Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tập đoàn hoà phát Báo cáo tài chính phân tích các chỉ số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.81 KB, 22 trang )

MỤC LỤC

Lời mở đầu..................................................................................................................1
I: Giới thiệu chung về Tập Đoàn HỒ PHÁT...........................................................2
1) Các thơng tin chung............................................................................................2
1.1) Giới thiệu chung..........................................................................................2
1.2) Các lĩnh cực hoạt động................................................................................2
1.3) Hệ thống triết lí kinh doanh, tầm nhìn- sứ mệnh, giá trị cốt lõi và ý nghĩa
logo.....................................................................................................................2
1.4) Nghành nghề kinh doanh chính...................................................................4
1.5) Hoà Phát trong xã hội hiện nay...................................................................4
2: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô..............................................................5
3) Thành tựu đạt được.............................................................................................7
II) Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.........................................................8
1) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Hoà Phát năm 2021-2022..............8
2) Bảng cân đối kế toán........................................................................................14
3) Các chỉ tiêu tài chính........................................................................................14
3.1) Năng suất lao đợng bình qn...................................................................14
3.2) Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời:........................................................15
3.3) Hệ số khả năng thanh toán nhanh:.............................................................15
3.4) Hệ số khả năng thanh toán tức thời:..........................................................16
3.5) Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu:...................................................................16
3.6) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:..............................................................17
3.7) Tỷ số sinh lời của tài sản (ROA):..............................................................17
3.8) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE):....................................................18
3.9) Tỉ số vịng quay hàng tồn kho:..................................................................18
III) KẾT LUẬN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY.................................20
IV) Danh mục tham khảo..........................................................................................21


Lời mở đầu


Lý do chọn để tài
Với mọi nền kinh tế các doanh nghiệp đóng một vai trị vơ cùng quan trọng để
thúc đẩy sự phát triển bền vững. Tại Việt Nam, môi trường kinh doanh ngày
càng được mở rộng từ khi nước ta gia nhập các tổ chức khu vực và thế giới.
Đây luôn là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nâng cao vị thế trong nước và
vươn ra thế giới. Để làm được điều đó, mỗi doanh nghiệp cần tích cực hơn
nữa trong việc tìm ra hướng đi đúng dẫn, tạo được sức mạnh trong cạnh tranh
với các doanh nghiệp khác, tạo được sự vững mạnh tài chính và đảm bảo đời
sống cho người lao động cũng như đảm bảo nghĩa vụ kinh tế với Nhà nước.
Để đánh giá một doanh nghiệp làm việc hiệu quả hay yếu kém, doanh nghiệp
đó có phải là nơi đầu tư tốt nhất hay là một doanh nghiệp có khả năng và uy
tín trong việc thanh tốn các khoản nợ vay... chúng ta sẽ đi phân tích các báo
cáo tài chính của doanh nghiệp đó. Việc phân tích tài chính giúp cho chinh
doanh nghiệp nhìn ra những điểm mạnh, điểm yếu của chính bản thân minh,
từ đó có những biện pháp nâng cao những điểm mạnh và khắc phục những
điểm yếu. Ngồi ra những thơng tin từ việc phân tích tài chính cịn được các
nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng và các cơ quan quản lý Nhà nước sử dụng để
có cái nhìn tổng qt nhất, đúng đắn nhất trước khi ra các quyết định đầu tư.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề phân tích tài chính trong doanh
nghiệp, em đã chọn đề tài “Phân tích tinh hình tài chính cơng ty cổ phần tập
đồn Hịa Phát” giai đoạn 2021 - 2022 làm đề tài thuyết trình của mình.
Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu tổng qt: Nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính của một
doanh nghiệp cụ thể trong thực tế bằng những kiến thức có được.
Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng tài chính của cơng ty từ đó đưa ra những
ngun nhân về sự biến động tài chính giai đoạn 2021 - 2022. Cùng với đó
đưa ra những ưu điểm và hạn chế của doanh nghiệp và đưa ra một số biện
pháp giúp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đối tượng và phạm
vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tình hình tài chính, xu hướng phát
triển, cụ thể với một doanh nghiệp đa ngành với ngành nghề chủ yếu là sản

xuất và kinh doanh thép.
Phạm vi nghiên cứu sẽ đi sâu phân tích tình hình tài chính của cơng ty cổ
phần tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2021 - 2022 thơng qua các báo cáo tài
chính và các chỉ tiến tài chính của cơng ty trong giai đoạn này. Từ đó sẽ có
những đánh giá và cai nhìn tổng quát về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.

1


I: Giới thiệu chung về Tập Đoàn HOÀ PHÁT
1) Các thơng tin chung
1.1) Giới thiệu chung
Hịa Phát là Tập đồn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một
Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần
lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện
lạnh, bất động sản và nông nghiệp.
Vốn điều lệ: 58,147,995,170,000 đồng (15/03/2023(
Ngày 15/11/2007 Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.
KL CP đang niêm yết: 5,814,785,700 cp
KL CP đang lưu hành: 5,814,785,700 cp
Địa chỉ: KCN Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n.
Văn phịng: 39 Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: (84) 4 62848666 Fax: (84) 4 62833456
Website: 
1.2) Các lĩnh cực hoạt đợng
Hiện nay, Tập đồn hoạt động trong 05 lĩnh vực:
+ Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng)
+ Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực)

+ Nông nghiệp
+ Bất động sản
+ Điện máy gia dụng.
1.3) Hệ thống triết lí kinh doanh, tầm nhìn- sứ mệnh, giá trị cốt lõi và ý nghĩa
logo.
- Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàng trăm
tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng.

"Hòa hợp cùng phát triển". Ý nghĩa tăng tầm mối quan hệ hợp tác giữa Hòa Phát
với các đối tác, đại lý và cộng đồng xã hội, hỗ trợ, hợp tác, cùng nhau vươn lên
mạnh mẽ.
Hòa cùng sự phát triển của xã hội, sản phẩm ln hướng tới lợi ích khách hàng
Hợp tác bền vững, đối tác tin cậy, mang lại giá trị lâu dài cho các cổ đơng
Phát huy tài năng, trí tuệ và đem đến cuộc sống tốt đẹp cho các thành viên công ty
Triển vọng mở rộng đầu tư để góp phần to lớn vào sự hưng thịnh của Việt Nam

2


- Tầm nhìn sứ mệnh
Bắt đầu hoạt động kinh doanh từ năm 1992 với vai trò nhà cung cấp thiết bị phụ
tùng cho ngành xây dựng. Hoa Phát mở rộng thành Tập đồn sản xuất cơng nghiệp
với tầm nhìn " Trở thành tập đồn cơng nghiệp hàng đầu, năng động và phát triển
bền vững. Đây là một tầm nhìn khá rõ ràng và mang tính cơ đọng, xúc tích. Nó cũng
nói lên được định hướng trong tương lai của Tập đồn là sẽ trở thành một tập đồn
cơng nghiệp hàng đầu một tập đồn mà ln năng động đi đầu trong việc đổi mới
cơng nghệ.
- Tầm nhìn: Trở thành Tập Đồn sản xuất cơng nghiệp với chất lượng dẫn đầu,
trong đó thép là lĩnh vực cốt lõi
- Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống,

đạt được sự tin yêu từ khách hàng.
- Gía trị cớt lõi: của Tập đồn Hịa Phát là triết lý Hòa hợp cùng Phát triển. Điều này
thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập đồn và đối
tác, đại lý, cổ đơng và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên liên
quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. Đặc biệt, Tập
đoàn Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng
như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày
đầu thành lập.
-

Logo của Tập Đoàn Hoà Phát

Hình 1: Logo của Tập Đoàn Hoà Phát
Logo mới là sự kết hợp giữa những đường nét cơ bản của logo cũ và các thành
phần mới, tạo thành một tổng thể vừa mang tính kế thừa, vừa thể hiện sự phát triển.
Họa tiết ba tam giác cân giao nhau tại một điểm trước đây được tái cấu trúc thành
hình mũi tên đồng hướng, nhằm thể hiện hoài bão vươn xa và sự đồng lòng hướng
về chất lượng của tất cả thành viên tập đoàn. Bên dưới ba mũi tên là hình ảnh cách
3


điệu của những đôi bàn tay đang cùng nhau nâng đỡ, chăm chút cho chất lượng
từng sản phẩm làm ra
Slogan (triết lí kinh doanh) của Tập đồn cũng được nâng lên tầm cao mới: Hòa
hợp cùng phát triển. Chữ “VÀ” trong slogan trước đây chuyển thành “CÙNG”
nhằm nâng tầm mối quan hệ hợp tác giữa Hòa Phát với các đối tác, đại lý và cộng
đồng xã hội, chuyển từ quan hệ “song hành” sang “tương hỗ”,  cùng nhau vươn lên
mạnh mẽ.
1.4) Nghành nghề kinh doanh chính
- Bn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép

- Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp
- Sản xuất ơng thép ko mạ và có mạ, ống inox
- Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu, luyện gang
thép, đúc gang, sắt, thép
- Khai thác quặng kim loại, mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu
- Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ
- Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phịng, gia đình, trường học
- Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử,
điện lạnh, điện dân dụng, điều hịa khơng khí
- Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kĩ thuật khu công nghiệp và khu đô thị
- Kinh doanh bất động sản
- Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế
biến thịt các sản phẩm từ thịt
1.5) Hoà Phát trong xã hội hiện nay
Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn
Tập đoàn. Với cơng suất 8 triệu tấn thép thơ/năm, Hịa Phát là doanh nghiệp sản
xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Tập đồn Hịa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt
bò Úc. Hiện nay, Tập đồn Hịa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn
nhất Việt Nam, Top 10 DN lợi nhuận tốt nhất, Top 5 DN niêm yết có vốn điều lệ
lớn nhất thị trường chứng khốn Việt Nam. Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ
đơ la Mỹ, nằm trong top 15 cơng ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành
thép thế giới.
Tập đồn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và
thịt bò Úc. Hiện nay, Tập đồn Hịa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân
lớn nhất Việt Nam, Top 10 DN lợi nhuận tốt nhất, Top 5 DN niêm yết có vốn
điều lệ lớn nhất thị trường chứng khốn Việt Nam. Vốn hóa thị trường của HPG
đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 cơng ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong
ngành thép thế giới.


4


Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách
hàng trăm tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với
cộng đồng.
2: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
- Môi trường vĩ mô: Để thấy rõ được vị trí cạnh tranh của tập đồn trong ngành thép
và các sản phẩm từ Thép ( điện lạnh, máy xây dựng, nội thất, xây dựng) ta phân
tích tập đồn trong mơi trường vĩ mơ với những thay đổi của nó có thể tác động,
ảnh hưởng trực tiếp đến tập đồn Hịa Phát, từ xác các đáp lại những thay đổi trong
ngành.
Để phân tích những yếu tố của mơi trường vĩ mơ ảnh hưởng ở cấp độ trực tiếp đến
hoạt động của tập đồn, ta sử dụng mơ hình PEST là cơng cụ hữu hiệu.
+ Mơi trường Chính Trị luật pháp ( Politics): nhà nước Việt Nam quản lý xã hội
bằng pháp luật vì vậy ln xây dựng một hệ thống pháp luật tồn diện để có thể
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh mặc dù vậy nhưng trong quá trình hội nhập
nhiều quan hệ mới phát sinh yêu cầu luật phải khơng ngừng hồn thiện và bổ sung,
nhưng bên cạnh đó Việt Nam có một nền chính trị ln luôn ổn định, tạo Niềm tin
cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm đầu tư hoạt động sản xuất kinh
doanh cùng đó trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh
tế thế giới tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ở Việt Nam
cũng như tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong nước phải vươn lên.
+ Môi trường nền kinh tế (Economy) Việt Nam tế tăng trưởng Cao liên tục trong
nhiều năm từ 5%-8%/năm. Tuy nhiên cuối năm 2008 Đầu năm 2009 phát triển
chậm gió khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế năm 2010 tăng cao
nhưng hiện nay có một số biến động tỉ lệ lạm phát tăng cao vàng và Đồng ngoại tệ
biến động mạnh môi trường xã hội dân số nguồn nhân lực trẻ dồi dào hiện nay
chúng ta đang ở chỉ số dân số vàng chất lượng và trình độ người dân được nâng cao
bởi xã hội ngày càng một nâng cao đòi hỏi của người dân về các sản phẩm cũng

nâng cao không ngừng để phù hợp với chất lượng cuộc sống
+ Môi trường xã hội (Society) ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thối
kinh tế tồn cầu làm ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam và trong đó có tập đồn
Hịa Phát
+ Mơi trường cơng nghệ (Technology) việc ứng dụng công nghệ mới xu hướng
chuyển giao công nghệ trong ngành thép các sản phẩm từ thép ngày càng nâng cao
và đơn giản hơn các công nghệ chuyển giao ngày càng hiện đại giúp nâng cao năng
lực tăng năng suất giảm giá thành sản phẩm nhất là đối với tập đồn với quy trình
khép kín tạo sức cạnh tranh
- Phân tích mơi trường vi mơ

5


Các sản phẩm từ thép đem lại gần 50% doanh thu và lợi nhuận cho tập đồn vì vậy
Hoà Phát tập trung nhấn mạnh đến ngành thép. thép được coi là ngày được chính
phủ bao bọc và ngành thép tăng trưởng phụ thuộc vào sự tăng trưởng của ngành xây
dựng đây là ngành thu hút nhiều nhân lực giải quyết tốt an sinh xã hội nhưng các
doanh nghiệp thép trong nước không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp
về ngành phi kim loại tại Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi đầu tư tại Việt Nam
mà cịn cạnh tranh với ngành thép thế giới nhất là Trung Quốc. Cùng đó là việc
ngành thép cũng làm ngành mất cân đối giữa cung và cầu, “ vừa thừa lại vừa thiếu”
Sự cạnh tranh của đối thủ trong ngành đối thủ của tập đồn Hịa Phát ta có thể thay
đổi với ngành thép thì có thép Việt Đức Tơn Hoa Sen Phương Nam, Thái Nguyên
Tisco, Việt Ý,... đó là các doanh nghiệp có năng lực và ngành nghề kinh doanh
tương đồng có năng lực tài chính và thiết bị có khả năng cạnh tranh cao với tập
đoàn các đối thủ này đều là các doanh nghiệp có truyền thống Trong ngành thép
trong thời gian vừa qua với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam các doanh nghiệp này
đều tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách mở rộng quy mô hoạt động
tăng cường đầu tư máy móc thiết bị tăng cường đào tạo nâng cao hiệu quả quản trị

kinh doanh để nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm Đảm bảo tiến độ chất lượng
sản phẩm xây dựng đồng thời tăng cường công tác Tiếp thị quảng cáo khuếch
trương thương hiệu của doanh nghiệp mình đồng thời cũng rất chủ động sáng kiến
cải tiến sản phẩm mới nên phải nói thì trường xây dựng Việt Nam ngày càng cạnh
tranh mạnh mẽ. tuy nhiên, họ phát lại không phải chỉ tập trung vào ngành thép mà
cịn có các sản phẩm từ thép như máy xây dựng điện lạnh nội thất hoặc các dự án
trong lĩnh vực xây dựng cơ bản vì vậy so với các đối thủ đây cũng là một lợi thế và
giảm thiểu rủi ro của tập đoàn
Sự cạnh tranh của đối thủ tiềm năng của các nhà máy phôi thép cán thép lớn đi vào
hoạt động như công ty trách nhiệm hữu hạn thép đặc biệt thắng lợi công ty cổ phần
thép Việt ý nhà máy thép cán nguội POSCO Vũng Tàu Việt Nam; chớ kể cả dự án
thép ngoài quy hoạch làm cho sự cạnh tranh và thách thức trong ngành thép gay gắt
hơn.
Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế các sản phẩm thay thế Ở đây là thép nhập
khẩu từ Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan còn đối với các sản
phẩm sản xuất từ thép thì hầu như khơng có sản phẩm cạnh tranh bởi chiếm thị phần
số 1 về nội thất, máy xây dựng, riêng đối với Điện lạnh mặc dù có nhiều tên tuổi
lớn trên thế giới kỹ năng tiến tiện cạnh tranh nhưng bù lại thì điện lạnh Hịa Phát có
tỷ lệ nội địa hóa cao vì vừa túi tiền người tiêu dùng bậc trung
Sự cạnh tranh của nhà cung ứng đối với tập đồn Hịa Phát giảm bớt được sự cạnh
tranh của nhà cung ứng bởi quy mô và quy trình sản xuất khép kín, sản phẩm đâu
ra của ngành này trong tập đoàn lại là sản phẩm đầu vào của ngành kia. Tuy nhiên,
với đồng ngoại tệ nhất là đồng nhân dân tệ, USD và lãi suất ngân hàng đối với nội
6


tệ cũng ảnh hưởng đến một số nhà cung ứng trong và ngồi nước của tập đồn, gây
một số khó khăn nhất thời trong giai đoạn hiện nay
Sự cạnh tranh của khách hàng khách hàng ngày càng có nhiều sản phẩm để chọn
lựa về giá cả, chất lượng, mẫu mã, dịch vụ sau bán hàng cũng như các điều kiện

khác tốt hơn. Nhưng đối với sản phẩm của Tập đoàn với độ báo phủ rộng khắp và
thường xuyên nên vẫn được khách hàng đón nhận và cạnh tranh khơng cao.
3) Thành tựu đạt được
- Năm đầu tiên Hịa Phát góp mặt trong Bảng xếp hạng VNR500 là năm 2008 với vị
trí thứ 9 trong Top 10 DN tư nhân lớn nhất và đứng thứ 44 trong số 500 DN lớn
nhất Việt Nam.
- Năm 2022, Tập đồn Hịa Phát vươn lên dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn
nhất Việt Nam năm 2022, tăng 3 bậc so với vị trí thứ 4 của năm 2021.
- Thêm vào đó, Hịa Phát lần dầu tiên lọt Top 10 DN lớn nhất Việt Nam với vị trí số
5, tăng 8 bậc so với năm ngối
- Hịa Phát xếp thứ 5 trong Top 10 DN lớn nhất Việt Nam năm 2022
- Lũy kế 9 tháng năm 2022, Hòa Phát đạt 116.559 tỷ đồng doanh thu và 10.443 tỷ
đồng lợi nhuận sau thuế
-Hiện tại, Tập đồn Hịa Phát tạo việc làm cho gần 30.000 lao động, đóng góp ngân
sách nhà nước tại 27 tỉnh thành khắp cả nước.
-Nhiều năm liên tục, thương hiệu Hòa Phát được lựa chọn là Thương hiệu Quốc gia
-Top Thương hiệu mạnh nhất Việt Nam; Sao Vàng Đất Việt, Top 50 Công ty kinh
doanh hiệu quả nhất Việt Nam;
-Top 30 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất Việt Nam
-Top 10 Thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam…

7


II) Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
1) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Hoà Phát năm 2021-2022
BẢNG 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2021-2022
ĐVT: Đồng
Năm 2021
Năm 2022

Mã số
VND'000
VND'000
HẠNG MỤC
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ

01

150.865.359.967.200 142.770.810.676.858

Các khoản giảm trừ doanh thu

02

Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (10= 01-02)

10

149.679.789.979.345 141.409.274.460.632

Giá vốn hàng bán

11

108.571.380.446.353 124.645.848.221.081

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (20=10-11)


20

41.108.409.532.992

16.763.426.239.551

Doanh thu hoạt động tài chính

21

3.071.440.640.188

3.743.650.707.331

Chi phí tài chính

22

3.731.542.257.873

7.026.723.285.241

23

2.525.823.258.237

3.083.638.131.818

Chi phí bán hàng


25

2.120.068.223.228

2.665.806.087.302

Chi phí quản lý doanh nghiệp

26

1.324.261.548.679

1.019.444.279.447

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
Doanh {30= 20+(21-22)-(25+26)}

30

37.008.443.446.265

9.794.030.627.308

Thu nhập khác

31

796.666.105.925


872.024.724.926

Chi phí khác

32

748.331.838.000

743.114.224.951

- Trong đó: Chi phí lãi vay

8

1.185.569.987.855

1.361.536.216.226


Lợi nḥn khác (40=31-32)

40

48.334.267.925

128.910.499.975

Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế(50=30+40)
Chi phí thuế TNDN hiện hành


50

37.056.777.714.190

9.922.941.127.283

51

2.855.306.347.167

1.001.020.240.086

Chi phí thuế TNDN hỗn lại

52

(319.483.564.275)

477.491.832.682

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (60=50-51-52)

60

34.520.954.931.298

8.444.429.054.515


Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 Tập đoàn
Hoà Phát

TY

BẢNG 2: BÁO CÁO KQKD DẠNG SO SÁNH NGANG CỦA CƠNG
ĐVT: Đờng

Chênh lệch 2022/2021

Hạng mục

Số tiền

±%

DT bán hàng và cung cấp DV

-8.094.549.290.342

-5,37

Các khoản giảm trừ doanh thu

175.966.228.371

14,84

DDT về bán hàng và cung cấp DV


-8.270.515.518.713

-5,53

Giá vốn hàng bán

16.074.467.774.728

14,81

cung cấp dịch vụ

-24.344.983.293.441

-59,22

Doanh thu hoạt động tài chính

326,542,592

32.45

Chi phí tài chính

672.210.067.143

21,89

3.295.181.027.368


88,31

Chi phí bán hàng

557.814.873.581

22,08

Chi phí quản lý doanh nghiệp

545.737.864.074

25,74

LNT từ hoạt động kinh doanh

-304.817.269.232

-23,02

Thu nhập khác

-27.214.412.818.957

-73,54

Chi phí khác

75.358.619.001


9,46

Kết quả từ các hoạt động khác

-5.217.613.049

-0,70

Lợi nhuận gộp về bán hàng và

- Trong đó: Chi phí lãi vay

9


Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

80.576.232.050

166,71

Chi phí thuế TNDN hiện hành

-27.133.836.586.907

-73,22

Chi phí thuế TNDN hỗn lại

-1.854.286.107.081


-64,94

LNST thu nhập doanh nghiệp

796.975.396.957

-249,46

Lợi ích của cổ đơng thiểu số

-26.076.525.876.783

-75,54

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

-8.094.549.290.342

-5,37

Nhận xét:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm từ 150.865 tỷ đồng năm 2021
xuống mức 142.770 tỷ đồng năm 2022. Sự sụt giảm này này do các ngành hàng đều
giảm vì cơng ty đang bị chững lại không suốt được sản phẩm, xây dựng thương hiệu
và mở rộng mạng lưới phân phối chưa được hiệu quả.
Lợi nhuận gộp giảm 59,22% từ mức 41.108 tỷ đồng năm 2021 xuống 16.763 tỷ
đồng năm 2022 do sự sụt giảm về doanh thu, lợi ích về tính quy mơ.
Doanh thu của Hoà Phát giảm do nhu cầu sử dụng suy yếu cả trong nước và ngoài

nước. Trong đó giá nguyên liệu đầu vào đặc biệt là than cốc gấp nhiều lần so với
bình thường, tín dụng thắt chặt, tỷ giá và lãi suất tăng mạnh
- Gía vốn hàng bán: tính theo tỷ lệ doanh thu thuần năm 2022 tăng 14,81% so với
năm 2021 tương đương tăng 16.074 tỷ đồng. Sự gia tăng này do giá bán thép giảm
trong khi giá thành cao làm cho chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải trích
lập ở mức lớn. Tuy nhiên nguyên nhân chính làm giá vốn tăng cao là do biến động
giá than xuất phát từ chiến sự Nga- Ukraine từ tháng 2/2022. Bên cạnh đó, các lệnh
trừng phạt của Châu Âu và Mỹ áp đặt lên Nga, cùn giá xăng dầu cao làm tăng chi
phí vận chuyển
- Chi phí bán hàng: năm 2022 tăng 22,08% so với năm 2021 tương đương tăng 557
tỷ đồng. Do năm 2022 Hoà Phát tiếp tục tăng đầu tư phát triển thương hiệu.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: năm 2022 tăng 25,74% so với năm 2021 lên mức
545 tỷ đồng. Tỷ lệ gia tăng này là kết quả của việc phân bổ khấu hao lợi thế thương
mại trong năm kết hợp với chi phí nhân sự gia tăng từ việc tuyển dụng cán bộ chủ
chốt, đặc biệt là nhằm triển khai kế hoạch xây dựng theo sự phát triển của xã hội.
10


- Chi phí tài chính: chi phí tài chính tăng từ 21,89% từ 3.731 tỷ đồng năm 2021 lên
7.026 tỷ đồng năm 2022 chủ yếu do lãi phải trả cho các trái chủ giảm tăng.
- Doanh thu tài chính: tăng 32,45% từ 3.071 tỷ đồng năm 2011 lên mức 3.743 tỷ
đồng năm 2012. Sự sụt tăng này chủ yếu do thu nhập lãi thuần thấp hơn và số dư
tiền mặt thấp hơn.
- Lợi nhuận khác.
Thu nhập khác năm 2022 giảm 73,54% so với năm 2021 tương đương 27.214 tỷ
đồng do chi phí thuê văn phòng và các chi phí quản lý khác phải trả.

Bảng 3: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn

(100=110+120+130+140+150)
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền
Đầu tư ngắn tài chính ngắn
hạn
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn
Các khoản phỉa thu ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn của khách
hàng
Trả trước cho người bán ngắn
hạn
Phải thu về cho vay ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn khác
Dự phòng các khoản phải thu
ngắn hạn khó địi
Tài sản thiếu chờ xử lý
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn khi
Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thếu giá trị gia tăng được khẩu
trừ
Thuế và các khoản khác phải


số

100

Thuyết
minh

110

V.1

111
112
120
123
130
131
132
135
136
137
139
140
141
149
150
151
152
153

V.2


V.3
V.4

V.5

V.12

11

31/12/2021
VND

ĐVT: Đồng
31/12/2022
VND

94.154.859.648.304

80.514.710.854.455

22.471.375.562.130

8.324.588.920.227

6.316.299.666.510
16.155.075.895.620
18.236.152.616.078

3.458.049.733.104
4.866.539.187.123

26.268.246.676.345

18.236.152.616.078

26.268.246.676.345

7.662.680.796.645
4.973.095.672.343

9.892.869.502.308
2.958.587.125.337

1.722.371.823.278

5.366.254.068.739

23.521.740.500
981.799.066.828
(39.275.168.162)

124.200.000.000
1.482.978.249.030
(41,074,336,139)

1.167.661.858
42.134.493.932.210
42.370.012.405.544
(235.518.473.334)
3.650.156.741.241
296.697.348.350

3.335.690.250.424

1.924.395.341
34.491.111.096.123
35.727.277.739.296
(1,236,166,643.173)
1.537.894.659.443
320.077.470.557
1.117.64.951.943

17.769.142.467

100.170.236.943


thu Nhà nước

Tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240+250
+260)

200

84.081.562.709.945

89.820.810.782.676

Các khoản phải thu dài hạn
Phải thu về cho vay dài hạn
Phải thu dài hạn khác


210
215
216

809.234.947.969
118.401.369.280
690.833.578.689

894.484.456.379
101.693.561.714
792.790.894.665

Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mịn lũy kế
Tài sản cố định vơ hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế

220
221
222
223
227
228
229

69.280.841.784.004

68.744.125.939.109
91.026.106.008.677
(22.281.980.069.568)
536.715.844.895
618.321.659.402
(81.605.814.507)

70.832.915.657.865
70.199.153.681.536
98.976.369.133.844
(28.777.215.452.308)
633.761.976.329
744.538.077.974
(110.776.101.644)

Bất đợng sản đầu tư
Ngũn giá
Gía trị hao mòn luỹ kế
Tài sản dở dang dài hạn
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang dài hạn
Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
Đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vào các công ty liên kết
Đầu tư góp vốn vào các công ty
khác
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn
Tài sản dài hạn khác

Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Lợi thế thương mại
Tổng cộng tài sản
(270= 100+200)

230
231
232
240
241

548.210.755.123
698.820.145.314
(150.609.390.191)
9.698.699.397.713
1.409.414.047.105

629.111.776.960
859.667.015.615
(230.555.238.655)
13.363.274.912.355
28.953.988.212

242

8.289.285.350.608

13.334.320.924.143


250
252
253
255

6.715.955.617
6.015.955.617
700.000.000
-

700.000.000
700.000.000
-

260
261
262
263
270

3.737.859.869.519
3.171.382.188.206
529.355.730.648
37.121.950.665
178.236.422,358.249

4.100.323.979.117
3.929.243.956.403
83.071.062.718
88.008.959.996

170.335.521.637.131

31/12/2021
VND

31/12/2022
VND

NGUỒN VỐN


số

NỢ PHẢI TRẢ ( 300 + 310 +
330 )
Nợ ngắn hạn

300

V.4
V.2

Thuyết
minh

87.455.796.846.810

74.222.582.021.348

310


73.459.315.876.441

62.385.392.809.685

Phải trả người bán ngắn hạn

311

23.729.142.569.420

11.107.124.449.326

Người mua trả tiền trước ngắn
hạn
Thuế và các khoản phí nộp Nhà
nước

312

788.002.603.134

860.793.139.245

796.022.241.121

648.407.591.981

313


V.12

12


Phải trả người lao động

314

Chi phí phải trả ngắn hạn

315

V.13

816.457.005.628

306.208.839.467

772.615.123.352

460.508.546.638

16.951911.160

16.974.936.888

1.047.158.508.079

418.550.744.668


43.747.643.082.356

46.748.671.400.471

4.755.735.476

5.198.833.687

Doanh thu chưa thực hiện ngắn
hạn
Phải trả ngắn hạn khác

318

Vay và nợ th tài chính ngắn
hạn
Dự phịng phải trả ngắn hạn

320

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

322

1.740.567.096.715

1.812.955.327.314

Nợ dài hạn

Chi phí phải trả dài hạn

330
333

13.996.480.970.369

11.183.189.211.663
531.620.146.455

Doanh thu chưa thực hiện dài
hạn
Phải trả dài hạn khác

336

410.407.940.262

4.109.316.288

8.803.217.550

61.033.120.562

Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
Thuế thu nhập doanh nghiệp
hỗn lại phải trả
Dự phịng phải trả dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu

Vốn cổ phần
Cổ phiếu phổ thông có quyền
biểu quyết
Thặng dự vốn cổ phần
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Quỹ đầu tư phát triển
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
LNST chua phân phối lũy kế đến
cuối
LNST chưa phân phối kỳ này
Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (
440 = 300 + 400 )

338
341

63.027.061.241
13.464.931.998.700

11.151.651.204.402
31.207.164.756

49.310.752.616
90.780.625.511.439
90.780.625.511.439
44.792.227.060.000
44.792.227.060.000


57.568.259.200
96.112.939.615.783
96.112.939.615.783
58.147.857.000.000
58.147.857.000.000

412
417
418
421

3.211.560.416.270
(1.925.960.852)
923.549.304.122
41.763.425.970.912

3.211.560.416.270
(20.625.355.005)
834.782.434.216
33.833.829.973.987

421a

7.285.282.773.452

33.825.378.472.299

421b
429
440


34.478.143.197.460
154.788.720.987
178.236.422.358.249

(1.991.548.498.299
105.562.146.315
170.335.521.637.131

319

321

337

342
400
410
411
411a

v.14

V.15

V.13

V.14

V.15

V.16

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 Tập đoàn Hoà Phát

13


2) Bảng cân đối kế toán

Bảng 4: BẢNG SO SÁNG CÁC CHỈ TIÊU BẢNG CÂN ĐỚI KẾ TOÁN
ĐVT: Đờng

Chênh lệch 2022/2021

Chỉ tiêu

±∆

±%

Tài sản ngắn hạn

-13.640.148.793.849

-14,49

Tài sản dài hạn

5.739.248.072.731


6,83

Nợ phải trả

-13.233.214.825.462

-15,13

Vốn chủ sở hữu

5.332.314.104.344

5,87

Nhận xét:
- Tài sản: Tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm 14,49% tương đương 13.640 tỷ
đờng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thì có xu hướng giảm do tiền và các
khoản tương đương tiền, hàng tồn kho có xu hướng giảm.
- Tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên 6,83% tương đương tăng 5.739 tỷ đồng
do Hoà Phát đang tập trung mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư nhiều vào tài
sản dài hạn. Qua đó, về cơ bản cho thấy doanh nghiệp có xu hướng chuyển
sang tài sản dài hạn, thay đổi tỷ trọng tài sản để phân bổ và sử dụng nguồn vốn
sẵn có nhằm mở rộng thị trường và quy mơ kinh doanh; từ đó trong tương lai
có thể tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận và thị phần trên thị
trường.
- Ng̀n vớn: Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm, còn tỷ trọng vốn chủ sở
hữu tăng nhẹ. Điều này cho thấy doanh nghiệp tự chủ cao về mặt tài chính,
khơng phụ thuộc q nhiều vào nguồn vốn vay từ bên ngoài.
3) Các chỉ tiêu tài chính
3.1) Năng suất lao động bình quân

Năng suất lao động bình quân thường được đo bằng tổng sản phẩm trong
nước tính bình quân trên một lao động trong thời gian tham chiếu đó à
Năng suất lao động bình quân =

T ô´ ng s a´ n ph â´ mtrong nư ơ´ c (GDP)
T ô´ ng s ô´ ngư ơ` il a` m vi ´ê c binh quân

14


Năm 2022:Năng suất lao động bình quân =

8400
= 0,162
51935,4

3.2) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
- Được đo lường bằng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn hiện có với số nợ ngắn hạn
phải trả, đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năngchuyển đổi tài sản thành
tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời=

Tổngtài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Bảng 5: TỈ LỆ HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN THỜI
Tổng tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

2021


ĐVT: Đờng

2022

94.154.859.648.304 80.514.710.854.455
73.459.315.876.441 62.385.392.809.685

Tỉ lệ

1,28

1,3

Nhận xét:
- Hệ số thanh tốn ngắn hạn năm 2022 là 1.3 lần cho thấy công ty có khả năng
thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn (trong vịng 1 năm) tuy nhiên hệ số 1.3 khơng
q lớn cho nên Cơng ty cần phải có kế hoạch thanh tốn rõ ràng và kiểm sốt dịng
tiền chặt chẽ để có thể đảm bảo được khả năng thanh tốn cho các khoản thanh toán
ngắn hạn, tránh ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong năm của Công ty.
3.3) Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
- Hệ số này được đo lường bằng bộ phận giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (đã loại
bỏ đi hàng tồn kho) so với nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu nàyphản ánh khả năng thanh tốn
của doanh nghiệp mà khơng phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho. Tức là sau
khi đã loại trừ đi giá trị hàng tồn kho - bộ phận có tính thanh khoản thấp nhất trong
tài sản ngắn hạn, giá trị thuần còn lại của tài sản ngắn hạn hiện có của doanh
nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: (Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho )/ Nợ ngắn
hạn.
Bảng 6: TỈ LỆ HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH


ĐVT: Đồng

TSNH
Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỉ lệ

2021
2022
94.154.859.648.304 80.514.710.854.455
42.134.493.932.210 34.491.111.096.123
73.459.315.876.441 62.385.392.809.685
0,71
0,74
15


Nhận xét:
- Hệ số thanh toán nhanh năm 2022 là 0,74 lần, tăng 0.03 so với năm 2021, cho
thấy mức tương quan thấp giữa các tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền
mặt so với nợ ngắn hạn. Điều này dẫn đến Cơng ty sẽ gặp khó khăn nếu phải thanh
toán các khoản nợ, khoản phải trả ngắn hạn bất thường.
- Có thể do một số nguyên nhân như:
(1) nợ ngắn hạn tuy giảm nhưng về tỷ trọng tăng khiến mất cân đối với nguồn tài
sản ngắn hạn dùng để thanh tốn nhanh
(2) hàng tồn kho khơng nhiều, giảm nhưng mặt về tỷ trọng lại tăng, do công ty đang
chuẩn bị cho đơn hàng vào quý tới, khiến mất cân đối với lượng tiền và các tài sản
có tinh thanh khoản nhanh tại doanh nghiệp.
- Có thể thấy công ty HPG đang ở giai đoạn tập trung vào đầu tư sản xuất và hoàn

thiện các đơn hàng sắp tới, nguồn vốn được sử dụng triệt để vào quá trình sản xuất,
khơng để dư tiền mặt. Tuy nhiên cũng sẽ gặp một số rủi ro về thanh toán nhanh
trong các trường hợp bất thường, bất khả kháng.
3.4) Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
- Hệ số này phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền
của DN. Tức là với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, DN có đảm bảo khả
năng thanh toán tức thời ( thanh toán ngay ) các khoản nợ ngắn hạn hay không.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời: (Tiền + các khoản tương đương tiền)/ Nợ
ngắn hạn.
Bảng 7: TỶ LỆ HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỨC THỜI
Tiền và các khoản tương đương
tiền
Nợ ngắn hạn

ĐVT: Đờng

2021

2022

22.471.375.562.130

8.324.588.920.227

73.459.315.876.441

62.385.392.809.685

0,3


0,13

Tỉ lệ

Nhận xét:
- Hệ số thanh tốn tức thời năm 2022 là 0.13 lần cho thấy Công ty sẽ gặp khó khăn
nếu phải thanh tốn tức thì các khoản nợ và khoản phải trả bất thường, không đúng
kế hoạch.
3.5) Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
- Chính là tỷ lệ % giữa vốn doanh nghiệp huy động được bằng việc đi vay với vốn
của chủ sở hữu bỏ ra. Tỷ lệ này được đưa ra để xem xét nguồn vốn thực có của
16


doanh nghiệp cũng như cách sử dụng có đem lại hiệu quả cao trong suốt một thời
gian.
- Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu.
Bảng 8: TỶ LỆ HỆ SỐ NỢ TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Tổng nợ

ĐVT: Đồng

2021

2022

87.455.796.846.810

74.222.582.021.348


Vốn CSH

90.780.625.511.439

96.112.939.615.783

Tỉ lệ

0,82

0,11

Nhận xét: Hệ số nợ năm 2022 giảm 0,71 so với 2021 cho thấy công ty có khoản nợ
vay chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn chủ sở hữu, nghĩa là tài sản hiện có của doanh
nghiệp do nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ.
3.6) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
- ROS (Return On Sales) là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần, cho chúng ta biết
một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận
- Cơng thức: ROS = Lợi nhuận rịng / Doanh thu thuần.
Bảng 9: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU TH̀N

LN rịng
DT thuần
Tỉ lệ

2021
34.520.954.931.298
149.679.789.979.34
5

0,23

ĐVT: Đờng

2022

8.444.429.054.515
141.409.274.460.632
0,06

Nhận xét:
- ROS của công ty HPG năm 2021 là 0,23% lớn hơn so với năm 2022 (0,06%) có
thể thấy hiệu quả sinh lời của Công ty đang ở mức thấp, không khả quan, khả năng
sinh lời kém.
3.7) Tỷ số sinh lời của tài sản (ROA):
- Tỷ suất sinh lời ròng trên tài sản (ROA) đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng
tài sản của công ty.
- Công thức: ROA = Lợi nhuận sau thuế / Giá trị tài sản bình quân trong kì.

17


Bảng 10: TỶ SUẤT SINH LỜI RÒNG TRÊN TÀI SẢN
ĐVT: Đờng

LN sau thuế
Giá trị tài sản bình qn trong

Tỷ suất sinh lời ròng của tài
sản (%)


2021

2022

34.520.954.931.298

8.444.429.054.515

178.236.422.358.249

170.335.521.637.131

0,20

0,05

3.8) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE):
- Tỷ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng
vốn của cổ đông thường.
- Công thức: ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân trong kì.
Bảng 11: TÝ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỚN CHỦ SỞ HỮU
ĐVT: Đờng

LN sau thuế
Vốn CSH bình qn
trong kỳ
Tỷ suất sinh lơi vốn
CSH (%)
Nhận xét:


2021

2022

34.520.954.931.298

8.444.429.054.515

90.780.625.511.439

96.112.939.615.783

0,39

0,09

- ROE năm 2022 đạt 0,09% giảm 0,3% so với năm 2021, ngoài việc cho thấy Cơng
ty tăng trưởng thấp về lợi nhuận cịn thể hiện mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần
của cổ đông, khẳng định khả năng sinh lợi ít nếu các nhà đầu tư đang nắm giữ cổ
phần của HPG.
- Nhưng xem xét mức lãi suất chiết khấu của Ngân hàng trung ương Việt Nam tại
cùng thời điểm, có thể thấy đây là lĩnh vực đầu tư hứa hẹn thu về nhiều lợi nhuận
cho các nhà nhà đầu tư ngắn hạn và dài hạn.
3.9) Tỉ số vòng quay hàng tồn kho:
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng
quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng
nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Ngược lại, nếu như tỷ số vòng quay
hàng tồn kho này thấp và giảm dần qua các năm thì doanh nghiệp sẽ ít gặp rủi ro

hơn.
18


- Số vòng quay hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán / Số hàng tồn kho bình quân trong
kỳ.
Bảng 12: TỶ SỚ VÒNG QUAY HOÀNG TỜN KHO

Gía vốn bán hàng

ĐVT: Đờng

2021

2022

108.571.380.446.353

124.645.848.221.081

Số hàng tồn kho bình
42.134.493.932.210
34.491.111.096.123
qn trong kì
Tỉ số vịng quay hàng
2,57
3,61
tồn kho
Nhận xét:
- Năm 2021, tỉ lệ hàng tồn kho chỉ ở mức 2,57 nhưng năm 2022 tăng lên 3,61. Điều

này cho thấy, năm 2022 lượng hàng dự trữ trong kho lại không nhiều nhưng giá bán
cao hơn năm trước

19



×