ động
viên con mình tiếp tục ngoan hơn; còn những phụ huynh mà
cha thấy con mình đợc nêu gơng thì cũng tìm hiểu nguyên
nhân để dạy bảo và khuyên nhủ các cháu. Góc lễ giáo đÃ
góp phần quan trọng trong việc dạy trẻ toàn diện, nâng cao
chất lợng lễ giáo cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
19


5. Xây dựng môi trờng xanh, sạch, đẹp.
Để hỗ trợ cho chuyên đề các lớp đà chú ý tạo cảnh quan
sân trờng để thu hút trẻ; Hoa và cây cảnh đợc sắp xếp ,
chăm sóc chu đáo; Quy định chỗ ®Ĩ xe cho phơ huynh khi
®a con ®Õn trêng ®Ĩ tạo ý thức thực hiện nếp sống văn
min, trật tự; Tạo các thùng đựng rác và tạo thói quen bỏ rác
vào thùng cho phụ huynh và học sinh; tạo góc thiên nhiên cây
cảnh, nuôi các con vật gần gũi để trẻ làm quen nh : Chim bồ
câu, thỏ, gà, chim cảnh, cá cảnh
6. Phối kết hợp với các bậc cha mẹ học sinh, các lực lợng xÃ
hội để làm tốt việc giáo dục lễ giáo
Tất cả các công việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở trờng mầm
non muốn đạt kết quả tốt đều không thể không có sự ủng
hộ của c¸c bËc phơ huynh. Víi nhËn thøc nh vËy khi triển khai
chuyên đề lễ giáo chúng tôi đà phối kết hợp chặt chẽ với các
bậc phụ huynh. Khi bắt đầu thực hiện chuyên đề lễ giáo
thì trong các buổi họp phụ

huynh đầu năm giáo viên đÃ


thông báo rõ mục đích yêu cầu, nội dung thực hiện của
chuyên đề với phụ huynh và đề nghị các chi hội phụ huynh
bàn biện pháp phối hợp và thực hiện.
Ngoài ra còn phát động sáng tác thơ, truyện, bài hát
trong giáo viên và phụ huynh học sinh để hỗ trợ cho chuyên
đề lễ giáo. Những phẩm tốt, những bài thơ hay đợc giáo
viên sử dụng ngay trong các giờ lên lớp. Các đơn vị đà phối
hợp với UBND xÃ, hội đồng giáo dục xÃ, đài truyền thanh đa
tin, bài, nội dung, yêu cầu của chuyên đề lễ giáo để phụ
huynh có nhận thức đúng và phối hợp với nhà trờng trong việc
chăm sóc giáo dục con em mình tại gia đình. Đặc biệt là

20



×