Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 160 trang )


uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em
Trung tâm thông tin






Báo cáo
kết quả đề tài NCKH cấp bộ

nghiên cứu một số đặc trng
của ngời cao tuổi Và đánh giá mô hình
chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi đang áp dụng


Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Quốc Anh
Th ký : CN. Phạm Minh Sơn



5688
15/02/2006


Hà Nội, 11/2005



Mục lục



Danh mục chữ viết tắt 5

Mở đầu
I. Tính cấp thiết 23
II. Mục tiêu nghiên cứu 24
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 24
IV. Phơng pháp luận nghiên cứu 25

Phần I
tổng quan về ngời cao tuổi

I. Tình hình nghiên cứu về ngời cao tuổi 27
1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 27
1.1.1. Thực trạng già hoá dân số trên thế giới 27
1.1.2. Ngời cao tuổi trong quan niệm văn hoá á Đông 29
1.1.3. Chăm sóc ngời cao tuổi ở các nớc phát triển 33
1.1.4. Chăm sóc ngời cao tuổi ở các nớc Đông Nam
á 37
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc 49
1.2.1. Già hoá dân số ở Việt Nam Cơ hội và thách thức 50
1.2.2. Chính sách về ngời cao tuổi ở Việt Nam 52
II. Thực trạng ngời cao tuổi ở Việt Nam chia theo các đặc tính xã hội 53
2.1. Một số đặc trng nhân khẩu học của ngời cao tuổi Việt Nam 53
2.1.1. Quy mô và phân bố ngời cao tuổi 53
2.1.2. Cơ cấu giới tính và tình trạng hôn nhân 57
2.1.3. Trình độ học vấn và chuyên môn của ngời cao tuổi 58
2.2. Một số đặc trng về kinh tế, điều kiện sống của ngời cao tuổi Việt Nam. 62

2

2.2.1. Mức sống và hoạt động kinh tế ngời cao tuổi 62
2.2.2. Tình trạng sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi 65

Phần II
thực trạng chăm sóc ngời cao tuổi
tại một số địa phơng

I. Thực trạng ngời cao tuổi 71
1.1. Ngời cao tuổi, nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội 71
1.2. Cơ cấu giới tính và những hạn chế chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi 76
1.3. Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn 79
1.4. Cơ cấu ngời cao tuổi chia theo các nhóm đối tợng 87
1.5. Tình trạng gia đình và hôn nhân của ngời cao tuổi 90
II. Tình hình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại các địa phơng khảo sát 93
2.1. Tình hình sức khoẻ của ngời cao tuổi tại các địa bàn điều tra 93
2.1.1. Một số bệnh thờng gặp của ngời cao tuổi 93
2.1.2. Tình trạng cơ sở khám chữa bệnh của ngời cao tuổi ở các địa
bàn điều tra 97
2.1.3. Nhu cầu khám chữa bệnh của ngời cao tuổi 100
2.1.4. Ngời cao tuổi tự đánh giá về tình trạng sức khoẻ 101
2.2. Công tác chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại các địa phơng 103
2.3. Chính sách chăm sóc sức khoẻ với ngời cao tuổi 110
III. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ngời cao tuổi 115
3.1. Đời sống vật chất 115
3.1.1. Thu nhập của ngời cao tuổi 115
3.1.2. Điều kiện nhà ở, sinh hoạt của ngời cao tuổi 116
3.1.3. Sở hữu tài sản và sử dụng tài sản có giá trị của ngời cao tuổi 121
3.1.4. Đánh giá mức sống của ngời cao tuổi 122
3.2. Đời sống tinh thần của ngời cao tuổi 124
3.2.1. Tham gia hoạt động văn hoá của ngời cao tuổi 124


3
3.2.2. Các tổ chức tham gia hoạt động văn hoá của ngời cao tuổi 126
3.2.3. Nhận thức của ngời cao tuổi về hoạt động văn hoá 127
3.2.4. Một số nguyên nhân hạn chế đời sống tinh thần của ngời
cao tuổi 129
IV. Sự quan tâm của Đảng và chính quyền, đoàn thể đối với ngời cao tuổi 130


Phần III
Mô hình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi

I. Trung tâm nuôi dỡng ngời già và trẻ mồ côi An Giang 139
II. Mô hình chăm sóc sức khoẻ miễn phí cho ngời cao tuổi Viện Lão Khoa 139
III. Mô hình Trung tâm t vấn sức khoẻ nguời cao tuổi TP. Hồ Chí Minh 140
IV. Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi Phú Diễn 141


Phần IV
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận 148
II. Kiến nghị 155


Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục


4


danh mục chữ viết tắt

CS Chăm sóc
CSSK Chăm sóc sức khoẻ
CSSK-NCT Chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi
DS Dân số
DS,GĐ&TE Dân số, Gia đình và Trẻ em
ĐTCB Điều tra cơ bản
ĐTBĐDS Điều tra biến động dân số
KCSSK-NCT Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi
LHQ Liên hợp quốc
NCT Ngời cao tuổi
UBND Uỷ ban nhân dân
TCTK Tổng cục Thống kê
TĐTDS Tổng điều tra dân số
TTCĐ Tàn tật cô đơn















5

Phiếu đăng ký
kết quả nghiên cứu khoa học





Tên đề tài :
Nghiên cứu một số đặc trng của ngời cao tuổi Việt Nam
và đánh giá mô hình chăm sóc ngời cao tuổi đang áp dụng

Mã số:
1. Cơ quan chủ trì :
Trung tâm Thông tinUỷ ban dân số, gia đình và trẻ em
Địa chỉ : 12 Ngô Tất Tố, Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại : (04) 8437960
Tổng kinh phí thực hiện: 128.000.000 đồng
Trong đó:
Từ ngân sách NCKH (Bộ KH&CN): 128.000.000 đồng
Kinh phí sự nghiệp ngành: không
Vay tín dụng: không
Thu hồi: không

Thời gian nghiên cứu: 12 tháng
Thời gian bắt đầu: 8/2004
Thời gian kết thúc (thực tế bảo vệ): 30/9/2005



6
Danh sách cán bộ nghiên cứu chính

TT Họ và tên Học hàm,
học vị
Chức vụ, cơ quan
1. Nguyễn Quốc Anh Tiến sĩ
Kinh tế
Giám đốc Trung tâm Thông tin,
Uỷ ban DS,GĐ&TE
2. Phạm Minh Sơn Cao học
Luật
Phó trởng phòng T liệu-Th viện,
TTTT, Uỷ ban DS,GĐ&TE
3. Nguyễn Ngọc Quỳnh Cử nhân
Toán
Trởng phòng Công nghệ Thông tin,
TTTT, Uỷ ban DS,GĐ&TE
4. Đặng Trần Giang Cử nhân Xã
hội học
Chuyên viên, Trung tâm Thông
tin, Uỷ ban DS,GĐ&TE
5. Nguyễn Thế Long Cử nhân
Quản trị KD
Chuyên viên, Trung tâm Thông
tin, Uỷ ban DS,GĐ&TE
6. Nguyễn Thế Huệ Tiến sĩ Dân
số-Lịch sử
PGĐ Trung tâm nghiên cứu và hỗ

trợ ngời cao tuổi, TW Hội ngời
cao tuổi Việt Nam
7. Nguyễn Trung Kiên Cử nhân
kinh tế
Nghiên cứu viên, Trung tâm nghiên
cứu và hỗ trợ ngời cao tuổi, TW
Hội ngời cao tuổi Việt Nam
8. Nguyễn Tuấn Ngọc Bác sĩ Giám đốc khu chăm sóc ngời
cao tuổi Phú Diễn, Từ Liêm
9. Nguyễn Thu Hiền Cử nhân
Kinh tế
Khu chăm sóc sức khoẻ ngời
cao tuổi Phú Diễn, Từ Liêm


Số đăng ký đề tài Số chứng nhận đăng ký
KQNC:



Ngày tháng năm Ngày tháng năm

7
Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
1. Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hoá tình hình chung về ngời cao tuổi trong và ngoài
nớc;
Đánh giá thực trạng về ngời cao tuổi ở Việt Nam;
Tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ một số mô hình chăm sóc sức
khoẻ ngời cao tuổi đang áp dụng;

Đề xuất một số giải pháp về chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại
cộng đồng.
2. Kết quả nghiên cứu:
Qua việc tổng thuật, phân tích, đánh giá các đặc trng cơ bản về ngời cao
tuổi ở Việt Nam, cùng với việc phân tích các số liệu thứ cấp qua các cuộc điều
tra, khảo sát nghiên cứu chuyên sâu về ngời cao tuổi ở vùng đặc trng, ngời
cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt và đánh giá mô hình can thiệp Khu chăm sóc sức
khoẻ ngời cao tuổi "đang áp dụng, chúng tôi thu đợc kết quả sau:
1. Già hoá dân số, một vấn đề toàn cầu đang đợc nhiều quốc gia trên thế
giới quan tâm. Xu hớng già hoá dân số mang tính lâu dài và không thể đảo
ngợc. Tình trạng già hoá dân số đang diễn ra mạnh mẽ, kéo theo nhiều vấn đề
kinh tế - xã hội cần phải giải quyết. Việt Nam không nằm ngoài tình trạng trên.
Số lợng ngời già ở Việt Nam tăng mạnh cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối.
Nhằm chuẩn bị cho tình trạng trên những vấn đề nh nâng cao chất lợng chăm
sóc sức khoẻ ngời cao tuổi hoặc phát huy tài năng trí tuệ của NCT cần đợc
quan tâm nhiều hơn.
2.Tuổi thọ trung bình của Việt Nam cao hơn mức trung bình của thế giới,
điều này cũng đồng nghĩa với việc tỷ lệ ngời già trong tổng dân số cao. Số
lợng ngời cao tuổi (trên 60 tuổi) phân bố không đồng đều, thờng tập trung tại
các khu đô thị, các tỉnh đồng bằng có điều kiện kinh tế-xã hội phát triển. Điều
kiện sống tốt là một trong những nhân tố tích cực nâng cao tuổi thọ của con
ngời và thúc đẩy già hoá dân số. Tỷ lệ ngời cao tuổi tại khu vực thành thị cao,
đồng bằng th
ờng cao hơn miền núi, những cũng có những địa phơng có đặc
thù riêng, có những nhóm dân tộc ít ngời có nhiều ngời cao tuổi, những điều
này đều đòi hỏi có những chính sách, giải pháp đồng bộ về ngời cao tuổi.
3. Mặc dù trình độ học vấn hay chuyên môn của ngời cao tuổi đang ngày
đợc nâng lên theo thời gian và thể hiện rõ qua các nhóm tuổi nhng thực tế cho
thấy vẫn có một số lợng không nhỏ các cụ vẫn còn mù chữ, đặc biệt là các cụ ở
vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn. Chính hạn chế này đã gây nhiều khó khăn cho

ngời cao tuổi khi tham gia vào các hoạt động xã hội, phát triển kinh tế gia đình.
Việc tiếp tục nâng cao trình độ học vấn cho các cụ ở nớc ta hiện cha triển
khai, trong đó đấy là một nhu cầu chính đáng của ngời cao tuổi nh Trung

8
Quốc cũng đã mở các trờng đại học dành cho ngời cao tuổi (Lão học đờng).
Đặc biệt nhóm NCT là nghệ nhân, học giả, . . . .nhằm tạo điều kiện cho các cụ
duy trì, phát huy và truyền lại cho thế hệ con, cháu sau này. Đối tợng ngời cao
tuổi ở nớc ta khá đa dạng, đặc biệt nhóm ngời cao tuổi có công với đất nớc
chiếm tỷ lệ không nhỏ.
4. Điều kiện sống ngày một tăng góp phần tích cực vào việc nâng cao sức
khoẻ của ngời cao tuổi. NCT sống ở khu vực nông thôn có sức khoẻ tốt hơn.
Điều này cho thấy môi trờng sống ở khu vực đô thị ồn ào, náo nhiệt, ô nhiễm có
ảnh hởng lớn đến sức khoẻ NCT. Việc tạo cho NCT một không gian yên bình,
trong lành, một cuộc sống vui vẻ đầm ấm sẽ nâng cao sức khoẻ cho NCT.
5. Công tác chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi đã đợc quan tâm. Nhờ
những thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới, sức khoẻ và đời sống của ngời
cao tuổi tại các tỉnh đã đợc cải thiện rõ rệt. Sức khoẻ ngời cao tuổi tuy đã đợc
nâng cao dần song tình trạng các cụ mắc phải các chứng bệnh nguy hiểm vẫn
còn khá phổ biến.
6. Công tác tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi
tại cộng đồng còn ít, tại nhiều địa bàn khảo sát tình trạng ngời cao tuổi hoạt
động đơn lẻ, tự phát là phổ biến. Việc tổ chức các câu lạc bộ NCT, câu lạc bộ
dỡng sinh . . . sẽ đem lại cho NCT sức khoẻ tốt hơn song hình thức này còn hạn
chế và bị chi phối nhiều bởi kinh phí hoạt động hạn hẹp và đối tợng tổ chức.
7. Chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi là một việc làm cần thiết và
thờng xuyên. Đây là nhóm đối tợng có nhu cầu khám và điều trị bệnh lớn cần
có cơ chế, chính sách riêng dành cho nhóm đối tợng này. Hiện nay vấn đề này
còn cha đợc quan tâm đúng mức, tình trạng các cụ phải tự bỏ tiền để đợc
khám chữa bệnh là phổ biến. Chế độ khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế và thẻ

khám chữa bệnh còn nhiều hạn chế. Hiện vẫn còn nhiều nhóm đối tợng ngời
cao tuổi ch
a tiếp cận đến đợc với thẻ bảo hiểm y tế. Đồng thời chất lợng
khám chữa bênh theo chế độ thẻ bảo hiểm còn cha đảm bảo.
8. Điều kiện sống của ngời cao tuổi đang dần đợc cải thiện cùng với
điều kiện sống của toàn xã hội. Tình trạng nhà ở của ngời cao tuổi tơng đối
tốt, tại các địa phơng nhiều ngôi nhà tình nghĩa cho các cụ là ngời có công đã
đợc xây dựng. Mức chi sinh hoạt hàng tháng tính bình quân cho 1 ngời cao
tuổi ở nông thôn còn thấp và có sự chênh lệch lớn so với khu vực thành thị.
9. Sự khác biệt về phát triển giữa các tỉnh đã có những ảnh hởng rõ rệt
đến điều kiện sống của ngời cao tuổi và khoảng cách này cần đợc thu hẹp.
Đây là một yếu tố tạo nên sự khác biệt và khoảng cách giàu nghèo giữa các khu
vực. Do vậy, những cải thiện về mặt chính sách cho ngời cao tuổi trong thời
gian tới cần tập trung vào giải quyết những khác biệt trong cuộc sống của NCT
giữa các khu vực và đặc biệt giữa đồng bằng với miền núi, vùng sâu, vùng xa.
10. Tình trạng và mức sống liên quan khá chặt chẽ theo nhóm tuổi của các
cụ. Nhóm tuổi càng cao thì mức độ khó khăn càng lớn. Giữa các nhóm ngời cao

9
tuổi có sự phân hoá mạnh về mức sống. Tỷ lệ ngời cao tuổi sống thiếu thốn và
rất thiếu thốn rất cao ở các nhóm cô đơn, tàn tật và đợc hởng trợ cấp xã hội
thờng xuyên. Đây chính là nhóm có nguồn thu nhập ít ỏi và đơn điệu. Cuộc
sống của ngời cao tuổi hiện nay còn nhiều khó khăn và phần lớn trong số họ
phải dựa vào chính bản thân để sống. Điều kiện kinh tế khó khăn là nguyên nhân
cơ bản thúc đẩy ngời cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế.
11. Do điều kiện kinh tế-xã hội ngày một phát triển, ngời cao tuổi có
cuộc sống tâm lý, tinh thần tơng đối thoải mái. Tuy cuộc sống còn nhiều khó
khăn, song đời sống văn hoá tinh thần của ngời cao tuổi hiện khá đa dạng và
thờng xuyên đợc cải thiện. So sánh giữa hai khu vực thành thị và nông thôn
không có sự chênh lệch khắc biệt. Hoạt động văn hoá phổ biến của ngời cao

tuổi là đọc sách, báo và nghe đài, xem tivi. Đây là những hoạt động văn hoá
thông tin thờng ngày của ngời cao tuổi và là những hoạt động thích hợp với NCT.
Tuy nhiên các hoạt động này còn mang tính tự phát và đơn lẻ không có tổ chức.
12. Ngời cao tuổi còn đóng vai trò quan trọng trong việc truyền lại những
kinh nghiệm, những giá trị truyền thống, các quy tắc xã hội và các nghi lễ cũng
nh các hoạt động xã hội Ngời cao tuổi và Hội ngời cao tuổi đã tích cực
tham gia cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân
c và coi đây là một chơng trình quan trọng của hội ngời cao tuổi. Bằng sự
đóng góp công sức và những việc làm thiết thực của ngời cao tuổi cho cộng
đồng dân c tạo dựng đợc cuộc sống tình nghĩa đậm đà thôn xóm.
13. Trong cuộc sống gia đình, truyền thống trọng lão luôn đợc duy trì,
ngời cao tuổi luôn có vị trí cao nhất trong gia đình. Họ luôn đợc kính trọng,
tiếng nói của họ luôn có ảnh hởng quyết định đến các hoạt động của gia đình.
14. Mô hình gia đình nhiều thế hệ hiện nay đang đợc khuyến khích duy
trì song việc dung hoà về lối sống, suy nghĩ giữa các thế hệ trong một gia đình
luôn là vấn đề quan trọng. Tình trạng nhà ở chật chội, kinh tế của con cháu vẫn
còn khó khăn cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng các cụ phải sống cô đơn
song chiếm tỷ lệ không nhiều. Lý do con cái không muốn sống chung chiếm tỷ
lệ nhỏ cần hạn chế tình trạng này, nhất là khi cơ chế thị trờng đang có những
ảnh hởng sâu sắc đến lối sống gia đình, đảm bảo cuộc sống gia đình cho ngời
cao tuổi.
15. Sự giúp đỡ của các thành viên trong gia đình hiện nay vẫn là chủ yếu,
các tổ chức xã hội, các cơ quan đoàn thể vào cuộc vẫn cha nhiều và cha thực
sự. Việc chăm sóc và phát huy tài năng trí tuệ của ngời cao tuổi vẫn còn bị coi
nhẹ. Yếu tố kinh tế là một trong những nguyên nhân quan trọng tác động đến
hình thức giúp đỡ của xã hôị đối với ngời cao tuổi. Các hình thức thăm hỏi
động viên chiếm tỷ lệ cao ở khu vực nông thôn, còn giúp đỡ về vật ở khu vực
thành thị cao hơn khu vực nông thôn.
16. Một số mô hình chăm sóc ngời cao tuổi hiện nay bớc đầu đã giải
quyết đợc những vấn đề của xã hội. Các mô hình này ít nhiều đã giúp NCT có


10
đợc cuộc sống thanh thản và nhận đợc sự quan tâm, chăm sóc chu đáo. Trong
bối cảnh Việt Nam cũng nh nhiều nớc đã và đang tiến đến ngỡng già hoá dân
số thì các mô hình chăm sóc ngời cao tuổi cũng là vấn đề cần xem xét. Nhà
nớc cũng nên ban hành những quy định chung và tạo điều kiện thuận lợi cho
những mô hình này hoạt động.
17. Vit Nam khú cú th ỏp dng mụ hỡnh chm súc ngi gi nh cỏc
nc phỏt trin (Trung tõm ban ngy, c s chm súc v nuụi dng ngi gi
tp trung) vỡ hn ch v thu nhp v t l tham gia BHYT quỏ thp (30% ụ
th v 15% nụng thụn). Trong iu kin kinh t khú khn, vic ỏp dng mụ
hỡnh Khu chm súc sc kho
NCT ti cng ng l phự hp vi phng chõm
xó hi hoỏ nh: y t d phũng, r tin, phc v a s NCT, cú th c vựng
nụng thụn.
Kiến nghị:
1. Sớm hoàn thiện hệ thống tổ chức của cơ quan quản lý nh nớc về NCT
ở các cấp từ TW xuống cơ sở. ở TW, những cơ quan nh Uỷ ban DSGĐTE Việt
Nam cần xem xét và tiến tới thành lập Vụ ngời cao tuổi là đơn vị quản lý nhà
nớc đầu mối thực hiện công tác này. Nhà nớc cần xây dựng, bổ sung các chính
sách, văn bản qui phạm pháp luật, bố trí nguồn kinh phí hoạt động cho các cấp,
có cán bộ chuyên trách để điều hành, thực hiện công tác về NCT.
2. Xây dựng chiến lợc quốc gia về ngời cao tuổi để có kế hoạch dài hạn,
chủ động với xu thế già hoá dân số ở Việt Nam đang phát triển nhanh.
3. Xây dựng chính sách nâng cao chất lợng sống cho ngời cao tuổi về
chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi và các điều kiện phát triển kinh tế-xã hội. Chú
trọng có chính sách cho những nhóm đặc thù nh : Phụ nữ cao tuổi, đặc biệt là
phụ nữ cô đơn và ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
4. Xây dựng chính sách xã hội hoá công tác CSSK-NCT, phát huy tài
năng, trí tuệ, bản sắc của ngời cao tuổi trong các hoạt động xã hội, cộng đồng.

5. Tăng cờng công tác tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại
chúng, tạo dựng những chuẩn mực đạo đức xã hội, phù hợp với truyền thống tốt
đẹp của dân tộc về ''Kính lão, trọng thọ'', yêu quý ông bà, cha mẹ là những
chuẩn mực đạo đức truyền thống của xã hội cần đợc duy trì và thể chế hoá
trong các chính sách của Nhà n
ớc.
6. Có chính sách thích hợp để phát huy bản sắc và chăm sóc phụng dỡng
ngời cao tuổi theo các nhóm tuổi phù hợp ( nhóm 60-69; nhóm 70-79; nhóm 80
tuổi trở lên).
7. Xây dựng chính sách hỗ trợ và phát huy mô hình chăm sóc NCT tại nhà.
8. Nh nớc cần có các chính sách khuyến khích phát triển mô hình chăm
sóc ngời cao tuổi bán công, để khai thác và huy động sự tham gia đóng góp của

11
cộng đồng. Có chính sách hỗ trợ cụ thể cả về thủ tục pháp lý lẫn điều kiện vật
chất để tạo điều kiện thuận lợi cho các mô hình CSSK-NCT phát triển.
9. Uỷ ban DSGĐTE phối hợp cùng Uỷ ban quốc gia về ngời cao tuổi tổ
chức, xây dựng cơ sở dữ liệu về ngời cao tuổi làm nền tảng thông tin để quản lý
và triển khai các công tác về ngời cao tuổi.
10. Triển khai các nghiên cứu cơ bản cũng nh nghiên cứu tác nghiệp về
ngời cao tuổi ở Việt Nam.
11. Xây dựng, ban hành chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho ngời
cao tuổi. Để đảm bảo tính khả thi cao, chính sách có thể đợc thực hiện theo
từng giai đoạn, theo từng nhóm đối tợng u tiên ( hiện nay thực hiện khám chữa
bệnh miễn phí cho NCT 90 tuổi trở lên, thì mới thực hiện cho khoảng 4 % ngời
cao tuổi từ 60 tuổi trở lên. Theo số liệu TĐTDS 1999, tổng số NCT từ 60 tuổi trở
lên là 6,15 triệu ngời. Trong đó số NCT 60-69 là 3,40 triệu chiếm 55,3 %. Số
NCT 70-85 là 2,46 triệu, chiếm 40,0 %. Số NCT 85 trở lên là 0,29 triệu ngời
chiếm 4,7 %).


Kết quả nghiệm thu: Loại xuất sắc


Chức vụ Chủ nhiệm
đề tài
Cơ quan
chủ trì
Chủ tịch
Hội đồng đánh
giá chính thức
Cơ quan
quản lý đề tài
Họ và tên Nguyễn Quốc Anh Võ Anh Dũng Nguyễn Thiện Trởng Nguyễn Bá Thuỷ
Học vị Tiến sĩ Cử nhân Tiến sĩ Tiến sĩ
Chữ ký



Đóng dấu




12


Mở đầu

I. Tính cấp thiết
Liên Hợp Quốc đã dự báo, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ già hóa, vì thế tại nhiều

nớc trên thế giới hiện đang rất quan tâm đến vấn đề già hóa dân số và đang tìm
biện pháp để giảm những ảnh hởng tiêu cực của vấn đề này. Năm 1995, tỷ lệ
ngời cao tuổi trên toàn thế giới là 9% thì vào năm 2025 Quỹ dân số của Liên
Hợp Quốc dự báo sẽ là 14%. ở Việt Nam, theo số liệu tổng điều tra dân số 1979,
1989, 1999, tỷ lệ ngời cao tuổi (60 tuổi trở lên ) đã tăng từ 7,1% đến 7,25 và
8,2% trong tổng dân số, gần đến ngỡng của già hóa dân số mà thế giới quy
định. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề già hoá dân số, từ nhiều năm trớc
đây Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến ngời cao tuổi đặc biệt năm 1995,
Ban Bí th Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã ra chỉ thị số 59- CT/TW,
ngày 17 tháng 9 năm 1995 về chăm sóc ngời cao tuổi; Quyết định số
121/1998/QĐ-TTg ngày 9 tháng 7 năm 1998 của Thủ tớng Chính phủ về thành
lập Uỷ ban năm Quốc tế Ngời cao tuổi Việt Nam; Chỉ thị số 34/ 1998/ CT-TTg
ngày 30/9/1998 của Thủ tớng Chính phủ về tổ chức hoạt động Năm Quốc tế
Ngời cao tuổi. Năm 2000, Chủ tịch Nông Đức Mạnh thay mặt ủy ban Thờng
vụ Quốc Hội đã ký Pháp lệnh Ngời cao tuổi số 23/2000/PL-UBTVQH10 và
Thủ tớng Chính phủ đã ký Nghị định số 30/2002/NĐCP ngày 26 tháng 3 năm
2002 Quy định và hớng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ngời cao tuổi.
Mới đây, ngày 05 tháng 8 năm 2004, Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số
141/2004/QĐ-TTg về việc thành lập Uỷ ban Quốc gia về ngời cao tuổi Việt
Nam.
Mặc dù đã có Pháp lệnh của Quốc Hội, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định của
Chính phủ song việc phụng dỡng, chăm sóc ngời cao tuổi cha làm đợc
nhiều. Đó cũng do cha có chính sách tổng thể, giải pháp đồng bộ và kèm theo
các chế độ cụ thể cho các đối tợng ng
ời cao tuổi ở các vùng miền khác nhau
của Việt Nam. Xuất phát từ tính bức xúc của vấn đề ngời cao tuổi, một số cuộc
điều tra cơ bản, một số đề tài nghiên cứu khoa học về ngời cao tuổi đã và đang
đợc triển khai, những công việc này góp phần thiết thực giúp cho Nhà nớc
hoạch định các chính sách, xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện tốt công tác về
ngời cao tuổi, góp phần an sinh và phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời qua đó

cung cấp luận cứ khoa học giúp Đảng, Chính phủ và các Bộ, ban, ngành trong
việc xây dựng chính sách phụng dỡng, chăm sóc ngời cao tuổi Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay và trong những năm tới.


23
II. Mục tiêu nghiên cứu.
Hệ thống hoá tình hình chung về ngời cao tuổi trong và ngoài nớc;
Đánh giá thực trạng về ngời cao tuổi ở Việt Nam;
Tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ một số mô hình chăm sóc sức khoẻ
ngời cao tuổi đang áp dụng;
Đề xuất một số giải pháp về chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại cộng
đồng.

III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung vào nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau :
1. Tổng thuật, phân tích, đánh giá các đặc trng cơ bản về ngời cao tuổi ở
Việt Nam, so sánh với tình hình thế giới và các nớc trong khu vực.
Thu thập tài liệu, xử lý số liệu thứ cấp từ các cuộc điều tra cơ bản và
điều tra chuyên đề về ngời cao tuổi.
Tổng thuật, phân tích chọn lọc số liệu xây dựng báo cáo phân tích.
Nghiên cứu, phân tích, lựa chọn lý thuyết nghiên cứu .
2. Khảo sát nghiên cứu chuyên sâu các đặc trng Kinh tế-Xã hội của ngời
cao tuổi, đặc biệt ngời ở vùng đặc trng, ngời cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt.
Nội dung khảo sát một số đặc trng cơ bản về: điều kiện kinh tế; điều
kiện xã hội; điều kiện, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ; đặc điểm về
nguyện vọng, tâm lý của ngời cao tuổi.
Địa bàn thực hiện khảo sát: Ngời cao tuổi vùng đặc trng: tỉnh Thái
Bình; Ngời cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt: Khu chăm sóc sức khoẻ
ngời cao tuổi, Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội (khảo sát đầu và cuối kỳ,

nghiên cứu tác động, ảnh hởng của mô hình trọng điểm về CSNCT).
3. Lựa chọn, tác động, đánh giá kết qủa mô hình can thiệp Khu chăm
sóc sức khoẻ ngời cao tuổi "
Hỗ trợ các hoạt động sinh hoạt văn hoá, vui chơi giải trí.
Hoạt động tập luyện, thể thao, lao động rèn luyện sức khoẻ.
Trợ giúp điều trị cơ bản, dinh dỡng, khám sức khoẻ định kỳ.
4. Phân tích, đánh giá, kết luận và khuyến nghị .
5. Sản phẩm tạo ra và yêu cầu khoa học - kỹ thuật, kinh tế xã hội.


24
Báo cáo kết quả nghiên cứu gồm:
Tổng thuật, phân tích tình hình về ngời cao tuổi ở Việt Nam, có so
sánh trong và ngoài nớc.
Báo cáo kết quả phân tích xử lý thứ cấp số liệu điều tra cơ bản NCT.
Kết quả điều tra khảo sát tình hình ngời cao tuổi vùng đặc trng,
ngời cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt.
Kết quả nghiên cứu có can thiệp mô hình, đánh giá mô hình trọng điểm
Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi; Khuyến nghị và giải pháp đề
xuất từ các mô hình đang thực hiện.
Kết luận khuyến nghị của kết quả nghiên cứu.

IV. Phơng pháp luận nghiên cứu:
1. Tổng thuật, khai thác thông tin, tài liệu.
Lựa chọn, biên dịch và tổng thuật các tài liệu về những hoạt động và bài
học kinh nghiệm về vấn đề ngời cao tuổi ở các nớc. Lựa chọn các vấn đề
theo mục đích, yêu cầu của đề tài.
2. Xử lý số liệu thứ cấp kết quả các cuộc điều tra cơ bản về ngời cao
tuổi, lựa chọn phơng pháp, mô hình nghiên cứu.
Đề tài khai thác nguồn số liệu của một số tỉnh thuộc phạm vi khảo sát

của cuộc điều tra cơ bản về ngời cao tuổi của Hội ngời cao tuổi Việt Nam do
Bộ Kế hoạch- Đầu t hỗ trợ, khai thác nguồn thông tin số liệu để xử lý thứ cấp
phục vụ phân tích thực hiện theo mục tiêu của đề tài nghiên cứu đề ra.
3. Phơng pháp nghiên cứu định lợng theo chuyên đề.
Đề tài chọn Thái Bình là địa bàn đặc trng sẽ tiến hành điều tra, khảo sát
chuyên đề bổ trợ cho kết quả nghiên cứu từ xử lý thứ cấp kết quả điều tra cơ
bản về ngời cao tuổi. Tại Thái Bình, đề tài chọn 1 huyện và thành phố Thái
Bình để nghiên cứu, khảo sát. Mỗi huyện, thị chọn 2 xã, phờng hoặc thị trấn.
Mỗi xã/phờng điều tra 50 phiếu. Số phiếu điều tra ở mỗi huyện là 100. Tổng
số phiếu điều tra ở tỉnh Thái Bình là 200. Đề tài tổ chức điều tra định lợng qua
phiếu điều tra phỏng vấn đã đợc thiết kế sẵn theo nội dung của đề tài. Các
xã/phờng điều tra lập danh sách ngời cao tuổi trong xã, dựa vào danh sách đã
đ
ợc lập, chọn ngẫu nhiên đối tợng để điều tra.
4. Phơng pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm).
Phơng pháp khảo sát điền dã thông qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
nhằm thu thập những nguyện vọng của ngời già và các ý kiến đề xuất của các

25
ban, ngành, đoàn thể và ngời dân về chăm sóc, phụng dỡng và phát huy khả
năng của NCT ở địa bàn nghiên cứu.
5. Phơng pháp chuyên gia và phân tích.
- Phơng pháp chuyên gia: Tranh thủ kinh nghiệm của các chuyên gia
về các lĩnh vực liên quan tới nội dung nghiên cứu về ngời cao tuổi.
- Phơng pháp phân tích: Dùng các số liệu đã thu thập đợc qua phỏng vấn
sâu, thảo luận nhóm và kết quả xử lý phiếu điều tra để phân tích, viết báo cáo
theo từng chuyên đề để xây dựng báo cáo chung.
6. Xử lý và phân tích thông tin.
- Kiểm tra, mã hoá phiếu điều tra
- Xử dụng phần mềm SPSS 10.0 để tổng hợp, thống kê, kiểm tra, xử lý các

thông tin số liệu thu đợc từ điều tra khảo sát theo mục tiêu của dự án. Tổ chức
khai thác, xử lý thông tin từ các cuộc phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm.
7. Lựa chọn, hỗ trợ can thiệp, đánh giá mô hình CSSKNCT.
Đề tài chọn Khu chăm sóc sức khoẻ NCT tại xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm,
Hà Nội là địa bàn thử nghiệm can thiệp và đánh giá mô hình khu chăm sóc sức
khoẻ ngời cao tuổi.






26

phần I
Tổng quan về ngời cao tuổi

I. Tình hình nghiên cứu về nguời cao tuổi:
1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
Nghiên cứu dân số ngời cao tuổi ở các quốc gia và các tổ chức quốc tế đã
đợc quan tâm từ những năm 50. Trớc hết là ở những nớc phát triển, sự quá độ
dân số đã chuyển sang già hoá dân số và là những thách thức lớn cho việc phát
triển kinh tế xã hội và an sinh, phúc lợi xã hội. Sau này đã đợc thực hiện cả ở
những nớc đang phát triển, đặc biệt là vùng dân c có đặc thù riêng về lão hoá
dân số diễn ra nhanh chóng. Chơng trình dân số của Liên Hợp Quốc cũng đã có
nhiều nghiên cứu về vấn đề già hoá dân số của thế giới, của các khu vực và một
số nhóm nớc đặc thù. LHQ cũng đã đa vấn đề này là một trong những trong
tâm và định kỳ công bố các công trình dự báo sự già hoá dân số chung cho toàn
thế giới, từng khu vực và cụ thể cho từng quốc gia thành viên của LHQ. Gần đây
nhất là công trình Già hoá dân số thế giới do LHQ xuất bản phát hành năm 2002

dự báo già hoá dân số cho từng nớc đến năm 2150 (World Aging, UN 2002).
Tổ chức LHQ khu vực châu
á-Thái bình dơng (ESCAP) cũng đã có nhiều
nghiên cứu về sự già hoá dân số của khu vực và cho một số nớc thành viên. Các
công trình nghiên cứu đợc công bố trong các hội nghị dân số quốc tế và đăng
tải trên các ấn phẩm về thông tin, nghiên cứu dân số. Nhiều nớc cùng khu vực
nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, . . cũng đã triển khai nhiều cuộc điều tra
khảo sát và các nghiên cứu về già hoá dân số để đề ra những chính sách, giải
pháp cho vấn đề này. Đặc biệt một số nớc có đặc điểm dân số tơng tự nh Việt
Nam cũng đã sớm nghiên cứu dân số già nh Trung Quốc, Thái Lan, Sigapore, . .
Nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở các nớc phát triển, dân số cao tuổi đã
trở thành vấn đề trọng tâm và đợc hoạch định trong chiến lợc tổng thể về phát
triển Kinh tế-Xã hội. Tại một số nớc vấn đề này đã đợc đa thành một chơng
trình chính thức trong luật u sinh .

1.1.1. Thực trạng già hoá dân số trên thế giới
Già hoá dân số một hiện tợng mang tính toàn cầu, xảy ra ở khắp nơi và
ảnh hởng đến mọi quốc gia, dân tộc. Đây là hiện tợng cha từng thấy trong
lịch sử loài ngời, bắt đầu xuất hiện trong thế kỷ XX và đợc dự báo là sẽ tiếp
tục trong thế kỷ XXI với mức độ ngày càng gia tăng. Già hoá dân số có ảnh
hởng sâu rộng đến mọi phơng diện của cuộc sống con ngời. Trong lĩnh vực

27
kinh tế, già hoá dân số tác động đến tăng trởng kinh tế, tiết kiệm, đầu t và tiêu
dùng, thị trờng lao động, lơng hu, tiền thuế và sự chuyển giao giữa các thế
hệ. Trong lĩnh vực xã hội, già hoá dân số ảnh hởng đến y tế và chăm sóc sức
khoẻ, cấu trúc gia đình và thu xếp cuộc sống, nhà ở và di c. Về mặt chính trị,
già hoá dân số có thể tác động đến việc bầu cử và ngời đại diện
( )1
.

Dới góc độ dân số, già hoá dân số là kết quả của quá độ nhân khẩu học
trong đó mức chết và mức sinh đều giảm. Cùng với tổng tỷ suất sinh giảm dần
xuống mức sinh thay thế, tuổi thọ bình quân tăng lên đã làm tăng số lợng ngời
già trên toàn thế giới. Tức là tỷ lệ trẻ em dới 15 tuổi giảm, tỷ lệ ngời cao tuổi
(trên 60 tuổi) tăng.
Theo quy ớc của Liên Hợp Quốc, một quốc gia có tỷ lệ ngời cao tuổi từ
10 % trở lên thì quốc gia đó đợc coi là dân số già. Pháp đạt tỷ lệ này từ năm
1935, Thụy Điển năm 1950. Thời gian để một nớc tăng tỷ lệ ngời cao tuổi từ
7% lên 10 % đạt ngỡng dân số già rất khác nhau: Pháp 70 năm (1865 - 1935),
Mỹ 35 năm (1945 - 1975) còn Nhật Bản chỉ có 15 năm (1970 - 1985). Nh vậy,
tốc độ già hoá dân số song song với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ phát
triển ở mỗi quốc gia càng nhanh thì tốc độ già hoá dân số càng mạnh.
Tốc độ gia tăng dân số cao tuổi ngày càng mạnh và nhanh hơn các nhóm
tuổi khác. Trong giai đoạn hiện nay tốc độ tăng dân số cao tuổi là 2% mỗi năm,
tỷ lệ này sẽ là 2,8%/năm trong giai đoạn 2025 2030. Bớc vào thế kỷ XXI, thế
giới có 590 triệu ngời cao tuổi gấp 3 lần con số 50 năm trớc, và đến giữa thế
kỷ sẽ có khoảng 2 tỷ ngời cao tuổi, tăng gấp hơn 3 lần trong 50 năm sau. Chính
vì vậy, tỷ trọng ngời cao tuổi trong dân số thế giới ngày càng lớn từ 8,6% năm
1950 tăng lên 9,7% năm 2000 và dự báo tỷ lệ này là 14% vào năm 2025.
Giữa các khu vực có sự chênh lệch rõ rệt về số lợng và tỷ lệ ngời cao
tuổi. Tỷ lệ ngời cao tuổi cao nhất ở các nớc đã phát triển, chẳng hạn Thụy
Điển: khoảng 22% gấp hơn 3 lần ấn Độ: 7,2% nhng số lợng ngời cao tuổi
nhiều nhất lại ở các nớc đang phát triển. Trong số 1.120 triệu ngời cao tuổi, có
tới 805 triệu cụ sống ở các nớc nghèo, tức là các nớc nghèo chiếm tới 80 %
ng
ời cao tuổi của thế giới.
Bảng 1: Số lợng và tỷ lệ ngời cao tuổi trên thế giới

Chỉ tiêu 1950 1975 2000 2025
Số dân (triệu) 2500 3900 6080 8000

Số ngời cao tuổi (triệu) 214 350 590 1120

1
Tình trạng già hoá dân số trên thế giới 1950-2050. trích dịch từ United Nations. World
Population Aging 1950-2050, DS &PT số 10-2002, Tr11.

28
Tỷ lệ NCT (%) 8.6 9,1 9,7 14,0
Số NCT ở các nớc giàu (triệu) 95 166 230 315
Số NCT ở các nớc nghèo (triệu) 119 180 360 805
Nguồn: Vấn đề dân số hôm nay. Số 1 (Quí 1 năm 1999)

Tình trạng già hoá dân số đã làm thay đổi cấu trúc dân số xã hội và đặt ra
những vấn đề bức xúc đòi hỏi mỗi nớc phải có những chính sách thích hợp để
giải quyết. Đánh giá đợc tầm quan trọng của già hoá dân số, năm 1982, lần đầu
tiên Liên Hợp Quốc triệu tập Đại hội thế giới về tuổi già họp tại thành phố Viên,
thủ đô nớc Cộng hoà áo đã thống nhất đa ra 50 điều khuyến cáo bao quát 6
mục tiêu lớn về ngời cao tuổi trong đó mục tiêu về sức khoẻ và dinh dỡng
đợc đề cập đến đầu tiên.
Năm 1991, trên cơ sở kiểm điểm những kết quả thực hiện, Liên Hợp Quốc
tiếp tục thông qua "Những nguyên tắc đạo lý của Liên Hợp Quốc đối với ngời
cao tuổi" (Nghị quyết số 46/91) bao gồm 5 nguyên tắc về đảm bảo các quyền
của ngời cao tuổi trong đó quyền đợc chăm sóc khi cần thiết cũng đợc đề cập
đến. Tiếp đó, năm 1992, Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết số 4/ 86 nêu lên
những mục tiêu toàn cầu về ngời cao tuổi trong thập kỷ 1997 - 2001.
Từ ngày 8 đến ngày 12 tháng 4 năm 2002 tại Madrid, Tây Ban Nha, Đại hội
đồng Liên Hợp Quốc quyết định triệu tập Hội nghị thế giới lần thứ 2 về già hoá
dân số, để tổng kết những kết quả của Hội nghị thế giới lần thứ nhất cũng nh
thông qua Kế hoạch hành động quốc tế về ngời cao tuổi 2002. Tuyên bố chính
trị của Hội nghị bao gồm 19 điều trong đó tại điều thứ 14 có nêu rõ: "Chúng tôi

khẳng định lại rằng việc đạt tới trình trạng sức khoẻ tốt nhất là một mục tiêu
quan trọng hàng đầu của cả thế giới. Để thực hiện đợc điều đó đòi hỏi hành
động của nhiều ngành kinh tế, xã hội khác cùng với ngành y tế. Chúng tôi cam
kết sẽ bảo đảm cho ngời cao tuổi đợc tiếp cận bình đẳng và đầy đủ các dịch
vụ chăm sóc sức khoẻ, bao gồm cả các dịch vụ sức khoẻ thể chất và tâm thần và
thừa nhận rằng các nhu cầu gia tăng của sự già hoá dân số đòi hỏi phải có
những chính sách bổ sung, đặc biệt là chính sách chăm sóc và điều trị

1.1.2. Ngi cao tui trong quan nim vn hoỏ ụng
Núi n vn hoỏ
ụng, khụng th khụng núi n Pht giỏo, tớnh hng
thin, quan nim ca o Pht nh hng sõu sc n li sng, tp tc ca nhõn
dõn hu ht cỏc nc chõu . Ngy nay, trong nhiu xó hi ngi cao tui gn
kt cht ch vi pht giỏo, khụng ch chõu m ngay c nhiu nc, Pht
giỏo khụng thnh hnh cng cú s gn kt ngi cao tui vi Pht giỏo. Trong

29
những thời gian sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ với xã hội về nghỉ, nhiều người
cao tuổi thường đến với chùa triền, vậy quan niệm của Phật giáo về người cao
tuổi như thế nào, do đâu có sự gắn kết này. Chúng ta hãy xem xét một số quan
điểm, vấn đề về người cao tuổi trong Phật giáo.
Sau khi hưu trí, nếu không học Phật, không có một chút sinh hoạt tinh
thần, ở
trong viện dưỡng lão. Như thế thì thật đáng thương! Viện dưỡng lão, có
một số người quan niệm đó là: ngồi ăn chờ chết! Mặc dù điều kiện vật chất
không thiếu. Điều kiện thuốc men y tế cũng tốt, nhưng tinh thần thì đau khổ!
Đặc biệt là ở xa quê hương, thân nhân của mình mỗi không thường xuyên đến
thăm được, con cái của họ, sau khi trưở
ng thành, sống và làm việc tách rời gia
đình, thường thường vài ba năm không có điều kiện về thăm cha mẹ mình.

Người già cần có nơi tĩnh dưỡng, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của tuổi
già. Cho nên Phật giáo từ nhiều thế kỷ trước đã theo phương hướng này. Đó là
thôn Di Đà, thôn Di Đà chính là khu dành cho người già. Phát khởi ý tưởng:
"Kiến lập thôn Di Đà". Đương nhiên là thôn Di Đà xây dựng ở ngoại ô s
ẽ tốt
hơn so với xây trong thành phố. Ở ngoại ô thì sinh hoạt của mọi người sẽ gần
với thiên nhiên hơn. Ở đô thị thì phương tiện đầy đủ hơn nhưng khu nhà dành
cho người già, mỗi người mỗi đơn vị nhỏ, không có khung cảnh thiên nhiên, làm
cho tâm hồn khó thảnh thơi, thoải mái.
Ngay ở Úc, trung tâm người già, mỗi một người có một phòng nhỏ, độc
lập, cũng giống như
thôn Di Đà. Trung tâm hoạt động rất lớn, đường xá nho
nhỏ. Trên đường có xe nhỏ, ô tô có mui, trên xe có thể ngồi năm sáu người.
Người già nếu đi không được, thì cứ vẫy tay, xe sẽ đến liền. Điều này rất đáng
để tham khảo, học tập. Ở đây có một trung tâm y tế, có một giảng đường. Mọi
người cao tuổi đều là người tu Tịnh độ, cần có một Niệm Phật đườ
ng. Niệm
Phật đường nên xây dựng theo hình tròn, giống như hình tròn cảnh bồng lai,
hình tròn giống như một đoá hoa sen. Ngoài ra còn có một thư viện, không nhất
thiết phải gọi là lầu tàng kinh, mà gọi là Thư viện. Ở đây có một kho sách phong
phú, giúp cho những người già ở đây vui vẻ đọc sách, vui vẻ nghiên cứu học
thuật, tạo cho họ một hoàn cảnh tu hành thật hoàn hảo. Ngoài ra, đây cũng chính
là nhà sinh hoạt thường ngày của c
ộng đồng. Bên trong cũng có thể biểu diễn
văn hoá nghệ thuật, có thể mời bên ngoài, như đoàn thể học sinh, hoặc những
đoàn thể khác đến biểu diễn ca múa, tạp kỹ cho người cao tuổi. Nhiều khi không
cần phải ra ngoài mời người đến, đây là chỗ tiêu khiển, giải trí của cộng đồng,
như vậy tạo được sự giao lưu giữa người già và các tầng lớp khác c
ủa cộng
đồng. Hơn nữa có thể tổ chức một nhà nấu ăn chay. Đối với những người trong

trung tâm thì nấu ăn tháng; đối với khách bên ngoài thì đây là dịch vụ. Với
phương thức này thì kinh tế của trung tâm mới có nguồn lực, mới có thể ổn định
được. Đây chính là chỗ nói: "Thân an thì đạo mới thịnh". Thân tâm của bạn
không an thì bạn còn tâm trí đâu nữa mà tu đạo, mà niệm Phật. Đây là
điều

30
không thể. Lại nói: "Bánh xe pháp chưa chuyển thì bánh xe ăn đã khởi động
trước". Sinh hoạt căn bản được giải quyết thì mới tĩnh tâm có trí để tu đạo. Nếu
như hàng ngày phải lo âu vì chuyện ăn mặc thì làm sao có thể an tâm tu tập. Cho
nên những vấn để này đều phải dự liệu trước để giải quyết.
Hoàn cảnh sống của tuổi xế chiều phải tươi đẹp. Cây c
ối phải nhiều, hoa
cỏ phải nhiều, có sân chơi, có ao hồ. Trong đây, hàng ngày thụ kinh, thuyết
pháp, nghiên cứu thảo luận, cùng tu niệm Phật. Cũng có thể cũng có thể lợi dụng
thiết bị khoa học kỹ thuật cao hiện nay, nếu người nào ở trong phòng, lười biếng
không ra ngoài, trong phòng họ có lắp đặt truyền hình, mở truyền hình lên thì
mọi sinh hoạt hiện trường của chúng ta đều ở ngay trước mắt h
ọ. Họ muốn nghe
kinh, cũng có thể; muốn niệm Phật, cũng có thể! Họ đều có thể thấy được tất cả.
Nếu thích niệm Phật thì trong mỗi phòng có gắn một cái loa loại nhỏ, điều khiển
ở trung tâm, phát ra âm thanh niệm Phật. Các vị chỉ cần mở máy khuếch âm, bất
cứ lúc nào cũng có thể nghe được danh niệm Phật và các vị có thể cùng niệm
theo. Nếu như thích ra ngoài đ
i dạo, bên những hàng cây, bên những ngôi nhà
nghỉ đều có gắn những cái loa nhỏ. Trong mọi hoàn cảnh đều có âm thanh niệm
Phật.
Đạo tràng là nơi học tập, trao đổi nhưng không phải giảng đường, Phật
giáo có một tên gọi cũng khá hay: "Học hội", Học Tịnh độ thì gọi là Tịnh Tông
học hội. Nếu học Thiền thì gọi là Thiền Tông học hội. Học Thiên Thai thì gọi là

Thiên Thai học hội. Mỗi m
ột tông phái kiên lập một đạo tràng, tu tập nhưng
đồng đạo cùng chí hướng lại và cùng tu học, cùng sống những năm tháng cuối
đời trong hạnh phúc mỹ mãn. Khiến cho trong cuộc đời này của chúng ta, tuổi
trẻ thì phục vụ cho đất nước, cho xã hội, cống hiến trí tuệ và năng lực. Đến lúc
tuổi già thì có thể hưởng được sự đền bù hạnh phúc mỹ mãn và như thế thì một
đời chúng ta không trôi qua uổng phí. Hơn nữ
a đạo tràng là mô hình để mô
phỏng và trong tương lai các địa phương đều có xây dựng kiểu đạo tràng này,
như nơi trao đổi, sinh hoạt của cộng đồng, phù hợp với nhiều người. Loại đạo
tràng dành cho người già hay viện an lão thì tuyệt vời hơn nhiều, sức sống tràn
đầy, hoạt bát, sinh động.
Cho nên trong tương lai đạo tràng không cần xây nhiều chùa triền, am
miếu. Vậy thì xây cái gì? - Xây nhà cư trú cho người già, viện an lão, viện
dưỡng lão. Đấy chính là
đạo tràng hoàng pháp của Phật gíao. Những người già
hiện nay ngày một nhiều, nhưng phần lớn thân thể vẫn còn khỏe mạnh, vẫn
không cần người chiếu cố, vẫn có nhiều nhu cầu. Hơn nữa ở châu Á, những
người già ít nhiều đều có dành dụm chút đỉnh, không như người châu Âu. Người
châu Á có tập quán dành dụm, ít nhiều đều có một số vốn. Hơn nữa con cái cũng
có thể tận lòng hiếu, cha m
ẹ có thiếu kém thì con cái đều có thể chủ động giúp
đỡ ít nhiều. Do đó nếu họ sức khỏe vẫn còn tốt thì viện an lão cũng có thể thực
hiện những hoạt động khác như đi dạo chơi trong phạm vi gần, mỗi tháng tổ

31
chức một lần, đưa những người già đi dạo đó đây, giúp cho họ có điều kiện tiếp
xúc với thiên nhiên, tâm tình của họ được vui vẻ, thoải mái. Đồng thời cũng có
thể giảng giải một chút Phật pháp. Hoặc tùy lúc chỉ dẫn họ tĩnh tọa như thế nào,
điều thân, điều tâm như thế nào, niệm Phật như thế nào. Những vi

ệc như thế đều
là những sinh hoạt rất vui vẻ, hạnh phúc. Còn nếu như có sức khỏe, lại có khả
năng kinh tế thì mỗi năm có thể tổ chức một, hai lần đi du lịch các nước, giúp
cho họ thật sự vui vẻ trong cái tuổi vãn niên của mình. Hiện nay chúng ta
thường thấy ở bên ngoài có những đoàn du lịch, tham quan hơn phân nửa hoặc
tất thảy đều là người già cả.
Đoàn du lịch người cao tuổi, những người trẻ tuổi
hướng dẫn đoàn, đây thật sự là sự giao lưu, phúc lợi của người già.
Hơn nữa, trong đạo tràng, nhiều nơi tổ chức trại hè, mở lớp dạy Phật học,
vui vẻ đón tiếp những bạn trẻ đến dự học. Người già thường xuyên trông thấy
các bạn trẻ, tự nhiên quên mất sự
già yếu của mình, có cơ hội thường xuyên tiếp
xúc với các bạn trẻ, cùng sinh hoạt chung với các bạn trẻ, cùng nghiên cứu, thảo
luận học thuật với họ, thảo luận đạo lý đối nhân tiếp vật, người già kinh nghiệm
phong phú hơn lớp trẻ, có thể giới thiệu với người trẻ nhưng kinh nghiệm đã trải
qua của mình, cung cấp cho họ tham khảo, thật sự có thể thu ho
ạch được hiệu
quả của việc giao lưu, học tập. Như thế họ, nhưng người già có thể trải qua một
đời vui vẻ hạnh phúc.
Quan niệm hiếu đạo, ví dụ như ngày sinh nhật, hoặc ngày tết của bạn, con
cái bạn gởi cho bạn một cái thiệp chúc mừng. Bạn xem xong thì vui vẻ phấn
khởi: "Con cái chúng tôi đã rời xa chúng tôi nhiều năm như thế vẫn không quên
chúng tôi". Người châu Á
ở điểm này biểu hiện rất tốt. Thật sự hiện nay người
ngoại quốc rất hâm mộ nền văn hóa Á đông. Con cái thường đến thăm cha mẹ
già, mua tặng họ một chút quà gì đó. Con cháu đều có thể gặp mặt ông bà. Nếu
thiếu những điều này, người già tuổi xế chiều, thật sự rất đau khổ, tinh thần ưu
uất. Trong lúc này, chúng ta đem Phậ
t pháp giới thiệu cho họ, khiến sinh hoạt
của họ có thể bước vào một không gian, thời gian khác. Cái không thời gian này

hoàn toàn không giống với cái không thời gian họ đang sống, có thể cho tuổi già
được hạnh phúc, mỹ mãn thật sự. Họ sẽ cảm nhận được trong cuộc đời họ, tuổi
già thật sự có ý nghĩa, tuổi già thật sự có giá trị. Giai đoạn này rất quan trọng,
giảng kinh trong viện an lão có được k
ết quả này, có được sự đón nhận này.
Chúng ta thấy rằng có tư nhân xây nhà dành cho người già, Chính phủ có
trợ cấp, vì quốc gia có ngân sách phúc lợi dành cho người già. Nếu như bằng
lòng phát tâm, Chính phủ rất hoan nghênh, lại còn động viên khen thưởng. Nếu
như chúng ta có thể làm được viên mãn hoàn hảo như thế thì tin rằng sẽ được
mọi thành phần, mọi tầng lớp xã hội hưởng ứng trợ giúp. Cho nên, về mặt tài
chính cảm thấy không phả
i là quá khó khăn, lo lắng. Vấn đề ở đây chính là
chúng ta phải phát ra thành ý. Thật lòng thật ý, hết thảy vì người già mà phục
vụ. Chúng ta phải trân thành, thanh tịnh, bình đẳng, đại từ đại bi, thực hiện thật

32
tt, tht viờn món s nghip em pht phỏp ph chỳng sanh. Mi ngy, mt
ngi nhúm gúp sc li, th duyờn buụng b sch. Tui x chiu ch mt lũng
hng v o. o trng thng xuyờn t chc cỏc bui ta m v cỏc loi hc
thut, a ngi cao tui n tham d. Nhng ngi cao tui thuc nhiu tng
lp, v
i cỏc loi ngh nghip khỏc nhau trong xó hi, h s em kinh nghim, trớ
tu, vn ling hiu bit ca mỡnh truyn li cho lp tr th h sau, mt cỏch t
nguyn, khụng iu kin, khụng giỏ c, giỳp cho th h tr cng thờm tin b,
cng thờm vng tin. Hn na sau khi hu trớ, t nhiờn mỡnh cú phng hng
ỳng n, cú mc tiờu sinh hot ỳng n, h mi th
t s cm nhn c i
ngi cú ý ngha, cú giỏ tr, cú ch quy hng. iu ny trong Pht phỏp gi l
cú ch nng v ỳng n. iu mong mun ln nht ca xó hi ụng cnh
nh ca hu ht cỏc xó hi khỏc, lỳc tui gi cú mt kt thỳc tt p, cú th thc

hin viờn món. õy l cụng c thu thng viờn món ca s giỏo dc Ph
t .
Nhng phi da vo con ngi, tht s cú th nhn thc, tip nhn, hc tp v
em phỏt huy rng ln. Nu cú s kt hp ca hc vin v hc hi, vic ny cú
th thc hin viờn món.

1.1.3. Chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi ở các nớc đang phát triển
Tại Hội nghị thế giới lần thứ hai về già hoá, nhiều nớc đã tập trung vào
việc ngăn chặn sự phá vỡ các giá trị truyền thống, là những điều đảm bảo việc
chăm sóc và kính trọng đối với ngời cao tuổi. Tại Lào, trong khi tỷ lệ ngời cao
tuổi đang tăng lên thì số lợng những ngời chăm sóc trong các gia đình lại giảm
xuống. Vấn đề đô thị hoá và sự tăng lên của số phụ nữ tham gia vào lực lợng
lao động đang làm suy yếu hệ thống giúp đỡ truyền thống trong các gia đình mở
rộng đối với các thành viên cao tuổi
2
.
Mặc dù với những điều kể trên, tình hình ngời cao tuổi tại các quốc gia ở
Châu Phi đã đợc tiến triển tốt. Tại Angola, việc bảo vệ cụ thể ngời cao tuổi
đang đợc mở rộng và ngời cao tuổi đợc xếp vào nhóm yếu thế trong xã hội.
Nhiều cải cách trong hệ thống an sinh xã hội cũng đã đợc thực hiện để cung cấp
những trợ giúp xã hội thiết yếu. Bên cạnh đó, những sự giúp đỡ về tài chính cũng
đã bắt đầu đợc cung cấp.
Tại Kazakhstan, già hoá dân số có một tác động lớn đối với mọi khía cạnh
đời sống kinh tế-xã hội của quốc gia này. Kazakhtan đã phát triển một hệ thống
lơng hu ở trình độ cao với nhiều dịch vụ trợ giúp của chính phủ đối với ngời
cao tuổi và các cựu chiến binh. Ngời cao tuổi đợc cung cấp các dịch vụ chăm
sóc tại gia đình. Mỗi một nhân viên y tế có thể giúp đỡ cho từ 6 đến 10 ngời


2

Phongsavath Boupha, Vice Minister for Foreign Affairs, Lao People Democratic Republic, Second World
Assembly on Aging, Madrid, Spain, 8-12 April, 2002.

33
cao tuổi. Đối với việc chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi tại Kazakhstan, vấn
đề quan trọng nhất là các bệnh về tuần hoàn máu. Số lợng ngời cao tuổi bị cao
huyết áp gia tăng nhng kể từ năm 1997, tỷ lệ ngời chết vì căn bệnh này đã
giảm nhẹ. Những kinh nghiệm và sự hiểu biết của ngời cao tuổi đang đợc huy
động giúp cho việc giải quyết chính bản thân những vấn đề của họ. Ngày nay,
ngời cao tuổi đã đợc quan tâm hơn. Các bệnh viện đã có khoa lão khoa cung
cấp các dịch vụ về sức khoẻ, t vấn bởi các chuyên gia và lời khuyên trong việc
dùng thuốc cho ngời cao tuổi.
Theo một cuộc điều tra tại Pakistan trong những năm 1984-1985, khoảng
12% những ngời trong nhóm tuổi 60-64 và 25% những ngời từ 65 tuổi trở lên
có một số khuyết tật. Trong số những ngời cao tuổi khuyết tật, những ngời bị
mù, điếc, què và những tật nguyền về cả thể xác lẫn tinh thần đều có tỷ lệ cao.
Không phải tất cả các căn bệnh tuổi già đều là giai đoạn cuối hoặc chúng dẫn
đến khuyết tật. Do vậy, nếu có một kế hoạch giáo dục về sức khoẻ thì nhiều căn
bệnh có thể đợc phòng và điều trị để ngời bệnh có thể sống độc lập hơn và
khoẻ mạnh hơn
3
.
Tại Ai Cập, triết lý về chăm sóc tuổi già đợc xây dựng dựa trên cơ sở
cung cấp cho tất cả những ai đến tuổi nghỉ hu. Ai Cập đồng thời ủng hộ việc
chăm sóc toàn diện cho ngời cao tuổi thông qua các hoạt động tình nguyện của
các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và gia đình. Chăm sóc ngời cao tuổi cũng
đồng thời là t tởng nền tảng của đạo Hồi, phần lớn các gia đình đều hớng tới
việc chăm sóc ngời cao tuổi.
Các chính sách về chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi dựa trên cơ sở
nâng cao các dịch vụ chăm sóc về y tế và tinh thần, gia tăng nhận thức của ngời

cao tuổi, vai trò và sự độc lập của họ trong xã hội nhằm giảm thiểu khuyết tật và
nâng cao mức sống.
Tại Nam Phi, những rào cản đối với chăm sóc y tế bao gồm thiếu kiến
thức hoặc nơi tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc y tế, khoảng cách đến các cơ sở
y tế quá xa, không tiếp cận đợc với các phơng tiện giao thông hoặc không thoả
mãn với chất lợng dịch vụ chăm sóc tại các cơ sở y tế nhà nớc. Chính sách về
chăm sóc y tế 3.11-16 tại Nam Phi đã tập trung u tiên đối với phụ nữ, trẻ em và
thanh niên nhng ngời cao tuổi lại không đợc đề cập đến nh một sự u tiên.
Mặc dù việc nâng cao chăm sóc dựa vào cộng đồng dành cho ngời cao tuổi,
cùng việc nâng cao khả năng phát hiện và kiểm soát các nhân tố gây bệnh và các
căn bệnh mãn tính ở cấp độ sơ đẳng đợc xác định là hai u tiên chính trong kế
hoạch xây dựng lại y tế nhng trên thực tế việc triển khai kế hoạch rất chậm.


3
Population Ageing in Pakistan and its implications, Mohammad Afzal, The Ageing of Asian Populations,
United Nations, 1994.

34
Một tỷ lệ cao những ngời bị chứng trầm cảm, đặc biệt đối với phụ nữ
thành thị Châu Phi. 44% phụ nữ cao tuổi sống tại các thị trấn đô thị mới tại Cap
Town có triệu chứng của bệnh trầm cảm, so sánh với 27% phụ nữ cùng độ tuổi ở
Langa, một trong những thị trấn cổ nhất. Các yếu tố về kinh tế, gánh nặng trong
việc chăm sóc và sự thay đổi địa vị xã hội là những áp lực đối với các căn bệnh
về thần kinh của phụ nữ cao tuổi.
Sự thay đổi về dinh dỡng liên quan đến quá trình đô thị hoá gia tăng
nhanh hiện tại cũng nh trong tơng lai sẽ kèm theo sự gia tăng các căn bệnh
mãn tính nh bệnh động mạch vành tim, bệnh về động mạch não và bệnh tiểu
đờng. Tuy nhiên, mối liên hệ giữa chế độ ăn, đô thị hoá và sự biểu hiện của các
căn bệnh mãn tính là không rõ ràng. Những ngời cao tuổi da đen ở vùng đô thị

thuộc Cap Town có một tỷ lệ ngời bị cao huyết áp khá cao (30,3%)
4
.
Tại Zimbabue, tác động của HIV/AIDS đến ngời cao tuổi đã đợc thừa
nhận. Ngời cao tuổi ở quốc gia này đang phải đối mặt với một vấn đề chính
trong việc cung cấp sự chăm sóc và giúp đỡ cho những ngời ốm đau bệnh tật, là
những ngời quay trở lại để nhờ cậy sự chăm sóc của cha mẹ già cùa mình. Họ
cũng đồng thời phải đối mặt với những thách thức trong việc chăm sóc cho
những đứa trẻ mồi côi do cha mẹ chúng chết vì AIDS.
Chính phủ cải cách trong trồng trọt hiện thời đã chứng minh, ngợc lại với
những hiểu biết theo tập quán, tầng lớp những ngời trẻ tuổi và có học thức
chuyên môn cao đang chiếm lĩnh trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiện tợng này sẽ
đảm bảo rằng nông nghiệp sẽ không còn mang ý nghĩa sống còn nhng sự phát
triển của công nghiệp nông sinh học sẽ là một yếu tố quan trọng trong việc giảm
nghèo và là cần thiết cho ngời cao tuổi. Các chơng trình đang đợc triển khai
để giúp đỡ ngời cao tuổi bao gồm: cung cấp lơng thực và dinh dỡng miễn
phí, chăm sóc và bảo vệ, cung cấp nơi c trú và điều trị y tế miễn phí và an ninh
xã hội cho ngời cao tuổi. Tuy nhiên, Zimbabwe đang thiếu các nguồn lực để
giúp đỡ ngời cao tuổi trong các hoạt động tạo thu nhập nói chung và các
chơng trình giáo dục và đào tạo phù hợp.
Những ngời từ 70 tuổi trở lên chiếm 10% dân số của Isarel và đang gia
tăng. Những ngời hởng lơng hu chịu trách nhiệm 40% tổng chi phí về y tế.
Do đó, việc nâng cao khẩu phần ăn của ngời cao tuổi và phòng chống bệnh tật
có thể dẫn đến giảm sử dụng các dịch vụ y tế và một phần lớn trong khoản tiền
tiết kiệm. Trong số những ngời trẻ tuổi hơn, tình trạng quá trọng lợng có thể
gây nên bệnh tật nhng đối với ngời cao tuổi, điều ngợc lại là đúng. Một khẩu
phần ăn không đủ vitamin B có thể gây ra triệu chứng của bệnh mất trí và căn
bệnh này có thể đ
ợc loại bỏ nếu ngời cao tuổi có đủ thức ăn đúng tiêu chuẩn.



4
Nutrion, Health and Old age- the case of South African urban elderly. Karen E Charlton


35

×