Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Phân tích hướng đối tượng Quản lý sinh viên đăng ký môn học tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.45 KB, 55 trang )

Comment bài nộp ngày 06 tháng 04 năm 2014:
Thưa cô, qua thông tin trao đổi trong buổi trình bày hôm trước, em có sửa đổi lại bài của
mình trong các nội dung sau ạ:
1) Xác định lại các tác nhân và nghiệp vụ của hệ thống:
 Do hủy bỏ nghiệp vụ đăng ký môn dạy của học viên, nên tác nhân này không còn
nghiệp vụ nào liên quan tới hệ thống.
 Với nghiệp vụ Lập bản giới thiệu môn học: Em vẫn giữ trong hệ thống của mình ạ.
2) Vẽ lại các biểu đồ ca sử dụng
3) Thêm vào chức năng tìm kiếm
4) Xác định lại các mối quan hệ trong mô hình quan niệm (page29)
5) Vẽ lại biểu đồ tuần tự cho UC Đăng ký môn học:
 Xóa bỏ yêu cầu chọn học kỳ khi chọn chức năng Thêm, Sửa, Xóa, In
6) Bổ sung các tham số trong biểu đồ tuần tự mức thiết kế
7) Chuyển các mối liên kết trong biểu đồ lớp về 1-1
Em mong cô tiếp tục cho em thêm ý kiến để em có thể hoàn thiện bài làm của mình ạ!
Em cảm ơn cô!
Trang số: 1 / …
LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu cần phải xây dựng đề tài:
Với quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm, chương trình đào tạo
tín chỉ tạo cho sinh viên tính chủ động cao trong việc lựa chọn kiến thức để trang bị cho
bản thân và lựa chọn tiến trình học phù hợp khả năng của mỗi người. Hệ thống đào tạo này
phát huy vai trò tự chủ của người học trong quá trình theo học tại trường. Vai trò này thể
hiện trong hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ là sinh viên chủ động trong việc lựa chọn
ngành học, môn học và xây dựng kế hoạch học cá nhân.
Việc xây dựng một hệ thống quản lý học tập theo tín chỉ là cần thiết tại các trường
đại học ở nước ta hiện nay.
Dựa vào kế hoạch đào tạo và khung chương trình đào tạo của từng ngành, hệ thống
sẽ lập thời khóa biểu dự kiến cho từng môn học của từng ngành trong một học kỳ. Thời
khóa biểu dự kiến được chia làm 2 kíp: kíp sáng và kíp chiều.
Trước khi bước vào một học kỳ mới, giảng viên đăng ký các môn (tối đa là 4 môn)


mà mình có thể giảng dạy trong học kỳ đó. Căn cứ vào kế hoạch đào tạo và thời khóa biểu
dự kiến đã lập, hệ thống hỗ trợ việc hiển thị lịch học dự kiến cho từng ngành học trong
từng học kỳ, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, điều kiện tiên
quyết, số tín chỉ, thời gian học, thời lượng học, số lượng sinh viên tối đa được phép, số
lượng sinh viên hiện tại đã đăng ký để sinh viên có căn cứ lựa chọn.
Sinh viên căn cứ nội dung được hiển thị sẽ đăng ký môn học cho học kỳ của mình.
Nếu việc đăng ký của sinh viên không được chấp nhận (lớp quá đông hoặc quá ít), hệ
thống thông báo cho những sinh viên đó để họ đăng ký lại. Khi chấp nhận đăng ký của
sinh viên, hệ thống sẽ kiểm tra các ràng buộc:
- Số tín chỉ đăng ký trong khoảng số tín chỉ tối đa, tối thiểu đối với sinh viên.
- Các môn học tự chọn có thể không nằm trong khung chương trình đào tạo.
- Đối với sinh viên học 2 ngành, các môn bắt buộc sẽ nằm trong khung chương trình của
2 ngành.
- Các môn được cung cấp cho sinh viên là các môn nhà trường dự kiến đào tạo nằm trong
khung chương trình của ngành. Việc đăng ký các môn học cho từng học kỳ phải đảm
bảo điều kiện tiên quyết của từng học phần và trình tự học tập của mỗi chương trình cụ
thể.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Huy Linh
Trang số: 2 / …
Mục lục
Comment bài nộp ngày 06 tháng 04 năm 2014: 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
Mục lục 3
Chương 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU 5
1.4.1.1Nghiệp vụ Đăng kí môn học 10
1.4.1.2Nghiệp vụ Duy trì thông tin giảng viên 11
11
1.4.1.3Nghiệp vụ Duy trì thông tin học viên 11
11

1.4.1.4Nghiệp vụ Duy trì thông tin môn học 12
1.4.1.5Nghiệp vụ Lập bản giới thiệu các môn học 12
1.4.2.1Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Đăng ký môn học 13
13
1.4.2.2Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Duy trì thông tin giảng viên 13
13
1.4.2.3Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Duy trì thông tin học viên 14
14
1.4.2.4Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Duy trì thông tin môn học 14
14
1.4.2.5Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Lập bản giới thiệu môn học 14
14
Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 16
Trang số: 3 / …
Chương 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 46
Chương 5 CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 55
Trang số: 4 / …
Chương 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU
1.1. Mục đích, phạm vi
1.1.1. Mục đích
Mục đích:
Phát triển một chương trình quản lý sinh viên đăng ký học tín chỉ trong đó,
mỗi đối tượng tham gia có những chức năng sau:
 Nhân viên: Nhập danh sách học viên, nhập danh sách học phần, khung chương
trình đào tạo, nhập điểm.
 Học viên: Đăng ký môn học, xem điểm.
Các lợi ích:
 Mang lại giá trị nghiệp vụ:
- Tăng khả năng xử lý: Thông tin được xử lý tự động, đồng thời; kết quả nhanh
chóng, chính xác;

- Đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ một cách tin cậy, chính xác, an toàn, bí mật.
 Mang lại giá trị kinh tế:
- Giảm biên chế cán bộ, giảm chi phí hoạt động: Nhờ có hệ thống, thông tin
được tự động xử lý, không mất công nhận, nhập hồ sơ, giấy tờ nên giảm thiểu
được số lượng cán bộ tham gia vòa công việc này, từ đó giảm chi phí hoạt
động cho tổ chức.
- Tăng thu nhập, hoàn vốn nhanh: khi hệ thống đăng ký học được triển khai,
nhiều đơn vị trường học biết đến, họ sẽ trở thành đối tác, khách hàng, chính
họ sẽ là người góp phần làm hoàn thiện cho hệ thống. Về phía học viên, sẽ tiết
kiệm được tiền bạc, thời gian, công sức khi sử dụng hệ thống.
 Mang lại giá trị sử dụng:
- Học viên có thể nhanh chóng tìm ra các thông tin về các học phần mà mình
muốn đăng ký học; họ dễ dàng cung cấp thông tin bản thân cho hệ thống và
nhận thông tin phản hồi từ hệ thống. Thông tin người học được giữ bí mật.
- Học viên mất ít thời gian để đăng ký học phần vì quá trình làm hồ sơ, giấy tờ
đăng ký đã được thay bằng việc khai báo các thông tin trên form đăng ký của
hệ thống. Quá trình chờ thông báo kết quả nhanh hơn nhiều do không phải
thông qua các bộ phận hành chính, nghiệp vụ, … Kết quả sẽ được gửi thông
qua email từ hệ thống sau khi hệ thống đã kiểm tra đầy đủ thông tin.
 Học viên có thể thực hiện việc đăng ký học dễ dàng và thuận tiện. Thay vì học
viên phải đến và trực tiếp tìm hiểu thông tin về các học phần mình định học,
thông qua hệ thống, họ chỉ cần xem thông tin các học phần, sau đó lựa chọn học
phần mình định học và chờ kết quả phản hồi từ hệ thống.
Trang số: 5 / …
 Khắc phục các nhược điểm của hệ thống cũ, hỗ trợ các chiến lược phát triển lâu
dài, đáp ứng được các ưu tiên, ràng buộc quan trọng của hệ thống.
- Hệ thống giới thiệu và cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết về các học phần cho
người học tốt hơn so với hệ thống đăng ký học trực tiếp.
- Hệ thống giúp cho việc quảng bá, giới thiệu tới đông đảo người học về thông
tin các học phần của cơ sở giáo dục. Chính việc cung cấp thông tin đầy đủ,

chi tiết, tìm hiểu thông tin nhanh chóng, dễ dàng, tiện lợi và những tiện ích do
hệ thống mang lại sẽ giúp cho người học hài long, thoải mái, đó chính là
những giá trị phai vật thể mà hệ thống đem lại.
 Tuy nhiên, bên cạnh các giá trị mà hệ thống mang lại, một vấn đề đặt ra là cần
phải có cơ chế xác nhận thông tin đã đăng ký của học viên là chính xác, điều này
được thực hiện bằng cách yêu cầu xác nhận của cố vấn học tập và gửi về Hệ
quản lý thời khóa biểu.
Các mục tiêu: Hệ thống phải xử lý được các nghiệp vụ sau:
 Hệ thống phải cung cấp cho học viên một danh sách các học phần với các thông
tin liên quan (nội dung, thời lượng, người dạy, số lượng học viên / 1 lớp, …) để
người học có thể xem và lựa chọn.
 Khi học viên có yêu cầu đăng ký một học phần, hệ thống phải cung cấp cho họ
thông tin về điều kiện tiên quyết, số lượng sinh viên đã đăng ký, …
 Sau khi nhận được thông tin đăng ký của học viên, hệ thống sẽ xử lý thông tin
nhận được một cách tự động và gửi thông tin phản hồi tới họ để xác nhận việc
đăng ký thành công hay không.
 Hệ thống hỗ trợ việc hiển thị lịch giảng dạy của từng giảng viên, lịch học của
từng học viên thông qua tài khoản đăng nhập của từng cá nhân.
 Tài khoản đăng nhập của giảng viên, học viên được hệ thống cung cấp đảm bảo
thông qua đó có thể nhận biết giảng viên, học viên thuộc khoa nào, ngành nào,
… để hiển thị thông tin học phần phù hợp.
 Khi hết hạn đăng ký môn học, danh sách các môn học + học phí sẽ được gửi tới
bộ phận tài chính để thu học phí.
 Thông tin đăng ký môn dạy sẽ được tổng hợp và gửi cho Hệ quản lý (Phòng Đào
tạo) và từng giảng viên để thực hiện.
1.1.2. Phạm vi
 Hệ thống phát triển mới hoàn toàn.
 Phần mềm quản lý đăng ký môn học là một phần của hệ thống phần mềm Quản
lý học viên.
 Giới hạn của hệ thống được thể hiện qua các chức năng:

Trang số: 6 / …
- Giáo vụ: Lập khung chương trình đào tạo, lập thời khóa biểu, nhập danh sách
học viên, nhập danh sách học phần, nhập điểm.
- Học viên: Đăng ký môn học, xem điểm.
1.2. Mô tả hiện trạng của hệ thống
 Hiện tại, các công việc của việc đăng ký môn học của học viên đều được thực
hiện một cách thủ công, chưa có hệ thống lưu trữ các thông tin đăng ký, việc sắp
xếp thời khóa biểu cũng được làm thủ công,
 Các thông tin đều được lưu trữ dưới dạng giấy tờ, nên rất khó cho việc tra cứu
tìm kiếm thông tin, dễ mất mát thông tin.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm
Hiện tại, với việc quản lý đăng ký học tập của học viên, Phòng Đào tạo phải tổ chức
và thực hiện các nghiệp vụ như sau:
 Bộ phận quản lý giảng viên:
- Quản lý thông tin của giảng viên.
 Bộ phận quản lý khung chương trình đào tạo và xếp thời khóa biểu:
- Đề ra khung chương trình đào tạo cho cả khóa học.
- Đề ra thời khóa biểu cho mỗi kỳ học dựa theo khóa học, chuyên ngành học.
 Cố vấn học tập:
- Hướng dẫn, cố vấn môn học cho sinh viên lựa chọn.
 Bộ phận tiếp nhận sinh viên đăng ký môn học:
- Cung cấp bản đăng ký môn học cho sinh viên ghi.
- Tiếp nhận các bản đăng ký của sinh viên.
- Tổng hợp kết quả sinh viên đăng ký.
- Thông báo kết quả cho sinh viên, giảng viên.
 Bộ phận quản lý thời khóa biểu sinh viên:
- Lưu trữ kết quả đăng ký cuối cùng của sinh viên.
 Bộ phận Tài chính:
- Thu học phí.
 Học viên:

- Đăng ký môn học.
- Nộp học phí.
Để đơn giản cho hệ thống, các bộ phận được tóm lược và phân công nghiệp vụ
như sau:
 Hệ thu học phí:
- Xác định số tiền phải thu trong kỳ dựa trên số tín chỉ học viên đăng ký học đã
được xác nhận của Nhà trường và đơn giá, hệ số tính theo môn học.
Trang số: 7 / …
- Thu học phí (của kỳ) theo nhiều đợt (trong thời gian cho phép) đối với một
học viên.
- Thu học phí có đối chiếu với danh sách học viên được miễn, giảm học phí.
- Trả lại số tiền học viên đã nộp (theo đăng ký môn học), nhưng không theo
học (được nhà trường chấp nhận).
 Hệ quản lý TKB:
- Hỗ trợ sắp xếp thời khóa biểu tự động, tổ chức các lớp giảng, xếp phòng học.
- Hỗ trợ việc tổ chức các lớp giảng cho mỗi môn học trong học kỳ. Một môn
học có thể có nhiều lớp giảng, mỗi lớp giảng có thể được tổ chức học theo cả
tuần hoặc từng đợt. Mỗi lớp giảng có từ 20 đến 40 học viên.
- Hỗ trợ quản lý thời khóa biểu thi, phân bổ phòng thi, số lượng học viên thi.
 Sinh viên:
- Đăng ký môn học.
- Tra cứu thời khóa biểu.
 Cán bộ tuyển sinh:
- Duy trì thông tin giảng viên.
- Duy trì thông tin tin sinh viên
- Duy trì thông tin môn học.
- Lập bản giới thiệu các môn học.
 Cố vấn học tập:
- Hướng dẫn học viên đăng ký môn học.
- Xác nhận kết quả đăng ký của học viên.

1.2.2. Quy trình xử lý / quy trình nghiệp vụ
 Với mỗi khóa học Hệ quản lý TKB lập ra khung chương trình đào tạo cho toàn
khóa học.
 Trước mỗi học kỳ, Hệ quản lý TKB tổ chức xếp lịch học cho từng chuyên ngành
của khóa dựa trên khung chương trình đào.
 Học viên, trước mỗi kỳ học được cung cấp bản đăng ký học phần để được đăng
ký các học phần dựa trên thời khóa biểu đã được xếp lịch;
 Dựa vào thời khóa biểu đã được xếp, học viên ghi vào phiếu đăng ký môn học
các môn học mình muốn đăng ký và gửi về Hệ quản lý TKB.
 Hệ quản lý TKB tiếp nhận và tổng hợp kết quả học viên đăng ký, dựa vào đó tổ
chức sắp xếp lại các lớp môn học (hủy lớp, ghép lớp, …) và thông báo tới học
viên, giảng viên.
 Nếu lớp học phần bị hủy, học viên phải đăng ký lại các lớp học phần khác.
 Hết thời hạn đăng ký, Hệ quản lý thời khóa biểu tổng hợp kết quả và thông báo
thời khóa biểu chính thức tới học viên và giảng viên.
Trang số: 8 / …
1.2.3. Quy tắc nghiệp vụ
 Các môn học mà học viên đăng ký phải có trong danh sách học phần mà Hệ quản
lý TKB đã đề ra.
 Số tín chỉ đăng ký phải nằm trong giới hạn chi phép (Tối đa và tối thiểu).
1.3. Mô tả các chức năng nghiệp vụ của hệ thống
Các nghiệp vụ của hệ thống:
 Đăng kí môn học:
- Dựa trên các học phần đã được thêm vào danh sách thời khóa biểu đã được
Hệ quản lý TKB đề ra, học viên nhận Phiếu đăng ký môn học, điền đầy đủ
thông tin các môn học mình muốn đăng ký rồi gửi phiếu về cho Hệ quản lý
TKB.
- Hệ quản lý TKB tiếp nhận và tổng hợp kết quả học viên đăng ký, dựa vào đó
tổ chức sắp xếp lại các lớp môn học (hủy lớp, ghép lớp, …) và thông báo tới
học viên, giảng viên.

- Nếu lớp học phần bị hủy, học viên phải đăng ký lại các lớp học phần khác.
- Hết thời hạn đăng ký, Hệ quản lý TKB tổng hợp kết quả và thông báo thời
khóa biểu chính thức tới học viên và giảng viên.
- Sau khi đăng ký, học viên gửi bản đăng ký có chữ ký của cố vấn học tập về
Hệ quản lý TKB để phục vụ hậu kiểm.
 Duy trì thông tin giảng viên:
- Nghiệp vụ này cho phép Cán bộ tuyển sinh duy trì thông tin của giảng viên,
giúp sinh viên tìm hiểu thông tin về giảng viên để đăng ký môn học.
 Duy trì thông tin môn học:
- Thông tin môn học luôn được Cán bộ tuyển sinh cập nhật, đảm bảo cho học
viên có thể tìm hiểu chi tiết.
- Thông tin các lớp môn học cũng được Cán bộ tuyển sinh duy trì liên tục, đảm
bảo cho học viên có thể tra cứu bất kỳ lúc nào;
 Duy trì thông tin học viên:
- Nghiệp vụ này cho phép Cán bộ tuyển sinh đảm bảo thông tin học viên luôn
được cập nhật.
 Lập bản giới thiệu môn học:
- Nghiệp vụ này cho phép Cán bộ tuyển sinh lập bản giới thiệu các môn học có
trong học kỳ để học viên có căn cứ lựa chọn.
- Thông tin môn học bao gồm: Tên môn, thời gian học, số tín chỉ, thời lượng
học, giáo viên giảng dạy, điều kiện tiên quyết, nội dung môn học, số lượng
học viên tối đa, …
1.4. Mô hình hóa nghiệp vụ
Trang số: 9 / …
1.4.1. Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ cho hệ thống
Mô tả một số nghiệp vụ chính trong hệ thống:
1.4.1.1 Nghiệp vụ Đăng kí môn học
Hoc vien
He quan ly TKB
Yeu cau dang

ky mon hoc
Cung cap phieu
dang ky MH
Ghi phieu dang
ky MH
Tiep nhan
dang ky
Kiem tra dieu
kien dang ky
Khong the
dang ky
Yeu cau dang
ky lai
Ghi phieu dang
ky lai
Thong bao dang
ky thanh cong
Dang ky
thanh cong
Trang số: 10 / …
1.4.1.2 Nghiệp vụ Duy trì thông tin giảng viên
Can bo tuyen sinh
Cap nhat thong
tin giang vien
Them giang
vien
Sua TT giang
vien
Xoa giang vien
Thong tin

khong hop le
Thong tin hop
le
Kiem tra tinh
dung dan
cua thong tin
1.4.1.3 Nghiệp vụ Duy trì thông tin học viên
Can bo tuyen sinh
Cap nhat thong
tin hoc vien
Them hoc vien Sua TT hoc
vien
Xoa hoc vien
Thong tin
khong hop le
Thong tin hop
le
Kiem tra tinh
dung dan
cua thong tin
Trang số: 11 / …
1.4.1.4 Nghiệp vụ Duy trì thông tin môn học
Can bo tuyen sinh
Lap ban gioi
thieu mon hoc
Them mon hoc Sua mon hoc Xoa mon hoc
Thong tin
khong hop le
Thong tin hop
le

Kiem tra tinh
dung dan
cua thong tin
1.4.1.5 Nghiệp vụ Lập bản giới thiệu các môn học
Can bo tuyen sinh
Lap ban gioi
thieu mon hoc
Them mon hoc Sua mon hoc Xoa mon hoc
Thong tin
khong hop le
Thong tin hop
le
Kiem tra tinh
dung dan
cua thong tin
Trang số: 12 / …
1.4.2. Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ
Vẽ biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ cho toàn bộ hệ thống và biểu đồ ca sử dụng nghiệp
vụ cho các nghiệp vụ chính trong hệ thống
Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ cho toàn bộ hệ thống:
Duy tri thong tin hoc vien
Can bo tuyen sinh
Hoc vien
He QL TKB
He thu hoc phi
Duy tri thong tin giang vien
Duy tri thong tin mon hoc
Lap ban gioi thieu mon hoc
Dang ky mon hoc
<<include>>

<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>
Tim kiem
<<include>>
<<include>>
<<include>>
<<include>>
1.4.2.1 Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Đăng ký môn học
Hoc vien
Duy tri thong tin giang vien
Duy tri thong tin mon hocDang ky mon hoc
<<extend>>
<<extend>>
Lap ban gioi thieu mon hoc
<<extend>>
Tim kiem
<<include>>
<<include>>
<<include>>
1.4.2.2 Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Duy trì thông tin giảng viên
Can bo tuyen sinh
Duy tri thong tin giang vien Tim kiem
<<include>>
Trang số: 13 / …
1.4.2.3 Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Duy trì thông tin học viên
Can bo tuyen sinh
Duy tri thong tin hoc vien Tim kiem
<<include>>
1.4.2.4 Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Duy trì thông tin môn học

Can bo tuyen sinh
Duy tri thong tin mon hoc Tim kiem
<<include>>
1.4.2.5 Biểu đồ ca sử dụng nghiệp vụ Lập bản giới thiệu môn học
Can bo tuyen sinh
Lap ban gioi thieu mon hoc Tim kiem
<<include>>
Trang số: 14 / …
1.5. Đặc tả yêu cầu
1.5.1. Các yêu cầu hệ thống
Môi trường cài đặt:
 Phần mềm được cài đặt trên máy chủ của khoa;
 Đảm bảo băng thông đáp ứng cho nhu cầu truy vấn cao;
Giao diện:
 Giao diện thân thiện với người dùng, có hỗ trợ phím tắt phù hợp với từng chức
năng nghiệp vụ. Với các chức năng sửa xóa có hiển thị cảnh báo khi click chọn.
Phần mềm:
 Phần mềm tương thích với các trình duyệt web.
1.5.2. Lựa chọn giải pháp
Phần mềm được phát triển mới hoàn toàn.
1.5.3. Xác định các chức năng của hệ thống
Hệ thống bao gồm các chức năng sau:
(1)Đăng nhập hệ thống
(2)Đăng ký học tập
 Thêm môn học
 Xóa môn học
 Xem đăng ký môn học
 In lịch học
(3)Duy trì thông tin giảng viên
 Thêm một giảng viên

 Xoá một giảng viên.
 Sửa thông tin giảng viên.
(4)Duy trì thông tin học viên
 Thêm một Sinh viên
 Xoá một Sinh viên.
 Sửa thông tin Sinh viên.
(5)Duy trì thông tin môn học
 Thêm môn học
 Sửa môn học
 Xoá môn học
(6)Lập bản giới thiệu môn học:
 Thêm chi tiết môn
 Sửa chi tiết môn
 Xóa chi tiết môn
Trang số: 15 / …
Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1 Xây dựng biểu đồ Use Case
2.1.1 Xác định các tác nhân
Dựa vào văn bản mô tả bài toán, ta xác định được các tác nhân của hệ thống như
sau:
 Tác nhân Hệ thu học phí: là một hệ thống ngoài có chức năng:
- Xác định số tiền phải thu trong kỳ dựa trên số tín chỉ sinh viên đăng ký học đã
được xác nhận của nhà trường và đơn giá, hệ số tính theo môn học.
- Thu (học phí của kỳ) nhiều đợt (trong thời gian cho phép) đối với một sinh
viên.
- Thu học phí có đối chiếu với danh sách sinh viên được giảm, miễn học phí.
- Trả lại số tiền học sinh đã nộp (theo đăng ký môn học), nhưng không theo học
(được nhà trường chấp nhận).
 Tác nhân Hệ quản lý TKB: là một hệ thống ngoài có chức năng:
- Hỗ trợ sắp xếp thời khóa biểu tự động, tổ chức các lớp giảng, xếp phòng học.

- Hỗ trợ việc tổ chức các lớp giảng cho mỗi môn học trong từng học kì. Một
môn học có thể có nhiều lớp giảng, mỗi lớp giảng có thể được tổ chức học
theo cả tuần hoặc từng đợt. Mỗi lớp giảng có từ 20 đến 40 sinh viên.
- Hỗ trợ quản lý thời khóa biểu thi, phân bổ phòng thi, số lượng sinh viên thi,
kiểm tra việc thi chính thức, thi lại của sinh viên.
 Tác nhân Sinh viên: sử dụng hệ thống để đăng kí các môn học.
 Tác nhân CB tuyển sinh: Có nhiệm vụ duy trì thông tin giảng viên, thông tin
sinh viên, thông tin môn học và lập bản giới thiệu các môn học.
2.1.2 Xác định các Use Case
 Dựa trên văn bản mô tả bài toán và việc phân tích để tìm ra các tác nhân, ta xác
định được các ca sử dụng như sau:
- Đăng nhập hệ thống
- Đăng kí môn học
- Duy trì thông tin sinh viên
- Duy trì thông tin giảng viên
- Duy trì thông tin môn học
- Lập bản giới thiệu các môn học
Trang số: 16 / …
Các tác nhân Các ca sử dụng
Sinh viên Đăng nhập hệ thống
Đăng ký môn học
CB tuyển sinh Đăng nhập hệ thống
Duy trì thông tin sinh viên
Duy trì thông tin giảng viên
Duy trì thông tin môn học
Lập bản giới thiệu các môn học
Hệ quản lý thời TKB Đăng kí môn học
Hệ thu học phí Đăng kí môn học
Trang số: 17 / …
 Vẽ biểu đồ ca sử dụng tổng thể:

Hoc vien
He thu hoc phi
Duy tri thong tin giang vien
Duy tri thong tin hoc vien
Lap ban gioi thieu mon hoc
Truy cap he thong
Dang ky mon hoc
Can bo tuyen sinh
He quan ly TKB
Duy tri thong tin mon hoc
Tim kiem
<<include>>
<<include>>
<<include>>
<<include>>
Trang số: 18 / …
 Vẽ biểu đồ ca sử dụng chi tiết:
(1)Đăng nhập hệ thống:
Dang nhap
Dang xuat
Doi mat khau
NguoiDung
Truy cap he thong
<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>
(2)Đăng ký học tập:
Dang ky mon hoc
Hoc vien
Them mon hoc

Xoa mon hoc
Xem lich hoc
In lich hoc
<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>
Trang số: 19 / …
(3)Duy trì thông tin giảng viên
Can bo tuyen sinh
Duy tri thong tin giang vien
Them giang vien moi
Sua thong tin giang vien
Xoa giang vien
<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>
Tim kiem
<<include>>
(4)Duy trì thông tin học viên
Can bo tuyen sinh
Duy tri thong tin hoc vien
Them hoc vien
Sua thong tin hoc vien
Xoa hoc vien
<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>
Tim kiem
<<include>>

Trang số: 20 / …
(5)Duy trì thông tin môn học
Can bo tuyen sinh
Duy tri thong tin mon hoc
Them mon
Xoa mon
Sua thong tin mon
<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>
Tim kiem
<<include>>
(6)Lập bản giới thiệu môn học
Can bo tuyen sinh
Lap ban gioi thieu mon hoc
Them chi tiet mon hoc
Sua chi tiet mon hoc
Xoa chi tiet mon hoc
<<extend>>
<<extend>>
<<extend>>
Tim kiem
<<include>>
2.1.3 Mô tả kịch bản cho các Use Case
(1) Ca sử dụng Đăng nhập hệ thống:
a) Mô tả tóm tắt
 Tên ca sử dụng: Đăng nhập hệ thống
 Mục đích: Mô tả cách một người sử dụng đăng nhập vào hệ thống.
Trang số: 21 / …
 Tác nhân: Sinh viên, Giảng viên, Bộ CB tuyển sinh.

b) Các luồng sự kiện
 Luồng sự kiện chính
- Ca sử dụng này bắt đầu khi tác nhân muốn đăng nhập vào hệ thống.
- Hệ thống yêu cầu tác nhân nhập tài khoản và mật khẩu đăng nhập.
- Tác nhân nhập tài khoản và mật khẩu đăng nhập của mình.
- Hệ thống xác nhận tài khoản và mật khẩu đăng nhập có hợp lệ không, nếu
không hợp lệ thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống ghi lại quá trình đăng nhập.
 Các luồng rẽ nhánh
- Luồng A1: Nhập sai tài khoản/mật khẩu đăng nhập
. Hệ thống hiển thị một thông báo lỗi.
. Người sử dụng có thể chọn hoặc là đăng nhập lại hoặc là huỷ bỏ đăng nhập,
khi đó ca sử dụng kết thúc.
(2) Ca sử dụng Đăng kí môn học
a) Mô tả tóm tắt
 Tên ca sử dụng: Đăng kí môn học
 Mục đích:
- Giúp cho Sinh viên có thể đăng kí những môn học mà mình có thể học trong
một học kì.
- Sinh viên chọn các môn học để đăng kí hoặc có thể huỷ bỏ, thay đổi các môn
học mà mình đã đăng kí trong khoảng thời gian cho phép trước khi bắt đầu kì
học.
 Tác nhân: Sinh viên
b) Các luồng sự kiện
 Luồng sự kiện chính
- Ca sử dụng này bắt đầu khi sinh viên muốn đăng kí môn học hoặc thay đổi
môn học đã đăng kí.
- Hệ thống yêu cầu Sinh viên chọn học kỳ.
- Sinh viên chọn một học kỳ.
- Hệ thống hiển thị các lựa chọn:

. Thêm
. Xoá
. Xem
. In
. Thoát
- Hệ thống yêu cầu sinh viên lựa chọn chức năng mà họ muốn thực hiện.
. Nếu Sinh viên lựa chọn “Thêm một môn học” thì luồng sự kiện con Thêm
Trang số: 22 / …
sẽ được thực hiện.
. Nếu Sinh viên lựa chọn “Xoá một lớp giảng đã đăng kí theo học” thì
luồng sự kiện con Xoá sẽ được thực hiện.
. Nếu Sinh viên chọn “Xem lịch học” thì luồng sự kiện con Xem sẽ được
thực hiện.
. Nếu Sinh viên chọn “In lịch học” thì luồng sự kiện con In sẽ được thực
hiện.
Thêm
. Nếu hết hạn đăng kí, thực hiện luồng A2.
. Hệ thống hiển thị một danh sách các môn học có trong học kì đó để Sinh
viên lựa chọn.
. Sinh viên chọn một môn học. Nếu việc lựa chọn của sinh viên không thoả
mãn điều kiện tiên quyết hoặc là môn học đó đã đủ số lượng Sinh viên đăng
kí thì thực hiện luồng A1.
. Hệ thống hiển thị các lớp giảng sẽ tổ chức cho môn học đó.
. Sinh viên chọn một lớp giảng và xác nhận. Nếu Sinh viên chọn Huỷ (không
đăng kí nữa), ca sử dụng bắt đầu lại.
. Hệ thống sẽ kết nối Sinh viên với lớp giảng đó.
Xoá lớp giảng đã đăng kí học
. Hệ thống hiển thị danh sách các lớp giảng mà Sinh viên đã đăng kí theo
học.
. Sinh viên lựa chọn một lớp giảng và xác nhận xoá. Nếu sinh viên chọn Huỷ

(không xoá nữa), ca sử dụng bắt đầu lại.
. Hệ thống xoá bỏ kết nối giữa Sinh viên và lớp giảng đó.
Xem lịch học
. Hệ thống hiển thị danh sách các lớp giảng mà Sinh viên đã đăng kí theo
học.
. Sinh viên lựa chọn một lớp giảng.
. Hệ thống sẽ hiển thị lịch của lớp giảng đó gồm các thông tin sau: tên môn
học, mã môn học, mã số lớp giảng, các ngày lên lớp trong tuần, thời gian,
địa điểm.
In lịch học
. Hệ thống hiển thị danh sách các lớp giảng mà Sinh viên đã đăng kí theo
học.
. Sinh viên lựa chọn một lớp giảng và chọn In.
. Hệ thống sẽ in lịch học của lớp giảng đó. Nếu không in được lịch học, thực
hiện luồng A3.
 Các luồng rẽ nhánh
- Luồng A1: Môn học mà Sinh viên đăng kí không thoả mãn các điều kiện tiên
quyết, hoặc là môn học đó đã đủ số lượng sinh viên đăng kí.
Trang số: 23 / …
. Hệ thống hiển thị thông báo lỗi.
. Sinh viên có thể lựa chọn một môn học khác và đăng kí lại hoặc là thoát
khỏi ca sử dụng này.
- Luồng A2: Hết hạn đăng kí.
. Hệ thống hiển thị thông báo lỗi.
. Ca sử dụng kết thúc.
- Luồng A3: Lịch học không in được.
. Hệ thống hiển thị thông báo cho người dùng.
. Ca sử dụng bắt đầu lại.
(3) Ca sử dụng Duy trì thông tin giảng viên
a) Mô tả tóm tắt

 Tên ca sử dụng: Duy trì thông tin giảng viên.
 Mục đích: Ca sử dụng này cho phép cán bộ tuyển sinh duy trì thông tin của
Giảng viên trong hệ thống. Cán bộ tuyển sinh có thể thực hiện việc Thêm, Sửa,
và Xoá thông tin Giảng viên từ hệ thống.
 Tác nhân: CB tuyển sinh.
b) Các luồng sự kiện
 Luồng sự kiện chính: Ca sử dụng này bắt đầu khi CB tuyển sinh muốn thêm,
sửa, hoặc xóa thông tin Giảng viên trong hệ thống.
- Hệ thống hiển thị các lựa chọn:
. Thêm
. Sửa
. Xoá
- Hệ thống yêu cầu CB tuyển sinh chọn công việc mà họ muốn thực hiện.
. Nếu CB tuyển sinh chọn “Thêm một giảng viên”, luồng sự kiện con Thêm
một giảng viên sẽ được thực hiện.
. Nếu CB tuyển sinh chọn “Sửa thông tin giảng viên”, luồng sự kiện con Sửa
thông tin giảng viên sẽ được thực hiện.
. Nếu CB tuyển sinh chọn “Xoá một giảng viên”, luồng sự kiện con Xoá một
giảng viên sẽ được thực hiện.
Thêm một giảng viên
- Hệ thống yêu cầu CB tuyển sinh nhập thông tin giảng viên, bao gôm:
. Họ tên
. Ngày sinh
. Giới tính
. Khoa
. Nhóm ngành giảng dạy
. Số điện thoại
. Email
Trang số: 24 / …
- CB tuyển sinh nhập thông tin được yêu cầu.

- Hệ thống tạo ra mã số tự động (duy nhất) và gán cho giảng viên. Trong đó mã
giảng viên được qui định như sau:
. Mã Giảng viên có độ dài tối đa 7 kí tự:
. 2 kí tự đầu qui định mã khoa
. 3 kí tự tiếp theo qui định mã nhóm ngành
. 2 kí tự cuối qui định số thứ tự của giảng viên trong nhóm ngành đó.
- Giảng viên được thêm vào hệ thống.
- Hệ thống cung cấp cho CB tuyển sinh mã số mới của giảng viên.
Sửa đổi thông tin giảng viên
- Hệ thống yêu cầu CB tuyển sinh nhập mã số giảng viên.
- CB tuyển sinh nhập vào mã số giảng viên.
- Hệ thống kiểm tra mã số giảng viên vừa nhập có tồn tại hay không? Nếu
không tồn tại thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống hiển thị thông tin về giảng viên có mã số vừa nhập.
- CB tuyển sinh sửa những thông tin cần thiết về giảng viên và xác nhận việc
sửa đổi.
- Hệ thống cập nhật những thay đổi vừa được thực hiện.
Xoá một giảng viên
- Hệ thống yêu cầu CB tuyển sinh nhập mã số giảng viên.
- CB tuyển sinh nhập vào mã số giảng viên.
- Hệ thống kiểm tra mã số giảng viên vừa nhập có tồn tại hay không? Nếu
không tồn tại thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống hiển thị thông tin về giảng viên có mã số vừa nhập.
- Hệ thống nhắc CB tuyển sinh xác nhận việc xoá giảng viên.
- CB tuyển sinh xác nhận việc xoá.
- Giảng viên đó sẽ bị xoá khỏi hệ thống.
 Các luồng rẽ nhánh
- Luồng A1: Nhập mã số giảng viên không tồn tại.
. Hệ thống thông báo lỗi.
. Hệ thống yêu cầu CB tuyển sinh nhập vào một mã số giảng viên khác hoặc

huỷ bỏ thao tác xoá hoặc sửa.
. Nếu CB tuyển sinh nhập mã số giảng viên khác thì quay lại luồng Xoá hoặc
Sửa.
. Nếu CB tuyển sinh chọn Huỷ, ca sử dụng kết thúc.
(4) Ca sử dụng Duy trì thông tin sinh viên
a) Mô tả tóm tắt
 Tên ca sử dụng: Duy trì thông tin sinh viên.
Trang số: 25 / …

×