Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giup ban nguyen na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.24 KB, 2 trang )

Câu 1: X là một hidrocacbon, mạch hở. X phản ứng với hidro dư (xt Ni, đun nóng) thu được
butan. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn (khơng kể đồng phân hình học)
A 10 B 7 C8 D 9
C=C-C-C(2)

C≡C-C=C(1)

C≡C-C-C(2)

C≡C-C≡C(1)

C=C=C-C(2)

C=C=C=C(1)

Giải thích rõ dùm em với ạ
Câu 2:Có các dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: AgNO3, HCl,
NaNO3, NaCl, FeCl3 và Fe(NO3)2 Chỉ dùm kim loại Cu thì nhận biết được bao nhiêu dung
dịch trong số các dung dịch ở trên
A 3 B 5 C 4 D 6. Thường câu này đáp án là nhận biết được hết bạn ah.
Đầu tiên nhận biết được FeCl3 vì hịa tan được Cu. Dùng FeCl3 nhận biết AgNO3. Dùng
AgNO3 để nhận biết HCl và NaCl. Cịn lại NaNO3 và Fe(NO3)2 ta làm như sau
HCl

NaNO3
Khơng có hiện tượng

NaCl

Khơng hiện tượng


Fe(NO3)2
Có khí khơng màu hóa nâu
ngồi khơng khí NO
Khơng hiện tượng

Giải thích dùm em với ạ
Câu 3: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, eten và propin có tỉ khối so với hidro bằng 17. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m
A 12,5g B 25g C 37,5g D 50g
Đăt lai công thức: CnH4→ n =( 34-4) : 12=2,5 (mol)
CnH4 →nCO2 + 2 H2O→ nCO2 = (2,5. 0,2): 2=0,25(mol)→ m kết tủa= 0,25.100=25 gam
Câu 4: Cho các nhận xét sau:
(1) Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(2) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra khơng hồn tồn và theo nhiều hướng
(3) Người ta dùng phương pháp chiết( chưng cất) để tách hỗn hợp rượu etylic và
nước→ sai
(4) Hidrocacbon không no, mạch hở chứa hai liên kết pi là ankadien→sai có thể là ankin
v.v….
(5) Trong vinylaxetilen có7 liên kết xích ma→ sai C=C có 1 lk xich ma,1lk pi;C≡C có 1lk
xich ma và 2lkpi.
Số nhận xét đúng.Mình nghĩ là 2 ý đúng.
A 3 B 1 C4 D 5


Câu nào sai sửa lại dùm em vơi
Câu 5: Ứng với CTPT C3H8On có x đồng phân ancol bền, trong đó có y đồng phân có khả
năng hịa tan Cu(OH)2 Các giá trị x,y lần lượt là:
A 5,2 B 4,3 C 4,2 D 5,3
C-C-C-OH(2); C(OH)-C(OH)-C(2); C(OH)-C(OH)-C(OH)(1) →x= 5

C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C(OH)-C(OH) →y= 2. Tối thiểu 2 nhóm OH kề nhau
Giải thích dùm em với ạ
Câu 6: Trộn 120ml dd NaOH 3M với 200 ml dd Al2(SO4)3 nồng độ a mol/lít., phản ứng hồn
tồn thì thu được lượng kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp 60ml dd NaOH 3M vào dd Y,
khuấy kĩ để phản ứng hồn tồn thì thấy khối lượng kết tủa X tăng thêm, biết tổng khối
lượng kết tủa X thu được là 12,48g Giá trị của a
Có thể gộp lại như sau: (120+60)ml NaOH 3M + 200ml Al2(SO4)3 aM→ 12,48 g Al(OH)3. Tìm
a? nOH- = 0,54 mol > nOH- trong Al(OH)3=0,48. → kết tủa tan 1 phần→ nOH- = 4.nAl3+ - n↓
→ nAl3+ = (0,54 + 0,16) : 4=0,175 mol →nAl2(SO4)3 = 0,0875→a=
A 0,5325M B 0,875M C 0,4375M D 0,4735M
Câu 7:Dẫn 5,6 lít axetilen (dktc) qua cốc nước chứa Hg2+, đun nóng nhẹ. Dẫn tồn bộ khí
thốt ra qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 55,2 gam kết tủa.Nếu dẫn khí thốt ra qua
lượng dư dung dịch nước Br2 thì có bao nhiêu gam brom phản ứng.
A 32g B 48g C 40g D 16g
HC≡CH → CH3-CHO.. phản ứng có C2H2 dư vì nếu vừa đủ thi m↓ = 0,25.2.108=54 gam.
→ 55,2 gam ↓ gồm : (Ag: 2x + AgC≡CAg : 0,25 –x)
Khí thốt ra là: C2H2 dư: 0,25 -0,2 và CH3CHO:0,2 vậy m Br2 = ( 0,05.2+ 0,2).160 =
48g



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×