Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa giáo dục mầm non
Bài tập nghiệp vụ cuối khoá
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
cho trẻ mẫu giáo
Trờng Mầm non Tân vinh - Lơng Sơn - Hoà Bình
Ngời hớng dẫn : T.s Đinh Hồng Thái
Ngời thực hiện : Hoàng Thị Thông
Lớp ĐHTC hoà bình - Khoa GDMN
1
Hoà bình, tháng 5 năm 2004
Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài :
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tơng lai của mỗi dân tộc,
đất nớc. Trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới mai sau. Bảo vệ và
chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội và của
mỗi gia đình. Trong ngành giáo dục thì giáo dục đạo đức cho trẻ là một bộ phận
không thể thiếu đợc của nền giáo dục toàn diện. Giáo dục đạo đức có ảnh hởng
to lớn đến các mặt giáo dục khác. Trình độ phát triển đạo đức của trẻ có ảnh h-
ởng trực tiếp đến thái độ của trẻ đối với môi trờng xung quanh (thế giới tự
nhiên, xã hội và với chính bản thân mình). Đối với trẻ thơ, việc hình thành
những dấu ấn ban đầu có ý nghĩa to lớn vì nó là mầm mống đạo đức sau này
của trẻ em. Bộ mặt nhân cách của con ngời đã đợc hình thành từ thở nhỏ. Chẳng
thế mà Macarenco - Nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại đã nói :
Những gì không có đợc ở trẻ 5 tuổi thì sau này khó có thể hình thành và
sự hình thành nhân cách ban đầu lệch lạc giáo dục lại rất khó khăn. Tục ngữ
Việt Nam cũng có câu :
Uốn cây từ thở còn non
Dạy con từ thở con còn thơ ngây
Hoặc : Bé không vin, cả gẫy cành
Từ thực tế cũng có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học,
giáo dục học đã cho chúng ta thấy rằng trong những năm đầu của cuộc đời đứa
trẻ hệ thần kinh mềm mại hơn, non yếu hơn. Trong thời gian đó rất dễ hình
2
thành nét cơ bản của cá tính và những thói quen nhất định, hình thành cho trẻ
những phẩm chất tâm lý, nhân cách của con ngời.
Giáo dục hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá là một bộ phận của giáo
dục đạo đức cho trẻ. Trong mục tiêu giáo dục mầm non phần nói về giáo dục
đạo đức cho trẻ em có viết : Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân
cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam giàu lòng thơng yêu, biết quan
tâm nhờng nhịn giúp đỡ những ngời gần gũi : bố mẹ, bạn bè, cô giáo, thật thà,
lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên
Từ những ý nghĩa to lớn của việc giáo dục đạo đức cho trẻ ở lứa tuổi mầm
non, vì những mục tiêu đã đề ra cho ngành học nên em chọn đề tài : Giáo
dục hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá cho trẻ mẫu giáo để nghiên
cứu mong muốn đóng góp một phần nào đó và đa ra một số biện pháp giáo dục
hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá cho trẻ đợc tốt hơn.
II. Mục đích nghiên cứu :
Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá cho trẻ
mẫu giáo.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu :
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận.
2. Thực nghiệm s phạm : Tác động s phạm để giáo dục hành vi giao tiếp
có văn hoá.
3. Đề xuất và kiến nghị s phạm
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Đọc tài liệu
2. Thực nghiệm s phạm
3. Xử lý kết quả.
V. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3
1. Khách thể : 20 cháu mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trờng mầm non Tân Vinh -
Lơng Sơn - Hoà Bình
2. Đối tợng : Nghiên cứu khả năng giao tiếp ứng xử có văn hoá cho trẻ
mẫu giáo.
VI. Giả thiết khoa học :
Nếu áp dụng một số biện pháp nh :
- Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở lớp để dạy cho trẻ em các kiến
thức kỹ năng hình thành kỹ xảo thói quen cho trẻ nh :
+ Tích hợp vào các môn học
+ Thông qua các hoạt động vui chơi, học tập, lao động để dạy trẻ.
- Kết hợp chặt chẽ với các gia đình để có biện pháp giáo dục thống nhất,
rèn luyện thói quen cho trẻ, tạo môi trờng giáo dục chuẩn mực.
VII. Kế hoạch nghiên cứu :
- Tháng 9 - 2003 : Nhận nhiệm vụ
- Tháng 10 - 2003 : Chọn đề tài nghiên cứu
- Tháng 10 - 2003 : Làm đề cơng nghiên cứu
- Tháng 10 - 2003 đến tháng 5 - 2004: Nghiên cứu đề tài
- Tháng 5 - 2004 : Viết kết quả của đề tài nghiên cứu
VIII. Giới hạn của đề tài :
Chỉ nghiên cứu các nội dung, biện pháp , phơng pháp giáo dục hành vi
giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo trong trờng mầm non Tân Vinh - Lơng
Sơn - Hoà Bình
Phần II : Nội dung nghiên cứu
Chơng I :
4
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục hành vi
giao tiếp ứng xử có văn hoá cho trẻ mẫu giáo .
I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp ứng xử
có văn hoá cho trẻ mẫu giáo
Trớc hết chúng ta cần tìm hiểu các định nghĩa về giao tiếp và ứng xử
1. Các định nghĩa về giao tiếp : Có thể khái quát các hớng nghiên cứu và
định nghĩa giao tiếp theo 6 hớng sau :
- Từ góc độ tâm lý đại cơng : T.s Phạm Minh Hạc định nghĩa giao lu là
hoạt động xác lập các quan hệ ngời - ngời để thực hiện hoá các mối quan hệ xã
hội giữa ngời ta với nhau. Giao lu ở đây tác giả dùng đồng nghĩa với giao tiếp
và quan tâm đến việc thực hiện mối quan hệ con ngời thông qua quan hệ xã
hội. Đó là điều kiện, là nguồn gốc nảy sinh phát triển tâm lý ngời
- Từ góc độ tâm lý trị liệu B.s Nguyễn Khắc Viện định nghĩa : giao tiếp
là sự trao đổi giữa ngời và ngời thông qua ngôn ngữ nói, viết, cử chỉ. Hàm ngụ
sự trao đổi ấy thông qua bộ mã, ngời phát tin mã hoá một số tín hiệu, ngời tiếp
nhận giải mã, một bên truyền một ý nhất định để bên kia hiểu đợc
- Lomov - nhà tâm lý học ngời Nga trong cuốn Những vấn đề giao tiếp
trong tâm lý học coi giao tiếp là phạm trù cơ bản của tâm lý học hiện đại định
nghĩa : giao tiếp là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời với t cách là
chủ thể Còn Miaxivxet giao tiếp dới góc độ nhân cách bệnh cho rằng : Giao
tiếp là một quá trình quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, giữa các nhân cách cụ
thể. Theo ông, giao tiếp chỉ đợc thực hiện trong các quan hệ xã hội mà trong
giao tiếp con ngời không chỉ bộc lộ thái độ đối với mọi ngời mà còn đối với
chính mình.
- Pargim - Nhà tâm lý học ngời Nga lại định nghĩa giao tiếp là một quá
trình quan hệ tác động giữa các cá thể, là quá trình thông tin quan hệ giữa con
ngời với con ngời, là quá trình hiểu biết lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau và trao đổi
cảm xúc lẫn nhau.
5
Ngời ta còn nghiên cứu các phơng diện giao tiếp khác nhau, còn đi tìm
nguồn gốc của giao tiếp. Giao tiếp nhất thiết đợc thực hiện trong một quan hệ
xã hội nhất định nh mẹ con, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp do vậy, hành vi
của giao tiếp cá nhân thực sự chi phối bởi các mối quan hệ này nh quan hệ mẹ
con là quan hệ mẫu tử theo hớng dẫn của d luận xã hội, phong tục tập quán của
địa phơng, nếp sống truyền thống của gia đình.
- Giao tiếp giữa con ngời với con ngời bao giờ cũng có mục đích và nội
dung, do vậy giao tiếp nh thế nào cả hai bên cùng nhận thức hiểu biết lẫn nhau.
Tác động qua lại về nhận thức t tởng tình cảm, nhu cầu. Nhờ có dấu hiệu này
mà mỗi ngời tự hoàn thiện chính mình theo yêu cầu đòi hỏi của xã hội và nhiệm
vụ hoạt động của chính mình để hoàn thiện phẩm chất nhân cách, hình thành và
phát triển mẫu ngời lý tởng, giao tiếp của con ngời đều xảy ra trong những điều
kiện lịch sử phát triển nhất định nh phong tục tập quán, không gian và thời gian
nhờ có dấu hiệu này mà giao tiếp của con ng ời mang tính lựa chọn, kế thừa
những tinh hoa của thế hệ trớc để lại tạo thành một phần nền văn hoá ở mỗi thời
điểm lịch sử của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia. Hành vi giao tiếp của họ phù
hợp với chuẩn mực xã hội quy định hoặc phong tục tập quán quy định mà cá
nhân nhận thức đợc rõ ràng. Nh vậy, từ những phân tích trên chúng ta nhận thấy
khái niệm trong tâm lý học đợc hiểu là quá trình tiếp xúc giữa con ngời với con
ngời trong một quan hệ xã hội nhất định nhằm nhận thức trao đổi t tởng tình
cảm vốn sống kinh nghiệm kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.
ứng xử là gì?
Theo tiếng Anh Behavio dịch ra tiếng Việt thành 2 từ ứng xử và hành vi.
Tiếng Việt có thể hiểu ứng xử theo các cách sau đây : Cụm từ ứng xử nếu tách
riêng từng từ chúng ta thấy từ ứng thờng chỉ những phản ứng chung cho cả ngời
và động vật. Từ phản ứng rất chung cho bất kỳ một kích thích nào. Quy luật
phản ứng tuân theo quy luật tự nhiên sinh học. Sự phức tạp của chuỗi phản ứng
kế tiếp nhau tạo thành hành vi bản năng nhng con ngời không chỉ có bản chất tự
nhiên mà con ngời còn có bản chất xã hội. Theo Mác cá nhân là thực thể xã
hội. Phản ứng của con ngời chịu sự chi phối của các quan hệ xã hội, d luận xã
6
hội, phong tục tập quán truyền thống .. của các tổ chức xã hội. Nh vậy, phản
ứng của con ngời không thuần túy là phản ứng tự nhiên mà ngay cả với chính
bản thân mình cũng mang tính chất xã hội. Nh vậy, khái niệm ứng xử bao hàm
cả nội dung bản chất tự nhiên và bản chất xã hội của con ngời. Cái nền cơ sở
vẫn là bản chất tự nhiên. Với ý nghĩa này trong tâm lý học trẻ em tuổi mầm non
khi giao tiếp với trẻ em cần đặc biệt chú ý đến nền tảng phát triển cơ thể trẻ mà
dạy trẻ cách ứng xử theo chuẩn mực quy định hành vi đối với con ngời trong
quan hệ xã hội khác nhau. Lứa tuổi mầm non từ 0 - 6 tuổi muốn dạy trẻ trở
thành con ngời xã hội trớc hết là học cách phản ứng, hành động trả lời, những
kích thích từ phía con ngời nh cha mẹ, cô giáo, bạn bè, ngời thân trong gia
đình
Trong ứng xử đợc đặc trng bởi các dấu hiệu sau: ứng xử đợc thực hiện bởi
các cá nhân cụ thể, mỗi các nhân có đặc điểm phát triển thể chất khác nhau,
thao tác hành vi phản ứng của mỗi cá nhân cũng khác nhau ở tốc độ, cờng độ,
nhịp điệu và tính chất
ứng xử bao giờ cũng đợc thực hiện trong một mối quan hệ nhất định chịu
sự chế định và chuẩn mực của một khuôn mẫu. VD : trong ứng xử giữa cô và
trẻ, giữa mẹ và con thờng là ngời mẹ và cô chủ động còn trẻ thì cố gắng hoà
nhập thích ứng với mối quan hệ này phỏng theo cách ứng xử của cô và mẹ. Vì
vậy, ứng xử đợc điều tiết bởi :
- Chuẩn mực xã hội quy định cho mỗi vị trí xã hội mà con ngời đảm
nhận.
- Trình độ nhận thức chung, tri thức cần thiết phục vụ cho nội dung giao
tiếp
- Thái độ giữa chủ thể và đối tợng giao tiếp .
ứng xử là sự giao thoa có tính nghệ thuật giữa cái tự nhiên và cái xã hội
trong bản chất con ngời. Cái tự nhiên ở đây không có nghĩa là cơ thể thuần tuý
mà chính là bản năng bẩm sinh vốn có của con ngời, nó xuất phát từ rung cảm
tự nhiên hơn là ý chí và lý lẽ. Đối với trẻ nhỏ thờng là tính tự nhiên ngây thơ, vô
t. Ngời lớn sẽ đáp lại cử chỉ hành vi hồn nhiên của trẻ bằng những rung cảm đầy
7
thiện ý của mình. Nhng ẩn dấu trong đó là sắc thái xã hội,. Đây là nguồn gốc để
giáo dục bằng tình cảm cho trẻ.
Trong ứng xử ngời ta chú ý đến nội dung tâm lý hơn là nội dung công
việc. Giao tiếp để đạt đợc một mục đích nào đó trong công việc nh kinh tế, văn
hoá, giáo dục. Trong ứng xử ngời ta quan tâm các ý của cá nhân. Cái tình, cái ý
phối hợp qua nội dung giao tiếp. Nh vâỵ, thớc đo của giao tiếp là hiệu quả công
việc còn thớc đo của ứng xử là thái độ của cá nhân và những thuật biểu hiện
qua hành vi giao tiếp.
Trong giao tiếp ngời ta quan tâm các ý thức của một quá trình tiếp xúc
nhng trong ứng xử ngời ta quan tâm đến cả cái ý thức và cái vô thức. ứng xử
thờng mang tính chất tình huống còn giao tiếp là một quá trình. Do vậy, khái
niệm giao tiếp rộng hơn ứng xử, ứng xử là những phản ứng hành vi của con ngời
nảy sinh trong quá trình giao tiếp.
3. Hành vi
Theo Vgôtki - nhà tâm lý học Xô viết thì có sự khác biệt về chất giữa cấu
trúc hành vi động vật và cấu trúc hành vi ngời. Ông cho rằng nếu nh ở hành vi
động vật có hành vi kinh nghiệm di truyền và kinh nghiệm di truyền tự tạo thì ở
con ngời ngoài 2 loại hành vi trên còn có kinh nghiệm lao động, kinh nghiệm
lịch sử, kinh nghiệm xã hội. Ông còn cho rằng cấu trúc hành vi ngời lao động
giữ vai trò chủ đạo. Bởi vì, trong kinh nghiệm lao động có truyền lại kinh
nghiệm xã hội của cả lịch sử đã đặt vào trong công cụ lao động cho thế hệ sau.
Hành vi con ngời đợc các nhà tâm lý học phân loại là hành vi có nguồn
gốc bên ngoài và hành vi có nguồn gốc bên trong. Theo bản chất các nhà tâm lý
học phân ra có 3 loại đó là hành vi bản năng, hành vi kỹ xảo và hành vi lý trí.
Trong giáo dục học, ngời ta đặc biệt quan tâm đến hành vi đạo đức, đó là những
hành động đợc thúc đẩy bằng những động cơ đạo đức, đem lại những kết quả có
ý nghĩa về mặt đạo đức do chuẩn mực xã hội quy định. Hành vi đạo đức gồm có
2 phần: hành động đem lại kết quả có ý nghĩa về mặt đạo đức với t cách là biểu
hiện bên ngoài; thái độ mục đích, ý định, động cơ với t cách là kích thích bên
8
trong. Nh vậy, khi đánh giá hành vi đạo đức ngời ta thờng đánh giá với chuẩn
mực xã hội xem động cơ đúng hay sai, tích cực hay tiêu cực.
4. Hành vi ứng xử
Hành vi ứng xử là toàn bộ những cử chỉ phản ứng, hành động trả lời đáp
ứng những yêu cầu đòi hỏi của quan hệ ngời trong xã hội.
Hành vi ứng xử bao gồm cử chỉ, phản ứng hành động của trẻ trong quan
hệ ngời, đối xử với cha mẹ ông bà, anh chị là hành vi ứng xử ban đầu, khởi
nguyên mọi hành vi của đứa trẻ hình thành và phỏng theo mọi hành vi của cha
mẹ, ông bà, anh chị để đáp lại cho phù hợp. Do vậy, tấm gơng nhân cách mẫu
mực của những ngời xung quanh là rất cần thiết cho trẻ noi theo, có thể nói nh
cơm ăn, nớc uống của đời sống tinh thần trẻ. Mọi cử chỉ ân cần, niềm nở, tận
tâm của ông bà, cha mẹ giúp trẻ cảm nhận từng bớc. Tập dần cho trẻ cho trẻ
những phản ứng hành động theo một thói quen ổn định. Do vậy, hành vi ứng xử
thể hiện đầy đủ nhận thức, thái độ, nếp sống, thói quen của gia đình. Trách
nhiệm của ông bà với con cái chính là trách nhiệm đối với xã hội. Cái cốt lõi
của hành vi ứng xử là dạy cho trẻ một ý thức biết tôn trọng ngời khác trớc khi
nói hoặc làm một việc gì đó nh biết kính trọng ông bà cha mẹ anh chị. Khi đa
cho ai cái gì cần phải đa bằng hai tay, biết xng hô phù hợp chuẩn mực. Không
đợc nói dối, thiếu trung thực trong lời nói và hành động, biết yêu thơng giúp đỡ
mọi ngời, có lòng nhân ái trong giao tiếp, biết giữ giọng nói, ngữ điệu phù hợp
với phạm vi thông tin cần nói.
* Tóm lại: Nhân cách của con ngời nói chung và của trẻ nói riêng đợc thể
hiện đầy đủ nhất trong hành vi ứng xử, cách nói năng và thể hiện rõ nhất quan
điểm sống, thái độ của chủ thể hành vi ứng xử.
Nh vậy, giáo dục hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá cho trẻ chính là
giáo dục những phép tắc lễ nghĩa, những chuẩn mực và mẫu hành vi đơn giản,
phổ biến, cần thiết với lứa tuổi mầm non nh cách ăn nói, t thế, trang phục,
phong cách, phép tắc ứng xử có văn hoá trong quan hệ của trẻ với những ngời
xung quanh, gia đình, nhà trờng, môi trờng thiên nhiên, vật nuôi cây trồng. Từ
đó hình thành ở trẻ một số nề nếp thói quen và hành vi đẹp, biết phân biệt đợc
9
tốt, xấu; h ngoan; thế nào là đáng chê- đáng khen đó chính là b ớc đầu hình
thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa
nh mục tiêu của ngành giáo dục đã đề ra.
II. Thực tiễn của việc giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hoá cho trẻ mẫu giáo
Xuất phát từ nhận thức muốn nâng cao chất lợng giáo dục hành vi giao
tiếp có văn hoá cho trẻ trong độ tuổi mầm non nên năm học 1996 -1997 Bộ giáo
dục đào tạo đã chỉ đạo triển khai nội dung chuyên đề giáo dục lễ giáo tới toàn
thể các trờng mầm non trên toàn quốc.
Sở giáo dục đào tạo Hoà Bình, phòng giáo dục huyện Lơng Sơn cũng
triển khai trực tiếp nội dung chuyên đề này xuống các trờng mầm non trong
tòan huyện. Trờng mầm non Tân Vinh cũng thực hiện chuyên đề đó. Sau 3 năm
thực hiện chuyên đề có tổng kết đánh gía rút kinh nghiệm, những năm gần đây
vẫn thực hiện các nội dung sau chuyên đề.
Yêu cầu chung của nội dung sau chuyên đề là :
- Thông qua các hoạt động của chuyên đề làm cho toàn ngành và các bậc
cha mẹ nhận thức đúng sự cần thiết phải dạy lễ giáo cho trẻ mầm non để cùng
phối hợp giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- Giáo dục trẻ thực hiện những hành vi có văn hoá trong cuộc sống hàng
ngày, có thái độ ứng xử đúng với bạn bè cô giáo và ngời xung quanh, có tình
cảm tốt đối với các sự vật, hiện tợng.
- Trong giáo dục cô giáo luôn phải mẫu mực trong lời nói, việc làm và
sinh hoạt của mình, trở thành tấm gơng cho trẻ noi theo.
- Đội ngũ giáo viên phải đợc bồi dỡng về nội dung, phơng pháp và hình
thức tổ chức, biết sử dụng thành thạo các phơng tiện giáo dục lễ giáo cho trẻ
mầm non.
1. Vai trò của giao tiếp, ứng xử trong quá trình hình thành nhân cách trẻ.
10
- Dáng đi: Đặc trng nhân cách đầu tiên của đứa trẻ phải kể đến dáng đi
thẳng đứng của con ngời. Để có dáng đi thẳng đứng thì bố mẹ anh chị và những
ngời thân trong gia đình phải giúp trẻ tập đi đứng. Ngoài dáng đi thẳng đứng trẻ
còn biết phối hợp vận động đôi mắt, đôi tay, các thao tác khéo léo xuất hiện mà
các thao tác này trẻ nhập tâm bắt chớc theo mẫu giao tiếp ứng xử của những ng-
ời lớn xung quanh. Nếu trẻ không đợc sống chung, không giao tiếp ứng xử với
mọi ngời thì trẻ sẽ không có những hành vi thao tác dáng đi, đứng, nằm, ngồi
của con ngời đợc.
- Ngôn ngữ nói : Ngôn ngữ nói đặc trng chỉ có ở con ngời, chỉ trong giao
tiếp, ứng xử trẻ mới nhập tâm, bắt chớc đợc. Ngôn ngữ nói chứa đựng rất nhiều
nội dung. Bao trùm lên toàn bộ ngôn ngữ là nền tảng của văn hoá gia đình, địa
phơng, dân tộc. Cần dạy trẻ biết điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu âm thanh sao
cho phù hợp với nội dung lời nói và đối tợng giao tiếp.
- ý thức : ý thức đợc hình thành trong giao tiếp và ứng xử với mọi ngời
xung quanh nh năng lực làm chủ bản thân trong mối quan hệ với cha mẹ và ng-
ời thân. Trẻ nghe và hành động nh thế nào còn phụ thuộc vào sự đồng tình hay
phản bác của những ngời xung quanh. Toàn bộ chức năng ý thức đợc hình thành
giống nh chức năng ý thức của những ngời xung quanh giao tiếp ứng xử với trẻ.
- Trí tuệ : Trong giao tiếp ứng xử có sự phát triển trí tuệ của trẻ em. Trớc
hết là năng lực phát hiện nhanh các dấu hiệu của đối tợng nh nhớ nhanh, nhớ
chính xác các tính chất đặc điểm, dấu hiệu của đối tợng và cách thiết lập các
mối quan hệ giữa các chi tiết. Vì vậy, trẻ phải vận dụng các đặc điểm phẩm chất
của trí tuệ nh ghi nhớ, t duy, phân tích, so sánh, tổng hợp
- Tình cảm : Trong quá trình giao tiếp ứng xử làm nảy sinh tình thơng,
lòng nhân ái, sự thông cảm, sẻ chia Nếu chúng ta biết xây dựng tình cảm cho
trẻ mầm non là một việc làm thật công phu, tận tuỵ, tỷ mỉ phải thật kiên trì lâu
dài mới mang lại hiệu quả. Trong đó cần xây dựng các mẫu hành vi ứng xử
chuẩn mực cho trẻ noi theo. Quá trình giao tiếp ứng xử của cha mẹ, cô giáo
mầm non là quá trình xây dựng nhân cách gốc cho trẻ.
2. Các yêu cầu cụ thể đối với trẻ mẫu giáo
11
- Biết chào hỏi, vâng, dạ, cảm ơn, xin lỗi
- Lễ phép, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên khi giao tiếp
- Biết xng hô tha gửi đúng lúc
-Thích chơi, chơi hoà thuận với bạn. Không giành và lấn át ban chơi yếu
hơn.
- Có thói quen tự phục vụ, mặc quần áo, đi giày dép, rửa mặt, chải răng,
chải đầu, xúc cơm
- Có thói quen ăn uống vệ sinh sạch sẽ, văn minh, lịch sự
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng.
- Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết giữ gìn bảo quản đồ dùng,
đồ chơi
- Biết chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi
- Hình thành ở trẻ những tình cảm yêu thơng những ngời gần gũi
- Ham thích, tự giác làm những công việc vừa sức để giúp đỡ ngời thân
khi cần.
- Bớc đầu biết phân biệt đúng sai, thiện ác, chăm chỉ, lời biếng. Biết thể
hiện thái độ tình cảm phù hợp.
- Thật thà, dũng cảm; biết yêu lẽ phải, gét cái ác không đồng tình với thói
h tật xấu.
- Tự nguyện tham gia vào các hoạt động tập thể, các ngày hội, ngày lễ.
3. Các nội dung cụ thể :
* Nói năng:
- Bản thân : Trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, hồn nhiên, không nói nhanh,
hấp tấp, nói quá to, la hét nơi đông ngời hoặc lúc ngời khác đang làm việc nghỉ
ngơi; không nói ngọng, nói lắp, không văng tục chửi bậy.
- Với bạn bè : Xng hô thân mật (xng tên mình hoặc gọi tên bạn) không x-
ng hô mày tao, thằng con, không nói quá nhiều hoặc lấn át bạn
12
- Với em bé : Biết cách xng hô thân thiện nh anh chị em.
- Với ngời lớn : Biết tha gửi vâng dạ, không lắc, gật, ừ và không nói trống
không, không nói ngang, nói leo khi ngời lớn cha cho phép, khi ngời lớn đang
bận việc không đợc quấy nhiễu vòi vĩnh
* Chào hỏi tạm biệt :
- Khi đến lớp :
+ Biết tự động chào cô giáo và chào các bạn khi đến lớp cũng nh khi ra
về.
+ Khi chào phải đứng ngay ngắn, tự nhiên khoanh tay trớc ngực và nói
cháu chào cô, con chào mẹ
+ Khi có khách đến thăm lớp phải biết chủ động đứng dậy chào khách,
chào ai phải nhìn vào ngời ấy. Niềm nở khi gặp gỡ cũng nh khi chia tay.
+ Trong giờ học muốn nói phải giơ tay, nếu cần ra ngoài phải xin phép cô
giáo, cô giáo hỏi ai ngời ấy trả lời, không đợc nói leo và nói trống không.
+ Không đợc hỏi khi mọi ngời đang bận việc, nếu cần hỏi thì phải xin
phép và nói nhỏ.
+ Khi muốn mợn ai cái gì hoặc lấy bất cứ một vật gì phải hỏi, đợc sự
đồng ý mới đợc sử dụng. Không đợc tự nhiên dùng của ngời khác rồi mới hỏi ý
kiến.
- Khi ở nhà :
+ Trớc khi đi học cũng nh lúc ra về phải biết tự động chào hỏi tất cả
những ngời thân trong gia đình một cách hợp lý. Khi chào hỏi phải biết thứ tự,
chào ông bà cha mẹ rồi mới đến anh chị.
+ Biết chủ động chào và tạm biệt khi có khách đến thăm gia đình.
+ Khi muốn làm gì hoặc muốn đi chơi nhất thiết phải xin phép bố mẹ
+ Biết hỏi han, quan tâm đến ngời thân trong gia đình khi ốm đau, mệt
mỏi, vui buồn một cách hợp lý.
13
VD : Ông ốm làm sao thế ạ? Ông đau ở đâu?
* Cảm ơn xin lỗi:
- Khi ngời lớn đa cho cái gì cháu phải biết đón nhận bằng hai tay và nói
cháu xin
- Khi đợc mọi ngời giúp việc gì phải biết cảm ơn.
- Khi làm phiền ngời khác hoặc làm hỏng vật gì phải biết nhận lỗi và sửa
lỗi.
- Không đợc nói dối và đổ lỗi cho ngời khác.
* Đi đứng xếp hàng
- T thế đi:
+ Đi lại ngay ngắn, nhẹ nhàng, không kéo lê giày dép để gây tiếng động
+ Không vội vàng hấp tấp, vừa đi vừa chạy.
+ Không đi trớc mặt ngời khác, nếu cần đi qua phải xin phép và hơi cúi
ngời.
+ Biết nhờng bớc khi gặp khách, cô giáo, ngời già, ngời vác nặng, ngời
tàn tật và các em nhỏ.
+ Đi học đầy đủ đúng giờ
+ Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè, đi về phía bên phải sát lề đờng tuân theo
luật lệ giao thông
+ Không la cà, chơi đùa dọc đờng và ở lòng đờng vì có nhiều xe cộ qua
lại.
- T thế đứng:
+ Đứng thẳng ngời, tự nhiên và khép hai chân vừa phải
+ Trong giờ học khi trả lời cô giáo phải đứng thẳng hai tay buông thẳng
tự nhiên.
- T thế ngồi :
14