Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Dap an chi tiet de thi thu dh l2 thieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 5 trang )

Trường THPT Thiệu Hóa
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ – LẦN 2 – MÃ ĐỀ 132
Câu 1: HD: Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng nên cường độ âm tại điểm cách nguồn âm khoảng R là I
=

. Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C. IA = IC = I→ OA = OC; IM = 4I → OA = 2OM. Trên

đường thẳng qua AC IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất → OM vng góc với AC và là trung điểm
của AC, AO2 = OM2 + AM2 =

→3AO2 = AC2 →AO =

.

Câu 2: HD: Lưu ý: bình phương vận tốc và bình phương ly độ; x có giới hạn nên chọn B
Câu 3:

Câu 4: HD: Ta có i=3mm. Để vân sáng trung tâm trở thành vân tối tức là có vân tối đến chiếm chỗ của nó.
Do nguồn dịch chuyển một đoạn ngắn nhất nên vân tối gần vân sáng trung tâm nhất đã đến chiếm chỗ của
nó  độ dịch chuyển là x0 = i/2. Mà x0 = b.D/d. Vậy ta có:

.

Câu 5: HD: Cách 1: Hai chất điểm đi ngang qua nhau khi chúng có cùng li độ. Ta nhận thấy tốc độ quay
của chất điểm thứ nhất gấp 3 lần chất điểm thứ 2. Khi chất điểm thứ hai quay được một góc  thì chất điểm
thứ nhất quay được góc 3. Khi hai chất điểm có cùng li độ, thời gian ngắn nhất ứng với hai chất điểm
quay được các góc như hình vẽ → 2= 900 → = 450 → t= /1 = .T1/3600 = 45.0,8/360 = 0,3s.
Cách 2: Viết phương trình dao động của 2 chất điểm:
x1= A.cos(2t/T1 - /2); x2= A.cos(2t/T2 - /2).
Hai chất điểm đi ngang qua nhau khi chúng có cùng li độ x1 = x2
-A


A.cos(2t/0,8 - /2) = A.cos(2t/2,4 - /2). Dùng các giá trị của t ở
đáp án thay từ giá trị nhỏ đến lớn nếu giá trị nào thỏa mãn biểu thức trên
thì nhận. Ta thấy t = 0,3s thỏa mãn. Hoặc có thể giải phương trình lượng giác trên.


O

M2




Câu 6: HD: Chiều dài quỹ đạo 10cm
A= 5cm. Ban đầu Wđ= 0
vật đang ở vị trí biên. Lần thứ 3 vật
có thế năng cực tiểu (x= 0). Thì vật đi được quãng đường S= 5A= 25cm.
Câu 7: HD: Gọi ,
lần lượt là bước cộng hưởng của mạch (L,C1//C2); (L,C1) và (L,C2). Khi đó ta
có:

=20m.

Câu 8: Chọn A
Câu 9: Chọn B
Câu 10: Chọn D
Câu 11: Chọn C, vì i tỉ lệ thuận với D.
Câu 12: HD: 3 bước sóng dài nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là 3 vạch đầu tiên ứng với sự
chuyển mức năng lượng từ N→K; M→K; L→K vì vậy ta tìm được 2 vạch trong dãy Banme ứng với sự
chuyển mức năng lượng từ N→L; M→L. Chọn A
Câu 13: HD: Nhận xét: Vân tối trùng nhau nằm giữa hai vân sáng trùng nhau. Vậy ta tìm vị trí vân sáng

trùng nhau rồi suy ra vị trí vân tối trùng nhau sẽ nhanh hơn. Vị trí vân sáng trùng nhau thỏa mãn k 11 = k22
= k33; k1.0,4 = k2.0,56 = k3.0,72  k1.5 = k2.7 = k3.9; Ta có i1 = 0,08cm; i2 = 0,112cm; i3 = 0,144cm
Vị trí vân sáng trùng nhau thỏa mãn:
k1
0
63
126
189
k2
0
45
90
135
k3
0
35
70
105
xs(cm) 0
x= 63i1 =45i2=35i3 = 5,04
x= 126i1 =90i2=70i3 = x= 189i1 =135i2=105i3 =
10,08
15,12

A

M1

x



xt(cm)

0

x=31,5i1=22,5i2=17,5i3= 2,52

x= 94,5i1 =67,5i2=52,5i3 = x= 157,5i1 =112,5i2=87,5i3 =
7,56
12,6 (Loại vì >10cm)
Kết luận: Trong khoảng từ xM = 1 cm đến xN = 10 cm có 2 vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên.
Câu 14: Chọn A
Câu 15: HD: Gọi năng lượng ban đầu là:

; Năng lượng sau 20 chu kỳ dao động là:

Theo bài ra ta có:
N1
N1 U1
1
2


'
Câu 16: HD: Số vòng dây dự định quấn N 2
(1); Đo điện áp lần 1: N 2 U 2 0,43 (2);
N1
U
1
 1' 

'
Đo điện áp lần 2: N 2  24 U 2 0,45 (3); Từ (1) và (2) ta có: N ’=0,86N
2

2

Từ (2) và (3) ta có: N2’ = 516 => N2 = 600 vòng => số vòng phải quấn thêm là (600 – 516) -24 = 60 vòng
Câu 17: HD: A =

= 4(cm). Khi vật ở VTCB thì độ giãn của lị xo là:

=2,5cm. Do

A>∆l → Fđh = 0.
Câu 18: Chọn D
Câu 19: Chọn C
Câu 20: HD: Biên độ tổng hợp là
= 13cm. Tốc độ
=
314cm/s.
Câu 21: HD: Một chu kỳ vật có 4 lần đạt vận tốc có độ lớn 50cm/s. Tại t = 0 vật đang ở biên dương. Sau
502 chu kỳ vật trở lại biên dương và 2008 lần đạt vận tốc có độ lớn 50cm/s. 4 lần cuối vật đi hết thời gian
là t4 = T/4+T/2+T/6 = 11T/12 (Dùng đường tròn vận tốc). T = 0,2s. Vậy t = 502T+11T/12 = 1207/12 s.
Câu 22: Chọn D
Câu 23: HD:+ Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện:
+ Khi bay vào từ trường

= 4,13.105 m/s.

thì e chuyển động trịn đều


Câu 24: Chọn B
Câu 25: HD : Dòng điện chạy qua tế bào khi u AK -1,5 V. Căn cứ vòng tròn lượng giác suy ra trong mỗi
chu kỳ T = 0,02 s thời gian chạy qua tế bào là 2.(T/12+T/4) =

. Trong 2 phút, thời gian chạy qua là: t =

2.120/3 = 80 s.
Câu 26: Chọn C
Câu 27: HD: Khi L thay đổi ULmax khi ZL =

(1)và ULmax =

Ta có:

(2)

Thế (1) vào (2) ta được:

; Do đó ULmax =

V.
Câu 28 : Chọn D
Câu 29 : Chọn B


Câu 30 : HD: Ta có Id = Ip =

= 7,5A. Cơng suất vơ ích: P1 =3 I 2r = 337,5 W


.100%=90,625%.
Câu 31: Chọn B
Câu

H=

32:

HD:
.

Câu 33: HD: Biểu thức suất điện động có dạng: e = .maxcos(t +  - p/2); Ta có  = 1800 vịng/ phút =
60p rad/s; .max = 60p.0,01 = 0,6p V;  = 300 = p/6; vậy e = 0,6pcos(60pt - p/3) V
Câu 34: Chọn C
Câu 35: HD: ω = 2 → T = 1s; -2.0,2x = -2x/ → = 5m. v = /T = 5m/s
Câu 36: Hướng dẫn :
+ Do hai nguồn dao động cùng pha nên để đơn giản ta cho pha ban đầu của chúng bằng 0.
+ Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Ta có d1=d2
+ M dao động ngược pha với nguồn nên độ lệch pha giữa M và nguồn là
+ Hay :

(1). Ta có :
(Do



(2). Thay (1) vào (2) ta có :
)

+ Tương đương:

+ Kết luận trên đoạn CO có 2 điểm dao dộng ngược pha với nguồn.
Câu 37 : Chọn C
Câu 38 : HD : Ta có I =

= 4,4(A)

Z=

r = 10 . Hệ số công suất: cos

= 50 , Zd =

. Có hệ:

= 0,8. Vậy: P = UIcos = 220.4,4.0,8 = 774,4 W.

Câu 39 : Chọn D
Câu 40 : HD: Do điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF thì góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 1200 mà điện
dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất nên C = 10 + 2. (pF) (1) với  là góc xoay.
Ta có
, khi C= C1 thì
khi C= C1 thì
Ta có 1 = 10m, 2 = 30m, C1 = 10pF, C2 = 10pF Lấy 2/1 ta được C0 = 20pF. Khi mắc nối tiếp cuộn
thuần cảm L giống hệt thì khi này L bộ = 2.L nên ta có
với 3 = 20m. Lấy 3/1 ta
0
được C = 40 pF; thay C vào (1) ta được  = 15 .
Câu 41: HD: Cơng suất hao phí là:

Phần trăm hao phí là:

.

Câu 42: Chọn C
Câu 43: HD: khoảng vân trong khơng khí i = D/a, khi hệ thống đặt trong nước thì i’ = D/a.n; để i = i’ thì
D thay đổi đến giá trị D’, ta có D/a = D’/a.n  D’ = n.D = 4D/3 vậy cần dịch ra xa thêm D’-D = D/3.


Câu 44: HD: ZL = 10 W; ZC = 20 W; Z = 10

tan =

= -1;  = -

W; I = IL =

= 2 A; U = I . Z = 20

V; Uo = 40 V

rad; do uL sớm pha hơn i là π/2 nên i = 0; vậy u =  = -

rad .

Câu 45: HD: Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực có thể một phần hoặc toàn bộ chuyển thành
năng lượng của tia X:

; dấu = xảy ra với những bức xạ có bước sóng nhỏ nhất, do đó
J.

Câu 46: HD: Tốc độ của vật đạt cực đại khi cách VTCB đoạn x0 = mg/k = 0,04m. Wt = kx02/2 = 1,6mJ.


Câu 47: HD:

Câu 48: HD: Do con lắc đơn dao động điều hòa nên góc  bé, lực căng được tính bởi biểu thức T = mg(1
- 1,52 + 02). Tmin khi  = 0 vậy Tmin = mg(1- 0,502); Tmax khi  = 0, vậy Tmax = mg(1+ 02); Ta có
Tmax/Tmin = mg(1+ 02)/ mg(1- 0,502) = 1,1 → 02 =0,1/1,55 = 2/31.
Câu 49: HD: Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì: T = 0,1s. Do đó tần số góc ω
= 2π/T = 20π (rad/s). Biên độ dao động của bụng sóng bằng một nửa bề rộng của bụng sóng: A =2cm. vmax
của bụng sóng = Aω = 2.20π = 40π cm/s.
Câu 50:

Câu 51: HD + Wđ = 3Wt 
 có 4 vị trí trên đường tròn M1, M2, M3, M4.
+ Qua lần thứ 2010 thì phải quay 502 vịng rồi đi từ M0 đến M2.
+ Góc qt

Câu 52: HD: Theo Định lì động năng: eUAK =
(2) => (2) – (1): 3
eUAK = 1eV =>

= e(U’AK – UAK) = 12eV=>
=A+

-

(1) eU’AK =

-

=4


= 4eV (3) Thế (3) vào (1) =>

= 1,5eV + 1 eV = 2,5eV =>  =

=

-

= 0,497 m.

Câu 53: HD: Khi e chuyển động trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culơng đóng vai trị là lực hướng tâm


Ở quỹ đạo K thì n=1 nên

; Ở quỹ đạo M thì n=3 nên

Nên

Câu 54: HD:+ Ta có
Từ (*)



+ Có:
Câu 55:
Câu 56: HD:+ Dao động tại M luôn ngược pha với dao động tại O nên ta có
+


. Với 1,6 < v < 2,9

Câu 57: Chọn C
Câu 58: Giải: Khoảng vân i1 =

= 0,8 mm, n1 = MN/i1 = 4,8/0,8 = 6  có 7 vân sáng của 1, cả 2 hệ

vân có số vân sáng là 9 + 3 = 12 vân  bước sóng 2 có 12 – 7 = 5 vân  4i2 = 4,8  i2 = 1,2mm 2 =
0,6m
Câu 59 :
Câu 60:

----------- HÊT-----------

Mọi góp ý, trao đổi, liên hệ với thầy Đỗ Đình Tuân giáo viên Vật Lý trường THPT
Thiệu Hóa. Xin cảm ơn.



×