Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Giáo án sinh 8 HKI+II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 160 trang )

BÀI 1:
BÀI MỞ ĐẦU

I .Mục tiêu :
1.Kiến thức:
− Biết: nêu được đặc điểm giống nhau giữa người với thú; vị trí, nhiệm vụ và ý
nghĩa của môn học, các phương pháp đặc thù của môn học.
− Hiểu: giải thích được người là đ.v tiến hoá nhất trong lớp thú; các p.p. học tập
môn Cơ thể người và vệ sinh.
− Vận dụng: áp dụng được các phương pháp học tập bộ môn vào việc học.
2.Kỹ năng:
3.Thái độ: Có ý thức tự giác học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề bài tập mục ∇ trang 5 (đánh dấu  vào ô  cuối
câu)
2/Hoc sinh: tập, sgk Sinh 8.
III. Phương pháp : Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
b) Mở bài: Trong chương trình Sinh học lớp 7 các em đã học qua những ngành ĐV
nào ? Trong đó ngành nào tiến hoá nhất ? Con người cũng thuộc lớp Thú. Vậy cấu tạo
và hoạt động của người có gì khác so với thú ?
c) Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên.
+ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật
thuộc lớp Thú.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Các em đã học qua
những ngành ĐVKXS


và các ngành ĐVCXS,
con người cũng thuộc
lớp Thú.
− Giới thiệu thông tin
ô  mục I.
− Treo bảng phụ; yêu
cầu học sinh thảo luận
nhóm trong 3’ hoàn
thành bài tập ∇ mục I.
 Đại diện phát
biểu, bổ sung.
 Nghe giáo
viên thông báo
thông tin về vị trí
của người trong
tự nhiên.
 Thảo luận
nhóm, đại diện
phát biểu, bổ
sung.
I. Vị trí của con người trong tự nhiên:
− Người là động vật thuộc lớp Thú.
Người có những đ.điểm giống thú: có
lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con
bằng sữa,…
− Đặc điểm để phân biệt người với
động vật:
+ Người biết chế tạo và sử dụng
những công cụ vào những hoạt động có
mục đích nhất định.

+ Có tư duy,
+ Có tiếng nói,
+ Có chữ viết.



1
Tuần 1
Tiết 1
Số tiết bài:1
Ns:01/ 07/2011
+ Tiểu kết: Con người thuộc lớp Thú nhưng con người nhờ lao động con người
đã tiến hoá hơn các đ.v. khác trong tự nhiên, bớt lệ thuộc vào tự nhiên
Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh.
+ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc học tập môn Cơ thể người và vệ sinh.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Giới thiệu thông tin 
mục II.
− Yêu cầu học sinh quan
sát tranh sách giáo khoa
Hình 1-1 → 1-3 trang 6,
− Hãy cho biết k.thức về
cơ thể người có mới q.hệ
với những ngành khoa
học nào ?
− Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung.
 Nghe giáo
viên thông báo

thông tin về
nhiệm vụ của
môn cơ thể
người và vệ
sinh.
 Cá nhân
quan sát đại
diện phát biểu,
bổ sung.
 Nghe g.v. bổ
sung, hoàn
chỉnh nội dung.
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người
và vệ sinh:
− Cung cấp những kiến thức về: đặc
điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể
người từ cấp độ tế bào → cơ quan →
hệ cơ quan → cơ thể trong mối quan
hệ với môi trường. ⇒ đề ra các biện
pháp rèn luyện cơ thể, phòng chống
bệnh tật.
− Kiến thức về cơ thể người có liên
quan đến nhiều ngành như: Y học,
Tâm lí giáo dục học, Hội hoạ, Thể
thao,…
+ Tiểu kết: Như vậy môn Cơ thể người và vệ sinh…
− Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh.
+ Mục tiêu: Biết và sử dụng được các phương pháp học tập bộ môn.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung

− Yêu cầu học sinh
đọc thông tin  mục
III.
− Giải thích từng
biện pháp cho học
sinh hiểu.
 Cá nhân đọc
thông tin theo
hướng dẫn.
 Nghe g.v.
Bổ sung, hoàn
chỉnh nội dung.
III. Phương pháp học tập môn Cơ thể
người và vệ sinh: cần phối hợp các p.p:
− Quan sát: tranh ảnh, mô hình,…tìm
hiểu hình thái, cấu tạo cơ quan;
− Thí nghiệm để tìm ra kết luận về chức
năng cơ quan;
− Vận dụng những kiến thức để giải thích
những hiện tượng thực tế và giữ vệ sinh
rèn luyện cơ thể.
+ Tiểu kết: Như vậy để học tốt môn Cơ thể người và vệ sinh…
d) Củng cố:
− Người có những đặc điểm nào giống và khác so với lớp Thú ?
− Khi học môn Cơ thể người và vệ sinh, chúng ta có ích lợi gì ?
V.Dặn dò : - Ôn lại cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ (sách giáo khoa)
− Học bài, coi trước bài 2.
− Kẻ trước bảng 2 trang 9 vào bảng phụ.
VI.Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI .


2
Tuần 1
Tiết 2
Số tiết bài:1
Ns: 01/ 07/ 2011
BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: kể được tên và xđ được vị trí của các cơ quan cơ thể người trên mô
hình.
− Hiểu: g.thích được v.trò của hệ t.k và hệ nội tiết trong việc điều hoà hđ các
cơ quan.
− Vận dụng: xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người.
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát , so sánh.
3) Thái độ: Lấy được ví dụ minh hoạ cho sự phối hợp của hệ thần kinh và nội tiết trong
điều hoà hoạt động các hệ cơ quan.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: - Mô hình cơ thể người (ở phần thân)
− Bảng con ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể.
2) Hoc sinh: Bảng phụ kẻ trước bảng 2 trang 9 sách giáo khoa
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại +Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Người và lớp Thú có những đ.đ nào giống và khác ? Từ đó em có n.x gì về ng.gốc
của loài người ?
 Đáp án:

• Người có đ.điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con
bằng sữa,…
• Đặc điểm để phân biệt người với động vật: Người biết chế tạo và sử
dụng những công cụ, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. => Người có ng.gốc từ động vật.
(lớp Thú)
3) Bài mới:
a) Mở bài: Ở chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về cơ thể người: Các hệ cơ
quan → cơ quan → mô → tế bào => tế bào thần kinh. Trước tiên chúng ta tìm hiểu cấu
tạo cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? Sự phối hợp các cơ quan trong hoạt động
sống nhờ vào đâu ?
b) Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể:
+ Mục tiêu: xác định được vị trí các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng.
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Yc hs qs H 2-1 và 2-
2 , kết hợp với kiến
thức đã biết ở lớp Thú,
thảo luận nhóm trong
4’: trả lời 4 câu hỏi ∇
mục 1
− Hướng dẫn học sinh
quan sát vị trí các cơ
 Thảo luận
nhóm, đại diện
phát biểu, bổ
sung.
 Nghe gv
hướng dẫn cách
xác định vị trí của
các cơ quan trên

I. Cấu tạo cơ thể người:
1) Các phần cơ thể: có 3 phần: đầu,
thân và tay chân.
* Phần thân: có cơ hoành ngăn cách
khoang bụng với khoang ngực:
− Khoang ngực chứa: tim, phổi.
− Khoang bụng chứa: gan, dạ dày,
ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan


3
quan trên mô hình. mô hình. sinh sản.
− Hoạt động 2:Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể:
+ Mục tiêu: Nêu được các cơ quan của từng hệ cơ quan trong cơ thể.
− Giới thiệu t.tin 
mục 2.
− Yêu cầu học
sinh thảo luận
nhóm trong 5’ Dựa
vào k.thức về các
hệ cơ quan của đ.v.
(thỏ) hãy hoàn
thành bảng 2 trang
9 ?
− Bs, hoàn chỉnh
nội dung về cấu tạo
các hệ cơ quan và
chức năng từng hệ
cơ quan.
 Nghe giáo

viên thông báo
thông tin.
 Thảo luận
nhóm đại diện
phát biểu, bổ
sung.
 Nghe g.v.
Bổ sung, hoàn
chỉnh nội
dung.
2) Các hệ cơ quan: Cơ thể có nhiều hệ cơ
quan:
− Hệ vận động: cơ và xương → vận động
− Hệ tiêu hoá: miệng, ống tiêu hoá và các
tuyến tiêu hoá → tiêu hoá thức ăn
− Hệ tuền hoàn: Tim và hệ mạch → vận
chuyển các chất (dinh dưỡng, oxi, chất thải,
CO
2
)
− Hệ hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và
phổi → trao đổi khí
− Hệ bài tiết: thận, ống dẩn tiểu, bóng đái →
bài tiết nước tiểu.
− Hệ thần kinh: não, tuỷ sống, dây và hạch
thần kinh → tiếp nhận, trả lời kích thích, điều
hoà hoạt động các cơ quan.
+ Tiểu kết: Như vậy cấu tạo các hệ cơ quan của người cũng gồm những cơ quan
như đ.v.
− Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của cac cơ quan

+ Mục tiêu: Cho ví dụ minh hoạ cho sự chi phối của hệ thần kinh và nội tiết .
− Y.cầu học sinh thông tin  mục
III.
− Lấy ví dụ khi cười → hô hấp
mạnh → tăng lưu thông máu →
tuyến nội tiết hoạt động tích cực →
tăng TĐC → con người vui khoẻ hơn
→ tuổi thọ dài.
− Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy
cho biết chiều của mũi tên nói lên
điều gì ?
− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.
 Cá nhân đọc
thông tin theo
hướng dẫn.
 Nghe g.v.
phân tích ví dụ.
 Cá nhân
quan sát tranh;
đại diện phát
biểu, bổ sung.
II. Sự phối hợp hoạt động
của các cơ quan:
− Các cơ quan trong cơ
thể là một khối thống nhất,
có sự phối hợp nhau cùng
thực hiện một chức năng
sống.
− Sự phối hợp đó là nhờ
hoạt động của hệ thần kinh

và thể dịch.
+ Tiểu kết: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác nói lên sự phối hợp hoạt động của hệ
thần kinh và thể dịch ảnh hưởng đến hoạt động các hệ cơ quan.
c) Củng cố: Cơ thể ng. gồm mấy phần, là những phần nào ? Ph. thân chứa những
c.q. nào ?
V. Dặn dò: - Học bài, coi trước bài 3.
− Vẽ Sơ đồ cấu tạo tế bào động vật


4
− Hướng dẫn một số học sinh kẻ trước bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 12.
VI. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………







5
Chất tế bào
Thể gônghi
BÀI 3: TẾ BÀO

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:
− Biết: Nêu được các th.phần cấu trúc cơ bản của tế bào và chức năng của chúng.
− Hiểu: Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể , giải thích được
mối quan hệ thống nhất về chức năng các thành phần cơ bản của tế bào.
− Vận dụng: Ph.biệt được các bào quan, ch.minh được tb là đ.vị cấu trúc của cơ
thể.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, suy luận, hoạt động nhóm.
3) Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1/Giáo viên:
− Bảng con ghi: Sđ ch.năng các b.phận của TB; Bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 13.
− Tranh vẽ phóng to hình 3-1 trang 11 Cấu tạo tế bào và 3-2 trang 12 Sơ đồ
mqh….
2/Hoc sinh: Vẽ trước Sơ đồ cấu tạo tế bào
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV.Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:
− Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào ? Phần thân chứa những cơ quan
nào ?
 Đáp án: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. * Phần thân: có cơ hoành
ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: Khoang ngực chứa: tim, phổi. Khoang bụng
chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản.
− Trong cơ thể có sự điều hoà nhờ những cơ chế nào ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
 Đáp án: Bỡi cơ chế thần kinh và thể dịch. Lấy ví dụ …
2/Bài mới:
a/Mở bài: Mọi cơ quan của cơ thể điều tạo nên từ tế bào. Tế bào có cấu tạo , chức
năng các bộ phận trong tế bào như thế nào ? Hoạt động sống của tế bào diễn ra như thế
nào ?
b) Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào:

+ Mục tiêu: học sinh xác định được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế
bào. Giải thích mối q.hệ thống nhất về chức năng giữa màng, chất tế bào với nhân
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Hãy quan sát hình 3-1,
nêu cấu tạo t.bào điển hình
?
− Treo tranh, hd hs q.sát.
− Hướng dẫn hs vẽ hình.
− Treo bảng phụ có ghi
 Đại diện phát
biểu, bổ sung.
 Quan sát
tranh theo hướng
dẫn, nhận biết các
thành phần cấu
I. Cấu tạo và chức năng các bộ
phận trong tế bào:
1) Cấu tạo: có 3 phần chính:
− Màng sinh chất
− Chất tế bào: có các bào quan
− Nhân: chứa nhiễm sắc thể và


6
Tuần 2
Tiết 3
Số tiết: 1
NS:
Sơ đồ chức năng các bộ
phận của TB; yêu cầu học

sinh thảo luận nhóm trong
3’ : Gthích mối qhệ thống
nhất về chức năng giữa
màng s.c, CTB và nhân tế
bào ?
tạo TB.
 Qs s.đồ kết
hợp với thông tin
bảng 3-1 trang
11, thảo luận
nhóm, đ.diện
p.biểu, bs.
nhân con.
2) Chức năng các bộ phận trong
tế bào:
Cấu tạo tế bào
Chức năng các bộ phận
Các bộ phận Các bào quan
* Màng sinh chất * Giúp TB trao đổi chất
* Chất tế bào
− Lưới nội chất
− Ribôxôm (trên
l.n.chất)
− Ti thể
− Bộ Gôngi
− Trung thể
*Thực hiện các h.động sống
− Tổng hợp và v.chuyển các chất
− Nơi tổng hợp prôtêin
− Th.gia hô hấp → n.lượng

− Thu nhận, hoàn thiện, ph.phối sản
phẩm
− Tham gia phân chia TB
* Nhân
− Nhiểm sắc thể
− Nhân con
*Đ.khiển mọi hoạt động sống
− C.trúc q.định → prôtêin , qđ
d.truyền
− Chứa rARN cấu tạo ribôxôm .
Sơ đồ chức năng các bộ phận của TB
MÀNG
Trao đổi chất
CHẤT TẾ BÀO
Ti thể h.hấp
n.lượng
Riboxom tổng hợp
protein
NHÂN

Nhiểm sắc thể
Điều tiết
− Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào
+ Mục tiêu: Nêu được 2 thành phần chính của tế bào là chất vô cơ và hữu cơ.
− Yêu cầu học sinh
đọc thông tin mục III.
− Các em có nhận
xét gì về thành phần
hoá học của tế bào so
với các n.tố trong tự

 Cá nhân đọc thông
tin, đại diện phát biểu,
bổ sung: các n.tố có
trong TB là những n.tố
có trong tự nhiên → cơ
thể luôn TĐC với môi
trường.
II. Thành phần hoá học của tế
bào:
− Chất hữu cơ: protein, gluxit,
lipit, axit nucleic gồm:AND (axit
đêoxiribônuclêic),ARN (axit
ribônuclêic)


7
nhiên ?
− Chất vô cơ: là các muối khoáng
như Ca, K, Na, Fe, Cu,…
+ Tiểu kết: Cấu tạo cơ thể người gồm những ntố trong tự nhiên…
− Hoạt động 3:Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào.
+ Mục tiêu: Mô tả h.đ sống của tb: TĐC, lớn lên, sinh sản; là đ. vị ch. năng của
cơ thể.
− Treo tranh phóng
to, yêu cầu học sinh qs
hình 3-2:
− Mối q.hệ giữa cơ
thể với môi trường thể
hiện như thế nào ? TB
trong cơ thể có chức

năng gì ?
 Cá nhân
đọc thông tin
theo hướng
dẫn.
 Nghe g.v.
Bổ sung, hoàn
chỉnh nội
dung.
III. Hoạt động sống của tế bào: gồm
− Trao đổi chất,
− Lớn lên,
− Phân chia (sinh sản)
− Cảm ứng
* Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên
quan đến TB ⇒ TB là đơn vị chức năng của
cơ thể.
c) Củng cố: Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập ở bảng 3-2
V.Dặn dò: - Đọc thông tin mục “Em có biết” trang 13.
− Học bài, coi trước bài 4.
− Hướng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh các loại mô.
:
Nội
dung
Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Vị trí
Cấu tạo
Chức
năng
VI.Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
BÀI 4: MÔ


8
Tuần 2
Tiết 4
Số tiết:
NS:

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Trình bày được khái niệm mô, kể ra được các loại mô và chứa năng của
chúng
− Hiểu: Phân biệt được các loại mô qua hình dạng, cấu tạo, chức năng.
− Vận dụng: Xác định được ví trí các mô trên cơ thể và so sánh được các loại
mô.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1/Giáo viên: Tranh vẽ phóng to : Hình 4-1→ 4-4 (Các loại mô)
2/Hoc sinh: tập, sgk Sinh 8.
III.Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV.Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:
− Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào ? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?
 Đáp án: Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên quan đến TB: TĐC,
lớn lên, sinh sản, cảm ứng. Vẽ hình: Cấu tạo tế bào.

− Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận tế bào ?
2/Bài mới:
a/ Mở bài: Cơ thể có nhiều tế bào, căn cứ vào cấu tạo và chức năng → xếp chúng vào
những nhóm giống nhau → mô. Mô là gì ? Cơ thể có những loại mô nào ?
b/ Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm mô
+ Mục tiêu: Nêu được khái niệm mô. Cho ví dụ minh hoạ.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Yêu cầu học sinh
đọc thông tin  mục 1,
trả lời 2 câu hỏi mục ∇.
− Một số mô không có
yếu tố tế bào gọi là phi
bào.
 Đại diện phát
biểu, bổ sung.
 Nghe giáo viên
thông báo thông
tin về vị trí của
người trong tự
nhiên.
I. Khái niệm mô:
− Mô: là tập hợp các tế bào chuyên
hoá, có cấu trúc giống nhau cùng thực
hiện một chức năng nhất định.
− Mô gồm: tế bào và phi bào
+ Tiểu kết: Tập hợp những tế bào có hình dạng, câu tạo gốm nhau cùng thực
hiện một chức năng gọi là mô.
− Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại mô

+ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo mô phù hợp với chức năng.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Treo bảng phụ, tranh vẽ phóng to hình
 Quan sát tranh vẽ II. Các loại mô:


9
4-1 → 4-4
− Hãy đọc thông tin mục 2, thảo luận
nhóm trong 5’ hoàn thành các cột trống
của bảng về vị trí, chức năng của các loại
mô: biểu bì, mô liên kết, mô cơ và mô
thần kinh ?
− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung về đặc
điểm cấu tạo, hình dạng liên quan đến
chức năng.
theo hướng dẫn, thảo
luận nhóm.
 Đại diện phát biểu,
bổ sung.
 Nghe giáo viên bổ
sung hoàn chỉnh nội
dung.
Có 4 loại: mô
biểu bì, mô cơ,
mô liên kết, mô
thần kinh.
Nội
dung

Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Vị trí
Ngoài da
hoặc phủ mặt
trong của cơ
quan rỗng
Rải rác trong
chất nền khắp
cơ thể
− Cơ vân gắn với
xương,
− Cơ tim
− Cơ trơn ở thành
cơ quan rỗng.
Não, tuỷ sống,
tận cùng các cơ
quan.
Cấu tạo
Các tế bào
xếp sít nhau
Các tế bào liên
kết nằm rải rác
trong chất nền
Tế bào xếp thành
lớp, thành bó.
Tế bào có thân
nối với các sợi
trục và sợi nhánh
(nơron)
Chức

năng
− Bảo vệ
− Hấp thụ
− Tiết (mô
sinh sản –
s.s.)
− Nâng đỡ
(máu vận
chuyển các
chất )
− Co dãn tạo sự
vận động cơ quan
hoặc cơ thể.
− Tiếp nhận
kích thích.
− Dẫn truyền
xung thần kinh.
− Xử lí thông tin
− Điều hoà hoạt
động các cơ quan.
+ Tiểu kết: Tóm tắt cấu tạo liên quan đến chức năng của các loại mô.
C/ Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời 1, 2, 4 câu hỏi trang 17.
V. Dặn dò:
− Học bài, coi trước bài 5.
− Nhóm chuẩn bị một con ếch / nhái, …
− Nhờ nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ cho từng nhóm.
VI.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

BÀI 5: THỰC HÀNH
QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ

I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:


10
Tuần 3
Tiết 5
Số tiết : 1
NS:
− Biết: Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân. Quan sát và vẽ được
các té bào trong tiêu bản làm sẵn.
− Hiểu: P.biệt được các th.phần của tb; sự khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô
liên kết.
− Vận dụng: nhận biết được các loại mô trên cơ thể.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng: sử dụng kính hiển vi, mổ tách tế bào, quan sát, so sánh, vẽ
hình.
- KNS: Hợp tác nhóm, chia sẽ thông tin, quản lí thông tin, đảm nhận trách
nhiệm được phân công.
II.Chuẩn bị:
1/Giáo viên:
a) Bảng phụ: Ghi tóm tắt nội dung bài thực hành, các bước làm tiêu bản tạm thời.
b) Tranh vẽ phóng to : Hình 5. Cách đậy lamen tránh bọt khí.
c) Dụng cụ: Cho 6 nhóm; mỗi nhóm:
− Bộ tiêu bản động vật: (mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ trơn)
− 1 bộ đồ mổ (1 dao mổ, 1 kim nhọn, 1 kim mũi mác)
− 1 kính hiển vi độ phóng đại từ 100 – 200 (10 x 10 hoặc 10 x 20)
− 2 lam với 2 lamen

− 1 khăn lau, giấy thấm
d) Hoá chất:
− 1 lọ đựng dung dịch sinh lí 0,65 % NaCl có 1 ống hút.
− 1 lọ đựng dung dịch axit axetic 1% có ống hút.
2/ Hoc sinh: 1 con ếch / nhái, …
III.Phương pháp: Thực hành
- Các phương pháp dạy học tích cực: thực hành, hoàn thành nhiệm vụ.
IV.Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Bài mới:
a/ Mở bài: Cơ thể có nhiều tb, h.d. các tb như thế nào ? Cách làm tiêu bản tạm thời ra
sao ?
b/ Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của bài thực hành
+ Mục tiêu: Nêu được mục tiêu của bài thực hành
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS
− Y.c h.sinh đọc thông tin mục I “Mục
tiêu” .
− Nhấn mạnh yêu cầu: quan sát và so sánh
các loại mô.
 Đại diện đọc thông tin.
 Nghe giáo viên thông báo nội dung
cần đạt được.
− Hoạt động 2:H. dẫn thực hành làm vàquan sát tiêu bản tạm thời tế bào mô
cơ vân.
+ Mục tiêu: Thực hiện được các bước làm, quan sát tiêu bản tạm thời.


11

+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Treo bảng phụ; hướng dẫn
học sinh các thao tác thực
hành làm, quan sát tiêu bản
tạm thời mô cơ vân:
− Thực hiện thao tác mẫu
cho học sinh quan sát khi làm
tiêu bản
− Quan sát tiêu bản dưới
kính hiển vi.
 Lưu ý học sinh khi đậy
lamen để tránh bọt khí:
− Dùng kim mũi mác đặt
nhẹ lamen,
− dd sinh lí vừa phải; dùng
giấy thấm hút bớt ddịch sinh
lí.
− Kiểm tra thao tác học sinh.
 Yêu cầu học sinh vẽ hình
quan sát được, có chú thích.
 Quan sát
thao tác thực
hiện:
− Làm tiêu
bản tạm thời
mô cơ vân.
− Quan sát
tiêu bản dưới
kính hiển vi.

− Cách đậy
lamen tránh
bọt khí.
− Vẽ hình
quan sát
được.
I. Làm tiêu bản và quan sát tế bào
mô cơ vân:
1) Làm tiêu bản mô cơ vân:
− Rạch da đùi ếch, lấy 1 bắp cơ
− Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ,
dùng ngón trỏ và ngón cái ấn 2 bên
mép rạch, lấy kim mũi mác gạt nhẹ và
lấy 1 sợi mãnh.
− Đặt sợi mãnh mới tách lên lam
kính, nhỏ dung dịch sinh lí 0,65%
NaCl
− Đậy lamen, nhỏ dung dịch axit
axetic, quan sát.
2) Quan sát tế bào mô cơ vân, vẽ
hình.
− Vẽ hình mô cơ vân quan sát được
có chú thích: màng, chất tế bào, nhân
và vân ngang.
+ Tiểu kết: Tóm tắt các bước làm, quan sát tiêu bản tạm thời mô cơ vân
− Hoạt động 3: Quan sát tiêu bản các mô khác
+ Mục tiêu: Quan sát, so sánh và vẽ lại được tế bào của: mô sụn, mô xương, mô
cơ trơn,
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yêu cầu học sinh quan
sát bằng kính hiển vi và vẽ
hình các tiêu bản cố định
quan sát được.
 Lưu ý hs: dùng thướt
kẻ
 Giải đáp các thắc mắc
của học sinh.
− Quan sát
các tiêu bản
theo hướng
dẫn.
− Vẽ hình
quan sát được.
II. Quan sát tiêu bản các loại mô
khác:
− Quan sát và vẽ lại hình (có chú
thích) tế bào mô sụn, mô xương, mô
biểu bì, mô cơ trơn.
− Nêu điểm khác nhau về cấu tạo của
mô biểu bì, mô sụn, mô xương và mô
cơ trơn ?
+ Tiểu kết: Tóm tắt đặc điểm khác nhau giữa các loại mô.
e) Tổng kết:
− Cho học sinh dọn dẹp, vệ sinh.
− Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh
− Kết quả đạt được của một số nhóm
− Rút kinh nghiệm chung.
V.Dặn dò:



12
− Nhóm học sinh hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu yêu cầu của sách giáo khoa:
+ Tóm tắc các bước làm tiêu bản mô cơ vân
+ Vẽ hình, chú thích các loại mô quan sát được.
− Xem trước nội dung bài 6
VI.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
.
BÀI 6: PHẢN XẠ

I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Nêu được chức năng của nơron; khái niệm: phản xạ, cung px.
− Hiểu: Giải thích được đường đi của cung px và vòng phản xạ.
− Vận dụng: nhận biết được các cung phản xạ của cơ thể qua phân tích những ví
dụ.


13
Tuần 3
Tiết 6
Số tiết 1
NS
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng: quan sát, so sánh, vẽ hình
II.Chuẩn bị:

1/Giáo viên: Tranh vẽ phóng to : Hình 6-1 “Nơron”; hình 6-25 “Cung phản xạ”
2/Hoc sinh: xem trước nội dung bài học.
III.Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV.Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: Mô là gì ? Kể tên một số loại mô ?
− Mô: là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau cúng thực hiện
một chức năng nhất
− Mô gồm: tế bào và phi bào. Ví dụ: mô…
2/Bài mới:
a/Mở bài: Khi sờ tay vào vật nóng → rụt tay lại; thấy quả khế / chanh → nước bọt tiết
ra. Những hiện tượng tên gọi là phản xạ. Vậy, cơ chế phản xạ như thế nào ?
b/ Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron.
+ Mục tiêu:Nêu được cấu tạo và chức năng của nơron.
Hoạt động của GV
H.đ. của
HS
Nội dung
 Cấu tạo mô tk gồm
những thành phần nào ?
− Treo tranh, hướng
dẫn học sinh quan sát.
− Mô tả cấu tạo của
một nơron điển hình ?
− Bs, h.chỉnh nội dung
.
− Yc hs vẽ hình quan
sát được, có chú thích.
 Nơron có ch.n. gì ?
− Giải thích khái niệm

“cảm ứng”, “dẫn
truyền”.
 Nơron có mấy
loại ? kể tên ?
− Treo tranh phóng to
hình 6-2:
− Nhận xét hướng dẫn
truyền của nơron
hướng tâm và nơron li
tâm.
− Điểm khác nhau
giữa 3 loại nơron trên
về vị trí và chức năng ?
 Đại
diện phát
biểu, bổ
sung: tb
thần kinh
và tb TK
đệm.
− Dựa
vào hình
đại diện
trình bày.
− Vẽ hình
quan sát
được.

 Đại
diện phát

biểu: cảm
ứng và dẫn
truyền.
 Có 3
loại nơron
(hướng
tâm, li tâm
và trung
gian).
I. Cấu tạo và chức năng của nơron:
1) Cấu tạo:
− Thân: chứa nhân, xung quanh có các sợi
nhánh (tua ngắn)
− Sợi trục (tua dài): có các bao miêlin.
− Xináp: nơi nối tiếp giữa 2 nơron.
* Vẽ hình nơron.
2) Chức năng:
− Cảm ứng
− Dẫn truyền
3) Các loại nơron: có 3 loại:
− Nơron hướng tâm (cảm giác)
− Nơron trung gian (liên lạc)
− Nơron li tâm (liên lạc)


14
− Hoạt động2: Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ
+ Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm phản xạ, cung phản xạ và vòng phản xạ;
giải thích một số hiện tượng ở người bằng cung phản xạ và vòng phản xạ.
 Yêu cầu học sinh

đọc thông tin  mục
II. 1 và thảo luận
nhóm trong 3’: 2 câu
hỏi mục ∇:
− Phản xạ là gì ?
− Sự khác biệt giữa
PX ở đ.v. với hiện
tượng cảm ứng ở
t.v. ? (h.t. cụp lá ở
cây mắc cỡ)
 Quan sát hình 6-
2, thảo luận nhóm
nhóm trong 3’ xác
định:
− Các loại nơ ron
tạo nên một cung
px ?
− Các thành phần
của một cung px ?
 H.dẫn hs nhận
biết một cung px qua
ví dụ: trời nóng →
da dãn; lạnh → da
co.
 Hướng dẫn học
sinh vẽ hình cung
phản xạ.
 Lấy ví dụ về
vòng phản xạ. Vòng
phản xạ gồm những

thành phần nào ?
− Cá nhân
đọc thông tin,
thảo luận nhóm
− Đại diện
phát biểu, bổ
sung: Hiện
tượng cụp là ở
cây trinh nữ do
sự trương nước
ở gốc lá.
− Cá nhân
quan sát tranh,
thảo luận
nhóm; đại
diện phát biểu,
bổ sung.
− Bổ sung,
hoàn chỉnh nội
dung .
 Nghe giáo
viên phân tích
ví dụ về vòng
phản xạ.
 Vẽ hình.
 Đại diện
phát biểu, bs.
II. Cung phản xạ:
1) Phản xạ:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các

kích thích của môi trường qua hệ thần kinh.
Ví dụ: ngứa → gải, tay chạm vào vật nóng
→ rụt tay, …
2) Cung phản xạ:
− Cung phản xạ là con đường dẫn truyền
xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm (da…)
qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản
ứng (cơ, tuyến, …)
− Các thành phần của cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơron hướng tâm
+ Nơron trung gian
+ Nơron li tâm
+ Cơ quan phản ứng
− Sơ đồ cung phản xạ.
3) Vòng phản xạ: vòng phản xạ gồm cung
thần kinh và đường phản hồi (luồng thông
báo ngược về trung ương thần kinh để điều
chỉnh phản ứng cho thích hợp)
+ Tiểu kết: Thế nào là phản xạ ? Cung phản xạ ? Vòng phản xạ ?
b) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lới câu hỏi sách giáo khoa.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Câu 1: Vận tốc dẫn truyền xung thần kinh ở cơ thể người có thể đến
A. 80 m/s B. 100 m/s C. 120 m/s D. 140 m/s
Câu 2: Một cung phản xạ đơn giản gồm có sự tham gia của:
A. 1 nơron B. 2 nơron C. 3 nơron D. 4 nơron
Câu 3 : Thân và sợi nhánh của nơ ron tạo nên
A. Chất xám trong bộ não.



15
B. Chất xám ở tủy sống và các hạch thần kinh
C. Chất trắng trong bộ não.
D. Các câu A, B đều đúng.
V. Dặn dò: Vẽ hình hoàn thành vào tập. Xem mục “Em có biết”
VI. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
BÀI 7: BỘ XƯƠNG

I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Mô tả được các thành phần của bộ xương và xác định được vị trí các
xương ngay trên cơ thể của mình.
− Hiểu: Giải thích được sự khác nhac giữa các loại xương tay với x.chân.


16
Tuần 4
Tiết 7
Số tiết 1
NS
− Vận dụng: Phân biệt được các loại x.dài, x. ngắn, x.dẹt về hình thái và cấu tạo;
phân biệt các loại khớp.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát.

II.Chuẩn bị:
1/Giáo viên:
a) Tranh vẽ phóng to : Hình 7-1, 7-3 Bộ xương người; 7-4 “Các loại khớp”.
b) Mô hình: Bộ xương người.
2/Hoc sinh: Xem trước nội dung bài học.
III.Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV.Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:
− Vẽ sơ đồ cấu tạo một nơ ron. (Vẽ cân đối, chính xác, chú thích đủ)
− Vẽ sơ đồ cấu tạo một cung phản xạ. (Vẽ cân đối, chính xác, chú thích đủ)
− Nêu cấu tạo và chức năng của một nơ ron điển hình ? Kể tên các loại nơron ?
+ Đáp án:
 Cấu tạo: Thân: chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh (tua ngắn) ; Sợi
trục (tua dài): có các bao miêlin; Xináp: nơi nối tiếp giữa 2 nơron.
 Chức năng: Cảm ứng ;Dẫn truyền
 Các loại nơron: có 3 loại: Nơron hướng tâm (cảm giác) ; Nơron trung gian
(liên lạc); Nơron li tâm (liên lạc)
− Phản xạ là gì ? Hãy cho ví dụ mộ phản xạ và phân tích một cung phản xạ trong
ví dụ này ?
+ Đáp án:Phản xạ:Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi
trường qua hệ thần kinh. Ví dụ: ngứa → gải, tay chạm vào vật nóng → rụt tay, …
2/Bài mới:
a/Mở bài: Trong quá trình tiến hoá, hệ vận động không ngừng phát triển nhờ bộ xương
và hệ cơ. Cấu tạo hệ vận động như thế nào để phù hợp với dáng đứng thẳng của người?
B/ Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xương
+ Mục tiêu: Nêu được ch.năng của bộ xương và xác định được 3 phần chính bộ
xương.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 H.dẫn hs q.sát trên mô

hình và trên tranh nhận biết vị
trí của các xương trên cơ thể.
− Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm trong 3’:
− Điểm khác nhau giữa
xương tay với x.chân ?
− Bộ xương có chức năng
gì ?
− Bs, hoàn chỉnh nội dung.
− Thuyết trình về cấu tạo và
 Nghe giáo
viên thuyết trình
về cấu tạo của bộ
xương.
− Đại diện phát
biểu, bổ sung:
− Đặc điểm
khác (kích thướt,
cấu tạo của đai
vai với đai hông,
hình thái
I. Các phần chính của bộ
xương:
1) Các phần của bộ xương: có 3
phần:
− Xương đầu: X. sọ và x. mặt
− Xương thân: Cột sống và lồng
ngực
− Xương chi: x. chân và x. tay.
2) Chức năng của bộ xương:

− Bộ phận nâng đỡ (tạo khung)
cho cơ thể có hình dạng nhất định


17
chức năng của hộp sọ, cột
sống, lồng ngực, x.tay, và
x.chân.
x.cổ/x.bàn)
− Chức năng.
− Bảo vệ các nội quan
− Là chổ bám cho các cơ vận
động
− Hoạt động2: Phân biệt các loại xương
+ Mục tiêu: Phbiệt được 3 loại xương: x.dài, x.ngắn và x.dẹt dựa vào hình dạng
và c.tạo.
 Hãy đọc thông
tin  mục II:
− Có mấy loại
xương ? Dựa vào
đâu để phân chia ?
 Cá nhân
đọc thông tin,
đại diện phát
biểu, bổ sung.
II. Phân biệt các loại xương:
− Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng, chứa tuỷ
như: x. đùi, x.ống chân, …
− Xương ngắn: ngắn, nhỏ như: x.đốt sống,
x.cổ (tay, chân)

− Xương dẹt: hình bản, dẹt, mỏng như: x.bả
vai, x.sọ, x.chậu.
+ Tiểu kết: X.định những xương này trên mô hình ?
− Hoạt động3: Tìm hiểu các khớp xương.
+ Mục tiêu: Phbiệt được 3 loại khớp: khớp động, khớp bán động và khớp bất
động.
 Thế nào gọi là
khớp xương ? Có
mấy loại ? kể tên ?
− Yêu cầu học
sinh đọc thông tin
mục III, thảo luận
nhóm trong 5’ 3 câu
hỏi mục ∇.
− Treo tranh, bổ
sung, hoàn chỉnh
nội dung.
 Cá nhân
đọc thông tin,
đại diện phát
biểu, bổ sung.
− Cá nhân
đọc thông tin,
đại diện phát
biểu, bổ sung.
− Nghe giáo
viên bs.
III. Các khớp xương: có 3 loại:
− Khớp động: cử động được dễ dàng nhờ:
+ Hai đầu xương có lớp sụn,

+ Giữa có dịch khớp
+ Ngoài có dây chằng
Ví dụ: khớp gối, khớp đùi, khớp khuỷu tay, …
− Khớp bán động: cử động hạn chế do có đĩa
sụn ở giữa 2 đầu xương. Ví dụ: khớp đốt sống
− Khớp bất động: không cử động được do các
xương gắn chặt với nhau bằng khớp răng cưa.
Ví dụ: khớp hộp sọ, khớp xương cánh chậu.
+ Tiểu kết: X.định những xương này trên mô hình ?
c) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Câu 3: Khớp động => bảo đảm hoạt động linh hoạt của tay, chân;
Khớp bán động => Tạo khoang bảo vệ (ngực) và giúp cơ thể mầm dẻo trong
dáng đi thẳng hoạt cử động phức tạp;
Khớp bất động => tạo hộp (sọ) bảo vệ nội quan, khối để nâng đỡ (cánh chậu)
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Câu 1:Xương dài nhất trong cơ thể người là:
A. Xương cẳng chân B. Xương đùi
C. Xương cánh tay D.Xương cẳng tay
Câu 2: Lồng ngực được cấu tạo bởi mấy đốt sống ngực?
A. 8 đốt B. 10 đốt C. 12 đốt D. 14 đốt
Câu 3: Có mấy đôi xương sườn nối với xương ức:
A. 8 đôi 9. đôi 10 đôi 12 đôi
VI.Dặn dò:


18
− Đọc mục “Em có biết”
− Nhóm chuẩn bị: vài xương đùi ếch / chẫu chàng / ngón chân gà; đốt sống heo /
bò.
VII.Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
….
Số tiết bài: 1
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG


I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Mô tả được cấu tạo một xương dài; xác định được thành phần hoá học
của xương.
− Hiểu: Giải thích được khả năng lớn lên và chịu lực của xương; chứng minh
được tính đàn hồi và cứng rắn của xương.
− Vận dụng: Biết cách ăn uống hợp lí để xương ptriển tốt, g. đỡ người già tránh
té ngã.


Tuần 4
Tiết 8
:
Ns:
Ns:
19
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng:
− Quan sát thí nghiệm rút ra kiến thức
− Phân tích, tổng hợp, khái quát; vẽ hình.
- KNS: Giải thích những vấn đề thực tế, tìm kiếm và xử lí thông tin.

3) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ thức ăn với lứa tuổi học sinh.
II.Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
a) Tranh vẽ phóng to : Hình 8-1→ 8-5
b) Vật mẫu: xương đùi ếch / ngón chân gà; đốt sống heo / bò cắt ngang.
c) Dụng cụ: 1 panh, 1 đèn cồn, 2 cốc 50 và 100 ml
d) Hoá chất: dung dịch HCl 10% (đầu giờ thả 1 – 2 xương đùi ếch)
2/ Hoc sinh: vài xương đùi ếch / chẫu chàng / ngón chân gà; đốt sống heo / bò.
III.Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: hỏi chuyên gia, thảo luận nhóm, vấn đáp
tìm tòi, trình bày, trực quan.
IV.Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: Nêu các phần chính của bộ xương ? Chức năng của bộ xương ?
 Đáp án:
1) Các phần của bộ xương: có 3 phần: 2) Chức năng của bộ xương:
− Xương đầu: X. sọ và x. mặt − Bộ phận n.đỡ cho cơ thể có hd nhất định
− Xương thân: Cột sống và lồng ngực − Bảo vệ các nội quan
− Xương chi: x. chân và x. tay. − Là chổ bám cho các cơ vận động
2/Bài mới:
a/ Mở bài: Cơ thể một người có trọng lượng 50 kg có thể gánh trong lượng lớn hơn
nhiều ví dụ 70 – 80 kg. Cấu tạo của xương như thế nào để có được tính chất như thế ?
b/ Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương
+ Mục tiêu: học sinh chỉ ra được cấu tạo của xương phù hợp với chức năng của
nó.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 H.dẫn hs q.sát trên
tranh, nhận biết cấu tạo
xương dài.
− Yêu cầu học sinh đọc

thông tin ô  và bảng 8-
1 mục 2; thảo luận nhóm
trong 3’ câu hỏi mục ∇:
Cấu tạo xương hình ống,
nan xương ở đầu xếp
vòng cung có ý nghĩa gì
với chức năng nâng đỡ.
− Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung: trong xây
dựng khi làm vòm cửa,
 Quan sát tranh
theo hướng dẫn.
− Cá nhân đọc
thông tin; thảo luận
nhóm. Đại diện phát
biểu, bổ sung:
− Cấu tạo xương hình
ống → nhẹ, vững
chắc; nang xương xếp
hình vòng cung →
phân tán lực tác động
nhằm tăng khả năng
chịu lực của xương.
− Cá nhân quan sát ,
I. Cấu tạo của xương:
1) Cấu tạo xương dài:
* Sơ đồ cấu tạo xương dài:
− Đầu xương:
+ Sụn bọc đầu giúp giảm ma sát
+ Mô xương xốp: Phân tán lực

tác động và tạo ô chứa tuỷ đỏ
− Thân xương:


20
trụ cầu => tiết kiệm vật
liệu vừa đảm bảo tính
vững chắc.
− Quan sát tranh vẽ
phóng to hình 8-3, đọc
thông tin ô  mục 3: Mô
tả cấu tạo xương ngắn
và xương dẹt ?
Dùng vật mẫu / tranh vẽ
phóng to đốt sống cắt
ngang bổ sung, h.chỉnh
nd.
đọc thông tin, đại diện
phát biểu, bổ sung.
+ Màng xương: giúp xương to
ra.
+ Mô xương cứng: chịu lực,
đ.bảo vững chắc.
+ Khoang xương: chứa tuỷ đỏ
(trẻ em), tuỷ vàng (người lớn)
2) Cấu tạo của xương ngắn và
xương dẹt:
− Ngoài là mô xương cứng →
bảo vệ và chịu lực
− Trong là mô xương xốp →

chứa tuỷ đỏ.
− Hoạt động2: Tìm hiểu sự to và dài ra của xương.
+ Mục tiêu: Nêu được: xương to ra nhờ các tb màng xương, dài nhờ sụn tăng
trưởng.
 Hãy đọc thông tin  mục
II:
− Xương to ra về bề ngang do
đâu ?
− Hướng dẫn học sinh quan
sát hình 8-4 và 8-5
− Xương dài ra do đâu
 Cá nhân
đọc thông
tin, đại diện
phát biểu, bổ
sung.
II. Sự to và dài ra của xương:
− Xương to ra về bề ngang nhờ các
tế bào màng xương phân chia.
− Xương dài ra nhờ sự phân chia
của các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
+ Tiểu kết: Tóm tắt trên tranh: Các tb sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài
ra. Khi trưởng thành sụn không phân chia nữa nên không to ra. Màng xương vẫn hoạt
động làm xương to ra, trong lúc đó ở thành trong tb bào xương bị tiêu huỷ làm khoang
xương ngày càng rộng. liên hệ tránh té ngã ở người già
− Hoạt động3: Tìm hiểu thành phần hoá học và tính chất của xương.
+ Mục tiêu: Qua tn hs chỉ ra được 2 t.p chính của xương là chất cốt giao và m.k.
− Hướng dẫn học sinh quan
sát thí nghiệm ngâm xương
trong axit và đốt xương.

− Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng xảy ra
− Liên hệ đến thành phần
h.học của xương.
− Quan sát thí
nghiệm và trả lời
câu hỏi theo hướng
dẫn.
− Nghe giáo viên
thuyết trình về
thành phần hoá học
và tính chất của
xương.
III. Thành phần hoá học và
tính chất xương:
− Thành phần hoá học:
+ Chất vô cơ: muối Ca
+ Chất hữu cơ: cốt giao
− T.chất: xương có t.chất bền
chắc và mềm dẻo.
e) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
-Hướng dẫn hs vẽ hình đầu xương dài:
V.Dặn dò: Đọc mục “Em có biết”
VI.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


21

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ

I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Mô tả được cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.
− Hiểu: Giải thích được t.chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu ý nghĩa của sự co
cơ.
− Vận dụng: giải thích được các hiện tượng co và duỗi cơ trên cơ thể khi hoạt
động.
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng:
− Quan sát tranh rút ra kiến thức
− Thu thập thông tin, khái quát hoá.
II.Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh vẽ phóng to : Hình 9-1→ 9-4; Dụng cụ: 1 búa y tế
2/Hoc sinh: xem trước nội dung bài 9
II. Phương pháp: Trực quan + Thuyết trình + Đàm thoại + Thực hành.
III.Tiến trình dạy học:


Tuần 5
Tiết 9
Ns:
Ns:
22
1) Kiểm tra bài cũ:
− Vẽ sơ đồ cấu tạo xương dài ?

− Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của xương dài ?
 Đáp án:
− Đầu xương: − Thân xương:
+ Sụn bọc đầu giúp giảm ma sát + Màng xương: giúp xương to ra.
+ Mô xương xốp: Phân tán lực tác động và tạo + Mô xương cứng: chịu lực, đ.bảo
vững chắc.
ô chứa tuỷ đỏ + Khoang xương: chứa tuỷ đỏ / tuỷ vàng.
2) Bài mới:
a) Mở bài: Hệ vận động cấu tạo nhờ xương và cơ, chúng ta đã biết cấu tạo và tính
chất của xương. Vậy cơ có cấu tạo và tính chất như thế nào ?
b) Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ
+ Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được cấu tạo của tb cơ liên quan đến các vân ngang.
Hoạt động của
GV
H.đ. của HS Nội dung
 H.dẫn hs q.sát
trên tranh phóng
to hình 9-1, thuyết
trình cho học sinh
nhận biết cấu tạo
bắp cơ, bó cơ, tơ
cơ và tiết cơ.
 Quan sát
tranh theo
hướng dẫn;
nghe giáo
viên thông
báo về cấu
tạo của bắp

cơ và bó cơ. .
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:
1) Bắp cơ: gồm nhiều bó cơ, cấu tạo gồm:
− Ngoài: là màng liên kết; hai đầu thon có gân;
phần bụng phình to.
− Trong: có nhiều sợi cơ tập trung thành bó
2) Tế bào cơ: (sợi cơ) gồm nhiều tơ cơ, có 2
loại tơ cơ xếp xen kẽ tạo thành vân tối và vân
sáng:
− Tơ cơ dày → vân tối.
− Tơ cơ mãnh → vân sáng.
− Ngoài ra, giữa 2 đ.vị cấu trúc còn có tiết cơ.
+ Tiểu kết: Tóm tắt trên sơ đồ cấu tạo của cơ.
− Hoạt động2: Tìm hiểu tính chất của cơ.
+ Mục tiêu: Nêu được t.h.của cơ là co và dãn; g.thích được bản chất của sự co và
dãn cơ.
Hoạt động của GV H.đ. của
HS
Nội dung
 Treo tranh phóng to hình
9-2, hướng dẫn học sinh quan
sát thí nghiệm co cơ chân ếch
khi có kích thích.
− Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm theo hướng dẫn mục
∇.
− Vậy tính chất của cơ là
gì ?
 Cá nhân
quan sát

theo hướng
dẫn, đọc
thông tin,
đ.diện
pbiểu, bổ
sung.
II. Tính chất của cơ:
− Tính chất của cơ là co và dãn.
− Khi cơ co: Tơ cơ mãnh xuyên sâu
vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế
bào cơ ngắn lại.
− Cơ co khi có kích thích của môi
trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần
kinh.
+ Tiểu kết: Tính chất của cơ là gì ? Khi cơ co, các tơ cơ hoạt động như thế nào ?


23
− Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ.
+ Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của hoạt động co cơ.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm trong 3’ trả lời 2
câu hỏi mục ∇:
− Q.sát hình 9-4, em hãy cho
biết sự co cơ có tác dụng gì ?
− Thử phân tích sự phối hợp
hoạt động co, dãn giữa cơ hai
đầu (cơ gấp) và cơ 3 đầu (cơ
duỗi) ở cánh tay ?

− Bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung.
− Cá nhân đọc
thông tin và thảo
luận nhóm trả lời
câu hỏi theo hướng
dẫn.
− Nghe giáo viên
bổ sung, hoàn
chỉnh nội dung.
III. Ý nghĩa của hoạt động co
cơ: Cơ thường bám vào 2 đầu
xương:
− Khi cơ co làm xương cử động
→ vận động của cơ thể.
− Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể
tạo thành cặp đối kháng → phối
hợp hoạt động giữa các nhóm
cơ.
c) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Câu 2: Khi đứng cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cẵng chân cùng co, nhưng không co tối đa →
xương giữ cơ thể ở vị trí thăng bằng.
Câu 3 : Không khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa. Vì
cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi mất khả năng tiếp nhận
kích thích (mất trương lực cơ) ở người bị liệt.
IV. Dặn dò: Học bài, xem trước nội dung bài 10
Số tiết bài:1
BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:
− Biết: Nêu được nguyên nhân của sự mỏi cơ
− Hiểu: Hiểu được cơ sinh ra công và đề ra biện pháp chống mỏi cơ.
− Vận dụng: Biết luyện tập cơ và lao động vừa sức để bảo vệ và rèn luyện cơ.
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng:
− Quan sát thí nghiệm rút ra kiến thức
− Thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá.
− KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, quan sát tranh, kĩ năng đặt mục tiêu, giải
quyết vấn đề, trình bày.
II.Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Dụng cụ: 1 máy ghi công của cơ.
2/ Hoc sinh: xem trước nội dung bài 10
III.Phương pháp:
- Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình
- Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: Trình bày, dạy học nhóm, vấn đáp- tìm
tòi, trực quan.
IV.Tiến trình dạy học:


Tuần 5
Tiết 10
Ns:
Ns:
24
1/Kiểm tra bài cũ: Tính chất của cơ là gì ? Đặc điểm cấu tạo nào của cơ phù hợp với
ch.năng co và dãn cơ ?
 Đáp án:
+ Tính chất của cơ là co và dãn
+ Đặc điểm cấu tạo:
1) Bắp cơ: gồm nhiều bó cơ, cấu tạo gồm:

− Ngoài: là màng liên kết; hai đầu thon có gân; phần bụng phình to.
− Trong: có nhiều sợi cơ tập trung thành bó
2) Tế bào cơ: (sợi cơ) gồm nhiều tơ cơ, có 2 loại tơ cơ xếp xen kẽ tạo thành vân tối và
vân sáng:
− Tơ cơ dày → vân tối.
− Tơ cơ mãnh → vân sáng.
− Ngoài ra, giữa 2 đ.vị cấu trúc còn có tiết cơ.
− Khi cơ co: Tơ cơ mãnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ
ngắn lại.
2/Bài mới:
a/ Mở bài: Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi làm việc với một động tác nhưng em làm
nhiều lần thì cảm giác cơ như thế nào ? Làm thế nào để rèn luyện cơ ?
b) Phát triển bài:
− Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của cơ và nghiên cứu công của cơ
+ Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được cơ sinh ra công và được sử dụng vào các công
việc.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 H.dẫn hs hoàn thành
bài tập mục ∇.
 Thuyết trình công cơ
theo thông tin ô  sách
giáo khoa.
 Cá nhân đọc thông
tin, hoàn thành bài tập.
Đại diện phát biểu, bổ
sung.
 Nghe giáo viên thuyết
trình.
I. Công cơ:
− Khi cơ co tạo ra một lực để

sinh công (công cơ).
− Công cơ dùng để vận động
và lao động.
+ Tiểu kết: Công cơ tạo ra khi cơ tạo lực tác động vào vật làm vật dịch chuyển.
− Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân sự mỏi cơ.
+ Mục tiêu: Nêu được ng.nhân sự mỏi cơ và b.pháp rèn luyện cơ lâu mỏi.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Hướng dẫn học sinh quan
sát thí nghiệm nghiên cứu sự
mỏi cơ qua “máy ghi công của
cơ”.
− Lần 1: Với quả cân 500 g
cho ngón tay co nhịp nhàng =>
đếm xem co được bao nhiêu
lần thì mỏi.
− Lần 2: Với quả cân trên
 Cá nhân
quan sát thí
nghiệm theo
hướng dẫn,
− Đọc thông
tin, thảo luận
nhóm đ.diện
pbiểu, bổ
sung.
II. Sự mỏi cơ: là cơ làm việc quá
sức và kéo dài dẫn đến biên độ co cơ
giảm

1) Nguyên nhân sự mỏi cơ: Lượng

oxi cung cấp cho cơ bị thiếu nên tích
tụ axit lactic đầu độc cơ.
2) Biện pháp chống mỏi cơ:
− Hít thở sâu


25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×