Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.06 KB, 110 trang )



uỷ ban dân tộc









báo cáo tổng kết đề tài

những thay đổi chủ yếu của làng x
các dân tộc miền núi vùng cao phía Bắc



chủ nhiệm đề tài: ts lê hải đờng

















5951
26/7/2006


hà nội 02/2006




1
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài
***
Mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nớc ta đã và đang thực hiện
nhiều chính sách, chơng trình, dự án nhằm nâng cao đời sống, bảo tồn và
phát triển các dân tộc thiểu số. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng
đặc biệt khó khăn đã đợc đầu t mở rộng thúc đẩy quá trình phát triển kinh
tế, giao lu văn hoá và tiếp thu tri thức khoa học, góp phần nâng cao đời sống
của đồng bào cả về vật chất lẫn tinh thần.
Bên cạnh những tác động tích cực về kinh tế, văn hóa, xã hội thì còn có
những tác động tiêu cực mà chúng ta cần nghiên cứu, đó là sự biến đổi đa
dạng của làng xã của các dân tộc. Trong phạm vi của đề tài này nghiên cứu sự
thay đổi của làng xã - hay cụ thể hơn là làng bản - để có những đề xuất về cơ
chế chính sách xây dựng làng bản phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa và

hiện đại hóa theo quyết định số 387/QĐ-UBDT ngày 24 tháng 8 năm 2005
của Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về việc phê duyệt đề tài: Những
thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía Bắc.
Từ tháng 8 năm 2005 đến tháng 2 năm 2006 chúng tôi đã thực hiện đề
tài. Kết quả đã đợc Hội đồng nghiệm thu cấp bộ họp ngày 22 tháng 2 năm
2006 đánh giá đạt loại Xuất sắc.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng một số biến đổi chủ yếu về kinh tế - văn hoá -
xã hội trong làng bản của dân tộc thiểu số tại miền núi vùng cao phía Bắc, đề
xuất cơ chế chính sách xây dựng và phát triển làng bản phù hợp với thời kỳ
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

2
3. Nội dung nghiên cứu:
3.1. Cơ sở lý luận về sự thay đổi làng bản các dân tộc thiểu số,
3.2. Thực trạng và phân tích một số biến đổi chủ yếu về kinh tế, văn
hoá, xã hội trong các bản của dân tộc Mông, Dao, Thái ở miền núi vùng cao
phía Bắc, đánh giá tích cực và tiêu cực của sự thay đổi trên,
3.3. Đề xuất một số giải pháp cơ chế, chính sách nhằm xây dựng bản
dân tộc Mông, Dao, Thái phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Phơng pháp và nhân lực thực hiện
4.1. Phơng pháp nghiên cứu
Với phơng pháp chủ đạo là khảo sát, nghiên cứu có sự tham gia giữa
Chủ nhiệm đề tài với các thành viên, các đối tợng từ cán bộ, chuyên gia
khoa học, nhà quản lý, và ngời dân nhằm thu thập, nghiên cứu đến mức cao
nhất những thông tin cơ bản phục vụ cho nghiên cứu theo mục tiêu của đề tài.
* Phơng pháp kế thừa:
- Su tầm, xử lý tài liệu thứ cấp liên quan đến dân tộc Mông, Dao, Thái;
- Kế thừa các công trình nghiên cứu, tài liệu, báo cáo, ấn phẩm về các

nội dung liên quan đến của đề tài.
* Phơng pháp chuyên gia:
- Toạ đàm với sự tham gia của đại diện các sở ban ngành liên quan ở cấp
tỉnh gồm các ngành Kế hoạch Đầu t, Văn hoá, Y tế, Giáo dục, Nông nghiệp,
Ban Dân tộc, Cơ quan thờng trực khu vực Tây Bắc ; và các ngành ở Trung
ơng với đại diện của các nhà khoa học, cán bộ quản lý.
- Nghiên cứu, xây dựng các báo cáo chuyên đề liên quan đến đề tài của 3
dân tộc Mông, Dao, Thái.

3
* Phơng pháp điền dã, điều tra xã hội hội học: Khảo sát, phỏng vấn trực
tiếp các hộ là dân tộc Thái ở 2 bản:
- Bản Thúm, xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu;
- Bản Mé Ban, xã Chiềng Cơi, Thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La bằng các
phơng pháp quan sát, phỏng vấn, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, chụp
ảnh,
4.2. Thời gian thực hiện:
Từ tháng 8 năm 2005- tháng 2 năm 2006.
Kết quả nghiệm thu cấp Bộ ngày 22 tháng 2 năm 2006 đạt loại Xuất
sắc.
4.3. Nhân lực thực hiện
- TS. Lê Hải Đờng, Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban Dân tộc, Chủ
nhiệm đề tài.
- CN. Đinh Thị Hòa, Nghiên cứu viên Viện Dân tộc, Th ký đề tài.
và một số cán bộ khoa học của Viện Dân tộc, Vụ, đơn vị liên quan của
Uỷ ban Dân tộc và các cơ quan ban, ngành liên quan ở Trung ơng và tỉnh
Sơn La (có danh sách kèm theo).









4
Chơng I
Khái quát về làng bản của dân tộc Mông, Dao,
Thái trớc thời kỳ đổi mới

1. Cơ cở lý luận về sự thay đổi làng bản các dân tộc thiểu số vùng
cao:
Làng, bản là tổ chức xã hội cơ bản nhất của các dân tộc thiểu số nói
chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, là nơi con ngời gắn kết cuộc
sống thông qua các hoạt động sản xuất, tâm linh, quan hệ gia đình, xã hội,
cộng đồng. Sự tác động qua lại giữa cá nhân và xã hội, giữa từng con ngời cụ
thể với cộng đồng trong các đơn vị c trú truyền thống chủ yếu diễn ra trong
làng, bản. Có thể nói, làng, bản chính là hình ảnh thu nhỏ của cả một xã hội,
là sự cố kết cộng đồng đợc duy trì bởi cái gọi là Lệ làng mà đứng đầu là
các già làng, trởng bản. Trớc thời kỳ đổi mới, làng, bản các dân tộc thiểu số
vùng cao, miền núi phía Bắc hầu nh không có sự trao đổi, giao lu về kinh
tế, văn hoá, mà khép kín, sản xuất tự cung tự cấp, ngời dân sống bó hẹp
trong phạm vi làng, bản ít tiếp xúc với môi trờng bên ngoài.
Sự hình thành và phát triển của các làng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tự
nhiên cũng nh xã hội. Song dù thuộc dạng làng nào, đợc xây dựng trên một
địa hình diện mạo nào, của bất kỳ một dân tộc nào cũng cần đợc đáp ứng
một số yêu cầu:
- Địa điểm lập làng phải thoả mãn đợc những yêu cầu về đất trồng
trọt, đất chăn thả gia súc và nguồn thực phẩm tự nhiên (măng, rau, củ, quả,
côn trùng, chim, thú ).

- Làng cần đáp ứng đợc nhu cầu về nớc dùng cho sinh hoạt và sản
xuất, nên làng thờng đợc thiết lập gần các nguồn nớc (sông, ngòi, suối,
khe).

5
- Làng cũng cần gần nơi có khả năng cung cấp chất đốt, chủ yếu là
thực vật tự nhiên.
Theo GS. Nguyễn Lân: Làng là đơn vị quần c ở một nơi nhất định
trong nông thôn, trớc đây là đơn vị hành chính nhỏ nhất. Làng của bất kỳ
dân tộc nào, thuộc ngôn ngữ nào trên đất nớc ta, ở đồng bằng, trên núi cao
hay hải đảo xa xôi đều là mái ấm của các c dân trong đó. Nó là mối dây
liên kết nhiều mặt của cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần của các thành
viên trong cộng đồng các dân tộc cơ trú nơi đây. Đây là môi trờng, là sợi dây
liên hệ giữa những ngời đang sống và sẽ ra đời với những ngời đã khuất
trên mảnh đất làng. Đồng thời còn là nơi chia xẻ những niềm vui nỗi buồn
của cả cộng đồng qua những hội làng sôi động, những đêm trăng thanh gió
mát, những mối tình thơ mộng, và cả những đớn đau khi làng mất đi một
ngời thân, khi dịch bệnh hoành hành, khi mùa màng thất bát, và những thiên
tai địch họa khác Nơi ấy còn tiềm ẩn biết bao sự kiện lịch sử đã bị vùi lấp
bởi lớp bụi thời gian và những cái hay, cái đẹp cũng nh những cái lạc hậu,
lỗi thời đã đợc lu giữ qua bao thế hệ. Làng là quê hơng, làng là những pho
sử nhỏ của các c dân các dân tộc.
Trong làng bản có nhà ở. Các nhà trong làng không đợc bố trí theo
một nguyên tắc nhất định, nên diện mạo của nó rất đa dạng (Việt, Mờng,
Tày, Thái, Nùng, Cao Lan, Sán Dìu ). Nhà cổ truyền các dân tộc nớc ta có
ba loại hình sau: nhà sàn, nhà đất (nhà trệt) và nhà nửa sàn - nửa đất.
- Nhà sàn: Loại hình nhà không chỉ cổ nhất mà còn có mặt ở hầu khắp
các dân tộc nớc ta. Ngay nh một số c dân thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng -
Miến, Hmông - Dao và Hoa vốn là những c dân ở nhà đất thì nay cũng có
nhà sàn. Còn những c dân từ xa xa sống trên nhà sàn thì nay hãy còn giữ

đợc nhà sàn, trớc hết là các c dân Môn - Khơ me, sau đó là các c
dân
Malayô - Pôlinêxia, Tày - Thái và Mờng. Có thể nói, đó là loại hình nhà có
sức sống lâu dài nhất - từ thời đá mới cho tới tận ngày nay

6
- Nhà đất: Nhà đất là loại hình nhà cổ xa của các c dân Tạng - Miến,
Mông - Dao và Hán. Còn đối với các c dân khác ở nớc ta thì chỉ là loại
hình nhà có sau nhà sàn. Song sự ra đời của nhà đất ở các c dân này có sớm
muộn khác nhau.
- Nhà nửa sàn - nửa đất: Một loại hình nhà ít phổ biến ở nớc ta, chủ
yếu là của một số c dân nơng rẫy du canh - du c trên nền đất dốc. Nhà
đợc chia thành hai phần theo chiều dọc: một phần là nền đất, một phần là
sàn. Còn một dạng nhà nửa sàn - nửa đất nữa, nhng nhà đợc chia theo chiều
ngang. Đó là dạng nhà trung gian của quá trình nhà sàn chuyển thành nhà đất.
Vật liệu xây dựng nhà cổ truyền các dân tộc nớc ta chủ yếu là thảo
mộc, đất đá cũng đợc dùng, nhng số lợng không nhiều. Tre, nứa, cỏ tranh,
lá gồi, lá dừa, dây rừng, gỗ rừng, là những vật liệu chính yếu. Khắp đất
nớc ở đâu ngời ta cũng có thể kiếm đợc những vật liệu tại chỗ. Gỗ là thứ
vật liệu cơ bản, không dân tộc nào không dùng gỗ để làm nhà. Nớc ta vốn có
nhiều rừng và có nhiều gỗ tốt.
Công cuộc đổi mới ở nớc ta gần 20 năm qua bắt đầu từ cơ sở, tức là từ
các làng, bản và do đó ít nhiều đã có những tác động nhất định. Cơ chế thị
trờng với cả những mặt mạnh và hạn chế đang từng bớc len lỏi vào trong
các làng- bản làm thay đổi dần nếp sống, sinh hoạt, sản xuất của ngời dân;
làm thay đổi quan hệ kinh tế - xã hội truyền thống, hình thành các quan hệ
mới. Đây cũng là một quy luật tất yếu của sự phát triển. Sự thay đổi này diễn
ra trên các lĩnh vực từ kinh tế, văn hoá, xã hội đến các mối quan hệ cộng
đồng, dòng họ. Sự thay đổi này có cả những ảnh hởng tích cực và tiêu cực
đến đời sống của mọi ngời dân trong làng- bản. Thực hiện chính sách dân

tộc đã góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nhng bên
cạnh những thành tựu đã đạt đợc cũng đặt ra nguy cơ mai một bản sắc văn
hoá dân tộc.

7
Phát triển các dân tộc thiểu số luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt
quan tâm và có những chính sách lớn đợc ban hành để thực hiện chủ trơng
này nh Nghị quyết 22, Quyết định 72 cụ thể hóa bằng các chơng trình, dự
án nh: Chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo (Chơng trình
133), Chơng trình Định canh định c, chơng trình xây dựng trung tâm cụm
xã trung tâm cụm xã, Chơng trình 135, Quyết định 186/2001/QĐ-TTg,
Chính sách hỗ trợ các dân tộc đặc biệt khó khăn, chính sách trợ cớc trợ giá,
dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (QĐ 661) Trong đó Chơng trình Phát triển
kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa CT
135 với mục tiêu cải thiện nhanh đời sống nhân dân đợc thực hiện những nội
dung toàn diện đã góp phần thay đổi làng bản vùng cao trong thời gian qua.
Việc thay đổi đời sống kinh tế, chính trị, xã hội tại làng bản các dân tộc
thiểu số vùng cao miền núi phía Bắc đã làm cho làng bản nh GS. Nguyễn
Lân đã nêu trong Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam: Trở nên khác trớc.
Cơ sở khoa học của sự biến đổi của văn hoá làng, bản các dân tộc thiểu
số là việc nhận ra các yếu tố chủ quan và khách quan làm cho các giá trị văn
hoá truyền thống của các tộc ngời thiểu số biến đổi. Các yếu tố tác động và
làm cho các giá trị văn hoá làng, bản biến đổi bao gồm những nội dung chủ
quan và khách quan nào , nguyên nhân tạo ra sự biến đổi đó là gì? Trên tinh
thần đó từ việc tiếp cận các thông tin ban đầu chúng ta có thể nhận thấy làng
bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái khu vực miền núi phía Bắc có những biến
đổi đợc xuất phát từ những cơ sở khoa học sau:
- Biến đổi là một quy luật tất yếu của sự vật trong quá trình vận động: Sự
vật nói chung và làng, bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái nói riêng trong quá
trình tồn tại và phát triển luôn luôn chịu tác động ảnh hởng của các yếu tố

bên ngoài và và sự vận động của các yếu tố bên trong. Đó là hai nhóm
nguyên nhân cơ bản tạo nên sự biến đổi, không đứng yên của các thiết chế
làng bản của các tộc ngời thiểu số miền núi phía Bắc. Biến đổi là một cách

8
gọi thực chất đó là kết quả của một quá trình vận động mang tính tất yếu của
các các sự vật hiện tợng với các yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Tình hình
làng bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái miền núi phía Bắc là một hiện tợng
không nằm ngoài quy luật đó. Tuy nhiên cái khác là những biểu hiện cụ thể
của các biến đổi đó của làng bản các dân tộc trên nh thế nào là tuỳ thuộc vào
các điều kiện cụ thể bên trong và bên ngoài tác động vào. Trong những năm
gần đây làng bản các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc có sự biến đỏi rất đa
dạng trên nhiều bình diện với các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác
nhau. Sự biến đổi của các làng bản của các dân tộc Hmông, Dao, Thái mang
bản chất sự vận động của các hiện tợng xã hội trong quá trình tồn tại và phát
triển. Bởi các yếu tố cấu thành các giá trị của làng bản truyền thống luôn luôn
hấp thụ cái mới, cái phù hợp để tồn tại và phát triển
- Văn hoá làng bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái chịu sự tác động biến
đổi của sự phát triển của tình hình kinh tế-xã hội trong khu vực miền núi phía
bắc và của quốc gia: Trong những năm đổi mới vừa qua, kinh tế vùng dân tộc
thiểu số miền núi phía Bắc nói chung và của các dân tộc Hmông, Dao, Thái
nói riêng có nhiều biến đổi về hoạt động kinh tế, cơ sở hạ tầng, về đời sống
của đồng bào các dân tộc. Trong những năm qua vùng dân tộc thiểu số đã có
biến đổi quan trọng về cơ sở hạ tầng, về hoạt động kinh tế dới sự tác động
của các chính sách, chơng trình dự án quốc gia của chính phủ và nhiêù tổ
chức trong nớc và quốc tế. Các chơng trình nh 135, dự án 661, chính sách
trợ cớc trợ giá, chính sách theo quyết định 134đã mang lại diện mạo mới,
bầu sinh khí mới cho sự phát triển của vùng dân tộc thiểu số. Sản xuất vùng
dân tộc thiểu số đang chuyển dần từ tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá,
theo các quy luật của kinh tế thị trờng. Nhiều vùng đã kinh tế đã phát triển

và tăng trởng; tỷ lệ đói nghèo giảm. Nhiều thôn bản đã có điện, đã phủ sóng
phát thanh truyền hình, cơ sở khám chữa bệnh và trờng học đợc phát triển,

9
nhiều thôn bản đã có nhà văn hoá góp phần nâng cao mức sống của đồng
bào các dân tộc.
Trong bối cảnh đó, làng bản truyền thống của các dân tộc không thể là
ốc đảo độc lập đứng ngoài mọi sự biến đổi, phát triển. Nhiều giá trị văn hoá
vật thể và phi vật thể trong các làng bản đã chịu những tác động của nền kinh
tế hàng hoá, của văn minh công nghiệp. Nông dân, nông thôn vùng dân tộc
thiểu số đã và đang chuyển đổi t duy, thay đổi những tập tục lỗi thời để thích
ứng với lối sống kinh tế hàng hoá, công nghiệp Có thể nói sự tác động của
nền kinh tế mới tạo nên sự biến đổi toàn diện và sâu sắc đối với bản làng các
dân tộc thiểu số trong những năm qua. Sự biến đổi do tác động của các yếu
tố kinh tế - xã hội đa lại tác động tới t duy, tập tục sinh hoạt văn hoá truyền
thống của bản làng, đặc biệt là của thế hệ trẻ. Sự phát triển về kinh tế, mức
sống đợc nâng lên đã làm cho lối sống, sinh hoạt văn hoá gia đình và cộng
đồng có những biến đỏi nhất định cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống
mới. Các thiết chế gia đình nhiều thế hệ bị tan vỡ, kết cấu kiến trúc và chất
liệu xây dựng các ngôi nhà truyền thống đợc thay thế bằng vật liệu, kỹ thuật
mới; lối ăn mặc, đồ dùng gia đình và cá nhân, không gian sinh tồn của bản
làng; quan hệ xã hội, ứng xử của con ngời trong gia đình và cộng đồng cũng
biến đổi Các yếu tố về ngôn ngữ, tập quán trong lễ hội, hôn nhân, ma chay
cũng không còn nguyên nh xa, nhiều hoạt động mang tính xã hội, cộng
đồng theo các hình thức mới xuất hiện (hội cựu chiến bình, hội làm vờn, hội
nông dân, khuyến học, hội văn nghệ dân gian) thay thế hoặc bổ sung thêm
trong lối sống mới. Tất cả đã và đang đa lại cho các làng bản vùng dân tộc
thiểu số miền núi phía bắc một sự biến đổi không gì có thể ngăn cản đợc.
- Văn hoá làng bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái chịu sự tác động biến
đổi của sự giao lu văn hoá mang tính quốc gia và quốc tế: 20 năm đổi mới

của đất nớc không chỉ là 20 năm thay đổi t duy kinh tế, quản lý xã hội mà
còn là hai thập kỷ giao lu và tiếp xúc văn hoá của các dân tộc trong phạm vi

10
quốc gia và quốc tế. Trong điều kiện bùng nổ thông tin với các phơng tiện
kỹ thuật thông tin hiện đại cha từng có trong lịch sử văn hoá các dân tộc
trong phạm vi quốc gia và quốc tế văn hoá làng bản các dân tộc đã có sự hoà
nhập vào xu thế chung đó.
Văn hoá làng bản các dân tộc thiểu số trong hai thập kỷ qua ở từng tộc
ngời, từng địa bàn có những biến đổi trên hai phơng diện:
+ Biến đổi theo hớng chấn hng, phục hồi các giá trị văn hoá truyền
thống. Nhiều giá trị văn hoá truyền thống đợc quan tâm đầu t phục hồi
nhằm làm sống dậy các bản sắc văn hoá dân tộc, phát huy nó trong đời sống
hiện tại của các tộc ngời và của quốc gia.
+ Biến đổi theo hớng tiếp thu các yếu tố mới của lối sống và văn minh
công nghiệp. Đây là sự biến đổi đứng giữa hai hiện tợng:
a) Biến đổi theo kiểu lai căng, mất gốc;
b) Biến đổi theo hớng làm giàu, làm phong phú các giá trị văn hoá
truyền thống trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hoá quốc gia và nhân loại.
Thời điểm nghiên cú bài này là lúc các hiện tợng trên đã và đang diễn
ra một cách rất sinh động ở từng địa phơng và tộc ngời. Sự tác động của
văn hoá quốc gia và quốc tế trong bối cảnh kinh tế thị trờng tới văn hoá làng
bản các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động ở những mức độ khác
nhau, thông qua nhiều kênh khác nhau nh hoạt động du lịch, sự triển khai
các khu kinh tế công nghiệp, sự du nhập do các cá nhân trong cộng đồng các
dân tộc tiếp thu từ bên ngoài, sự tiếp xúc tự nhiên
- Văn hoá làng bản các dân tộc Mông, Dao, Thái chịu sự tác động biến
đổi của chủ thể sáng tạo là con ngời: Cái gốc của sự biến đổi về văn hoá
làng bản truyền thống của các tộc ngời có ý nghĩa quyết định trực tiếp và
sâu xa, trớc mặt và lâu dài là từ các vấn đề nhận thức, t tởng và hoạt động


11
của các thành viên cộng đồng trong từ gia đình và làng bản. Ngày nay sự phát
triển của các phơng tiện thông tin đại chúng (vô tuyến truyền hình, đài phát
thành, truyền thanh, báo chí ) đã làm cho ý thức, sự tiếp thu các thông tin
văn hoá của nhiều tộc ngời, nhiều vùng đợc gia tăng một cách rõ rệt.
Con ngời là chủ thể sáng tạo các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể,
các quan hệ ứng xử của con ngời và con ngời trong xã hội. Với t cách vừa
là chủ thể sáng tạo các giá trị văn hoá vừa là thành viên của cộng đồng văn
hoá làng bản, con ngời thuộc các dân tộc luôn luôn có khả năng thích ứng
với hoàn cảnh kinh tế-xã hội, môi trờng, điều kiện kinh tế mới tác động vào
điều kiện sống của cộng đồng. Trong những năm văn hoá làng bản các dân
tộc thiểu số miền núi phía bắc chịu tác động bởi nhiều chính sách phát triển
kinh tế-xã hội, văn hoáSự tác động đó không vào ai khác là chính công dân
các dân tộc thuộc các cộng đồng. Sự nhận thức của từng con ngời trong cộng
đồng về các hoạt động kinh tế, phong tục tập quán, lối sốngở những mức
độ khác nhau, song đó là cái gốc tạo ra sự biến đổi nhanh hay chậm., nhiều
hay ít tới các giá trị văn hoá truyền thống và hấp thụ các yếu tố văn hoá mới
trong cộng đồng làng bản.
Các chủ thể văn hoá trên của làng bản các dân tộc Mông, Dao, Thái tạo
ra sự biến đổi toàn diện và sâu sắc của làng bản truyền thống; họ là nguyên
nhân chủ quan trực tiếp tạo ra những sự biến đổi đó đồng thời cũng chính là
nhân tố tạo ra những xu hớng biến đổi phù hợp hay không phù hợp nếu
không có sự quản lý hỗ trợ của Nhà nớc.
Kinh tế và văn hoá các dân tộc thiểu số nớc ta là một bộ phận quan
trọng của kinh tế, văn hoá quốc gia. Nó đợc hình thành, gắn bó mật thiết và
nằm trong khung cảnh đặc điểm lịch sử kinh tế, văn hoá trong tiến trình hình
thành và phát triển của quốc gia Việt Nam. Trong khuôn khổ đề tài chúng tôi
nghiên cứu những thay đổi chủ yếu về làng bản các dân tộc Mông, Dao, Thái
trên các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội. Qua nghiên cứu điểm tại tỉnh Sơn La


12
chúng tôi nhận thấy: Trong bối cảnh xây dựng đất nớc theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, tác động của nền kinh tế hàng hoá, thị trờng dẫn
đến sự biến đổi lối sống, tập quán cổ truyền của các dân tộc theo xu thế phát
triển mới về mọi mặt của đời sống xã hội. Sự tác động tất yếu của nền văn
minh công nghiệp vào văn minh nông nghiệp nông thôn vùng dân tộc thiểu số
thông qua các hoạt động kinh tế, văn hoá, đời sống xã hội của các dân tộc là
một tất yếu không thể tránh khỏi. Chẳng hạn về kinh tế nếu nh trớc đây nền
kinh tế của đồng bào còn lạc hậu, chủ yếu là tự cung tự cấp thì nay do cơ chế
thị trờng nên đã có sự trao đổi hàng hoá, giao lu kinh tế giữa các vùng
miền, các dân tộc. Về văn hoá, nhiều giá trị văn hoá đợc bảo tồn, phục hồi
nh nhà sinh hoạt cộng đồng (nhà văn hoá), các hình thức múa, hát, lễ hội
nhng bên cạnh đó nguy cơ mai một các giá trị văn hoá vẫn diễn ra âm thầm,
vẫn còn hiện tợng mê tín, dị đoan, tệ nạn xã hội, các hủ tục lạc hậu nh ốm
đau vẫn cúng ma, nếu không khỏi mới đến các cơ sở y tế để chữa bệnh. Sự
giao thoa văn hoá giữa các dân tộc phần nào tác động đến văn hoá truyền
thống của đồng bào các dân tộc nói chung và dân tộc Mông, Dao, Thái nói
riêng.
Vì thế, việc nhận dạng thực trạng biến đổi về kinh tế, văn hoá, các quan
hệ xã hội trong làng, bản một số dân tộc thiểu số vùng cao, miền núi phía Bắc
sẽ là cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất các chính sách nhằm hạn chế
những ảnh hởng tiêu cực, phát huy các mặt tích cực để xây dựng làng - bản
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2. Một số đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội của làng bản dân tộc
Mông, Dao, Thái trớc đây:
2.1. Đặc điểm về địa bàn và hình thái c trú:
Trong bối cảnh và địa bàn c trú của hầu hết các dân tộc ở miền núi
phía Bắc nớc ta đã đợc định hình và họ đều sinh sống tại những vùng đất


13
khá thuận lợi cho điều kiện sống và phù hợp với phong tục tập quán của đồng
bào. Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi xin nêu khái quát nh sau:
Dân tộc Mông: có 787.600 ngời (1.4.1999), chiếm tỷ lệ gần 1% dân số
cả nớc, sống tập trung ở vùng cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang,
Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An, Bắc cạn, Thái
Nguyên, Hoà Bình Trong các tỉnh ngời Mông ở tập trung thành từng vùng
rõ rệt. Những khu vực tập trung đông ngời Mông sinh sống ở miền Bắc nớc
ta là: cao nguyên Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Bắc Hà, Mờng Khơng, Mù
Căng Chải, Trạm Tấu, Bắc Yên, Sa Pa, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tủa Chùa, Điện
Biên và các khu vực tiếp giáp của các huyện Thuận Châu và Tuần Giáo.
Những vùng c trú của ngời Mông không gắn liền với nhau thành một dải
mà thờng bị ngăn cách bởi nhiều khu vực c trú của các dân tộc khác.
Các vùng c trú của đồng bào Mông thờng là những sờn núi, có độ
cao trung bình từ 800m đến 1500 - 1700m trên mặt biển, địa hình hiểm trở,
vách đá dựng đứng trên những thung lũng dạng hẻm vực ở những vùng
ngời Mông sinh sống thờng thiếu nớc, rất khó khăn trong việc sinh hoạt
hàng ngày.
Miền núi phía Bắc là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc thiẻu số nh
Mông, Dao, Hà Nhì, La Hủ, La Ha Nghề sống chính của các dân tộc này là
canh tác nơng rẫy, săn bắn, hái lợm. Để thích nghi với đời sống kinh tế đó
họ phải du canh du c. Ngời Mông cũng không nằm ngoài cách sống đó và
thực tế đó đã tác động sâu sắc đến đến đời sống xã hội của họ. Đặc biệt là
hình thái c trú phân tán, rải rác, nơi này một vài nhà, nơi khác một vài nhà,
thậm chí có khi cách nhau 1-2 km mới có một nhà. Mặt khác do cuộc sống
nay đây mai đó nên cuộc sống của ngời Mông rất tạm bợ, không ổn định, có
thể một vài năm ở chỗ này, một vài năm sau lại ở chỗ khác. Điều này đã tạo
nên một hiện tợng đó là có sự tiếp xúc với dân tộc khác. Vì vậy ít nhiều có
sự pha trộn trong nền văn hoá.


14
Đơn vị c trú của ngời Mông gọi là giao. Mỗi giao có thể gồm từ một
vài nhà cho đến hàng trăm nhà trên một địa điểm hoặc nhiều địa điểm và có
phạm vi c trú, đất đai làm ăn riêng. Ngời Mông duy trì cách lập làng bản
theo quan hệ huyết thống, trong một bản chỉ thuần tuý có một hoặc hai dòng
họ chung sống với nhau. Vì thế quan hệ trong một bản thuần tuý là quan hệ
huyết thống.
ở vùng ngời Mông sinh sống ngoài các tổ chức hành chính, những
quan hệ thôn xã cổ truyền có vai trò quan trọng trong đời sống. Trong điều
kiện sản xuất cá thể, du canh du c hoặc cơ sở sản xuất không ổn định những
mối quan hệ đó đợc giữ lại một cách tự nhiên với nhiều mức độ khác nhau ở
các vùng.
Dân tộc Dao: có 620.538 ngời (1.4.1999), họ sống xen ghép với nhiều
dân tộc: Mông, Thái, Tày, Mờng, Kinh. Phạm vi c trú của ngời Dao rất
rộng, rải khắp miền rừng núi, dọc theo biên giới Việt- Trung, Việt - Lào cho
tới một số tỉnh trung du và ven biển Bắc Bộ.
Ngời Dao c trú trên cả ba vùng: vùng cao, vùng giữa và vùng thấp.
- Vùng cao có nhiều núi đá vôi thuộc các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái
Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh và vùng cao Tây Bắc. Vùng
này núi non hiểm trở, độ cao trung bình từ 800m đến 1000m, đất latêrit có
mùn, khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao do ma nhiều; ở vành đai này có nhiều
ngời Dao Đỏ, một bộ phận Dao Tiền và một số ít Dao Làn tiẻn.
- Vùng giữa là vùng có núi đá vôi xen với núi đất thuộc thợng du Bắc
Bộ và Trung Bộ có độ cao khoảng 400m đến 600m. Vành đai này là đất
latêrit, núi tơng đối thấp, khí hậu và thực vật thuộc miền nhiệt đới. Vùng này
là địa bàn sinh tụ chủ yếu của Dao Quần chẹt, Dao Lô gang, Dao Tiền, Dao
Thanh y.


15

-Vùng thấp, vùng chuyển tiếp giữa vùng núi và vùng đồng bằng, có độ
cao khoảng 200m trở xuống. Trớc đây vùng này hầu nh chỉ có nhóm Dao
Quần trắng, nhng nay có thêm một số nhóm nh: Dao Quần chẹt, Dao Tiền,
Dao Làn tiẻn.
Ngời Dao có hai loi hỡnh thụn xúm l thụn xúm c trỳ phõn tỏn v
thụn xúm c trỳ tp trung.
Thụn xúm c trỳ phõn tỏn ph bin trong nhng nhúm Dao chuyờn sng
bng nng ry du canh. Mi thụn ch cú dm by núc nh. Nh n cỏch
nh kia khỏ xa, cú khi ti 3 - 4 km vỡ nh phi chy theo nng ry. Kiu
thụn xúm ny ch l s kt hp tm b, s nh trong thụn tng, gim tht
thng.
Thụn xúm c trỳ t
p trung phn ln nhng ngi Dao ó nh canh -
nh c hoc luõn canh - nh c. Thụn xúm thng c thit lp trờn sn
i, gn sui nc hoc ni cú iu kin dn nc v tn nh. Mi thụn cú
khong vi chc núc nh, nh n lin k vi nh kia; kiu thụn xúm ny cú
nhiu thun tin cho li lm n tp th. Song cng cú nhc im l khụng
m bo c v sinh chung, hn ch vic chn nuụi gia sỳc v trng rau.
Trớc thời kỳ đổi mới du canh du c là hình thái c trú chính của ngời
Dao (đứng thứ 9 về dân số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nhng lại
đứng thứ 2 về số lợng ngời du canh, du c) sống chủ yếu bằng phát rừng,
làm rẫy theo cách phát, đốt, chọc, trỉa và chủ yếu là trồng lúa, ngô và một số
loại rau màu khác. Ngời Dao sống trên rừng, đồi núi trọc phân tán thành
từng bản nhỏ, độc lập, mỗi bản chỉ có năm, bảy nóc nhà, nhà nọ cách nhà kia
khá xa, ngôi nhà của họ thờng rất đơn sơ, với kỹ thuật ngoãm và buộc dây
rừng, kiểu nửa sàn, nửa đất. Thôn xóm thờng đợc thiết lập trên sờn đồi,
chỗ thuận tiện cho việc dẫn nớc về nhà, xa đờng giao thông, chợ búa nên ít

16
có điều kiện giao lu kinh tế. Mọi sinh hoạt, sản xuất chủ yếu dựa vào nơng

rẫy.
Dân tộc Thái: có 1.328.725 ngời (1.4.1999) gồm nhiều ngành, mỗi
ngành lại chia làm nhiều nhóm khác nhau: Thái Đen (Táy Đăm) c trú chủ
yếu ở Sơn La, các huyện Điện Biên, Tuần Giáo tỉnh Lai Châu; Thái Trắng:
(Táy Đón hay Táy Khao) c trú chủ yếu ở tỉnh Lai Châu và các huyện Quỳnh
Nhai, Bắc Yên, Phù Yên (Sơn La), Hoà Bình, Thanh Hoá, Mờng Tè (Lai
Châu)
Điạ bàn c trú của ngời Thái thờng bên cạnh dòng sông, con suối.
Nguồn nớc là tiêu chuẩn hàng đầu để ngời Thái lập bản, đó cũng là một
điều kiện quan trọng để tồn tại của một bản ngời Thái; ở những nơi này
ngời Thái thờng sử dụng nguồn nớc để sinh hoạt hàng ngày và phục vụ
cho việc tới ruộng.
2.2. Thiết chế x hội của làng bản dân tộc Mông, Dao, Thái:
Thiết chế xã hội là một đặc trng cơ bản của loài ngời. Loài ngời từ
khi hình thành với t cách là con ngời thực sự đã đợc tổ chức thành xã hội
gắn với thiết chế làng bản. Bản là đơn vị c trú nhỏ nhất của đồng bào dân tộc
vùng cao.
Thiết chế của làng bản dân tộc Mông:
Dân c một giao bao gồm nhiều họ và trong đó thờng có một họ đông
ngời hơn, tuy nhiên ngời ta vẫn thấy có nhiều giao chỉ có một họ. Mỗi giao
có thổ thần chung và những quy ớc chung liên quan đến hoạt động sản xuất
nông nghiệp, chăn nuôi, bảo vệ rừng và giúp đỡ lẫn nhau, hàng năm đợc
kiểm điểm bàn bạc khi cúng thổ thần. Bữa ăn trong lễ cúng đó đợc gọi là
nào sồng, biểu hiện sự cam kết thực hiện những quy ớc chung đã có.

17
Mỗi giao có một hoặc hai ngời đứng đầu theo chế độ luân phiên, lo đôn
đốc việc thực hiện các quy ớc chung gọi là lùng thầu hay sống thầu.
Tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau trong các giao trong sản xuất và đời sống
đợc mọi ngời coi trọng, kể cả những trờng hợp nguy hiểm đến tính mạng.

Có phạm vi rộng hơn giao tổ chức bản, xã, một vài nơi gọi là giồng.
Giồng cũng có quy ứơc chung, cúng thổ thần, ăn tập thể khi cúng, tuy nhiên
ngời đứng đầu không do dân cử mà do một chức dịch có chức vụ cao nhất
địa phơng đảm nhiệm. Trong làng gia đình là một đơn vị kinh tế văn hoá tự
cung tự cấp, sự phân công lao động trong gia đình rất chặt chẽ theo lứa tuổi
và giới tính. Đó là gia đình phụ hệ, trong mỗi gia đình thờng có 2 thế hệ
sống với nhau; con trai đợc thừa kế tài sản; anh cả là ngời phải giúp đỡ em
trai trong việc cới xin, làm nhà.
Thiết chế làng bản của dân tộc Dao:
Bản của ngời Dao đợc tổ chức và vận hành theo phơng thức tự quản.
Đứng đầu mỗi bản là trởng bản, ngời Dao gọi là chẩu con hoặc giằng châu.
Đây là một ngời am hiểu phong tục tập quán của dân tộc, có uy tín, biết
cúng bái do nhân dân trong bản bầu chọn. Đồng thời ngời đợc nhân dân
tín nhiệm cũng phải nêu cao trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
và là ngời có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và cuộc
sống của ngời dân bản mình: chẳng hạn nh khi tiến hành chia đất cho làng,
quản lý tài nguyên và con ngời trong phạm vi mà mình cai quản, cho ngời
ngoài đến c trú ở bản của mình, lịch gieo cấy, thu hoạch mùa màng, giải
quyết các mâu thuẫn trong nội bộ cộng đồng theo luật tục
Từ xa, ngời Dao đã có những quy định mang tính luật tục, mặc dù
không thành văn bản nhng rất chặt chẽ về sử dụng đất đai, an ninh trật tự,
bảo vệ nguồn nớc, hoa màu, hôn nhân, tang ma , ngời Dao Đỏ quy định
những ai cố tình đốt nơng rẫy ở khu rừng đầu nguồn thì phải chịu hình phạt

18
nặng. Phải mổ một con lợn to để chịu phạt và xin lỗi mọi ngời, cấm mọi
ngời không đợc chặt cây hái củi ở những khu rừng cấm cạnh làng. Nếu ai
vi phạm phaỉ nộp một con lợn khoảng 50 kg để cúng thần rừng, cuối năm các
gia đình phải cử ngời đi tu sửa, khơi dòng nguồn nớc, không đợc thả súc
vật vào nguồn nớc ăn, không chôn cất ngời chết gần nguồn nớc Những

luật tục này của ngời Dao vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Chính những quy
định này làm cho cuộc sống của bản ngời Dao có quy tắc hơn, góp phần
quan trọng vào việc ổn định vững chắc cuộc sống xã hội, là cơ sở của bộ máy
tự quản và giải quyết các vụ việc trong cộng đồng.
Thiết chế làng bản của dân tộc Thái:
Dân tộc Thái đã định c thành bản, mờng. Bản là đơn vị c trú nhỏ nhất,
một đôi nơi gọi là chòm xóm. Các bản thờng cấu trúc theo hình thức mật
tập. Mỗi bản có tên gọi riêng theo truyền thuyết địa phơng, theo chức vụ của
ngời trởng bản. Mỗi bản đều có danh giới rất cụ thể, có khu rừng, ruộng
đất, bãi cỏ nơi thả trâu bò, rừng cấm, bãi tha ma, nguồn nớc riêng của bản
mình.
Bản trong xã hội Thái cổ truyền bao gồm nhiều dòng họ cùng chung
sống. Các gia đình tuy quyền lợi kinh tế chênh lệch nhau, quan hệ huyết
thống khác nhau nhng các thành viên trong bản gắn bó chặt chẽ trớc hết vì
công việc khai phá ruộng đất và xây dựng hệ thống thuỷ nông.
ở bản, các gia đình phân chia số ruộng công, chia nhau gánh vác việc
toàn mờng. Ai đi khỏi bản, tất cả quyền lợi ruộng vờn, đất đai, thậm chí cả
các danh hiệu xã hội đều bị xoá bỏ. Ngời đứng đầu lấy đơn vị bản để cai
quản, mà không quản lý từng cá nhân thành viên trong bản.
Những tài liệu còn lu giữ đợc của ngời Thái đen ghi rõ lệ mờng và
luật mờng, giúp chúng ta hình dung tơng đối chính xác tính chất của xã hội
Thái.

19
Luật mờng bao gồm những điều về hình luật, dân luật và luật hôn nhân.
Nếu lệ thờng chỉ quy định nghĩa vụ của dân đối với chúa đất thì bộ luật đợc
áp dụng cho tất cả thành viên trong xã hội không trừ một ai.
Bộ luật gồm 3 phần: Quy định quyền hạn, cách thức xử phạt của từng cấp,
cách chống án; quy định những hạng ngời xấu tốt trong xã hội, thái độ đối
với từng hạng ngời; nội dung các điều khoản về hình luật, dân luật và luật

hôn nhân gia đình. Từng điều khoản đợc ghi tỉ mỉ, đầy đủ các trờng hợp có
thể xảy ra. Bộ luật đã phản ánh tính giai cấp sâu sắc.
2.3. Đặc điểm về văn hoá
Văn hoá vật thể hay còn gọi là văn hoá vật chất, bao gồm các sinh hoạt
vật chất nh nhà cửa, trang phục, phơng tiện Hình thành các yếu tố, các
hình thức mang tính vật chất là thể hiện đặc điểm riêng, phong cách riêng của
từng dân tộc, phù hợp với cuộc sống, điều kiện sinh hoạt và môi trờng sinh
thái và hoàn cảnh xã hội cụ thể của từng dân tộc. Do môi trờng sống, đặc
điểm, phong tục tập quán từng dân tộc khác nhau, tuỳ theo từng điều kiện
khách quan đó mà các dân tộc lại có cách ứng xử khác nhau sao cho thích
ứng cao nhất điều kiện sinh hoạt vật chất cũng nh tinh thần của dân tộc
mình.
* Về nhà ở :
Ngời Mông: Cách xây dựng nhà ở của họ tơng đối thống nhất, chỉ
khác nhau ở quy mô và vật liệu xây dựng. Ngời Mông ở nhà đất, thờng
gồm ba gian, hai chái: gian giữa đặt bàn thờ, hai bên là bếp và buồng ngủ,
buồng ngủ thờng không bố trí ngang hàng cùng bàn thờ. Trớc đây nhà ở
của ngời giầu thờng khá rộng, tờng trình, cột gỗ thông kê trên đá tảng đẽo
hình đèn lồng hay quả bí, mái lợp ngói, gác lát ván. Nhà của ngời nghèo làm
bằng cột ngoãm, vách nứa hay ván bổ, mái tranh. Mỗi nhà đều đợc mở từ hai
đến 3 cửa. Mọi ngời trong nhà, nhất là phụ nữ thờng đi lại hàng ngày chủ

20
yếu qua cửa phụ. Nhà ở cũng là nơi để lơng thực, ngô đợc xếp ở gian bếp.
Tuy nhiên nhiều vùng, đồng bào có làm kho chứa lơng thực riêng ở cạnh
nhà. Bếp của ngời Mông thờng có hai cái, một cái dùng để sởi, một cái
dùng để đun nấu, chủ yếu là nấu thức ăn cho gia súc. Các chuồng gia súc
cũng làm ở chỗ thuận tiện cách nhà không xa lắm. Chuồng trâu, bò, lợn đợc
lát ván cao và quét dọn hàng ngày. ở một số nơi ngời ta thờng xây tờng
đất cao ngang đầu ngời xung quanh nhà, chuồng gia súc tạo thành khu vực ở

riêng của mỗi gia đình.
Ngời Dao: Do địa bàn và hình thái c trú nên ngời Dao có 3 loại hình
nhà khác nhau đó là: Nhà nền đất, nhà nửa sàn nửa đất và nhà sàn.
Dụng cụ lm nh thng: dao tay, nu lm nh cú l c v mng
thỡ phi cú thờm ca, bo v cỏc loi c. Ngi Dao khụng cú th lm nh
chuyờn nghip m mi ngi trong thụn xúm u cú th lm uc, k c ph
n. T lõu
i ngi Dao ó cú tp quỏn tng tr nhau, vỡ th mi khi trong
thụn cú ai lm nh thỡ mi ngi ti lm giỳp hoc gúp thờm nguyờn vt liu.
Nguyên vật liệu chủ yếu là gỗ, tre nứa, cỏ gianh, dây rừng là những thứ có
sẵn trong rừng.
Loi hỡnh nh t: T rt lõu ngi Dao ó nh t. H cho rng cú
nh nn t mi cú ch cỳng Bn Vng. Nh nn t ph bin nhng
ngi Dao ó nh canh nh c hoc luõn canh nh c, vi nh
ng ngi
Dao chuyờn lm rung nc. B sn ca nh c cu to khỏ n gin,
thng mi vỡ kốo ch cú hai hoc ba ct, mt quỏ giang v mt b kèo n.
Nh thng ba hoc nm gian ng (khụng cú chỏi), dựng trên những chỗ đất
đồi tơng đối bằng phẳng bao gồm: Nhà chính, bếp, chuồng gia súc, nơi để
các công cụ sản xuất và sinh hoạt.
Loi hỡnh nh na sn na t: Loi hỡnh ny phn nhiu nhng
nhúm Dao sng bng nng ry du canh, thng c trỳ trờn nn t dc. Nh

21
i vi c dõn ny ch l mt phng tin c trỳ tm thi, phự hp vi cuc
sng du canh, du c. Do ú loi hỡnh nh nửa sn na t ó ra i. Sn nh
loi ny cũn n gin hn c loi nh nn t. Mi vỡ kốo cng cú hai ct
nhng l ct ngom. Ct, quỏ giang, kốo u c buc gỏ vo nhau bng
dõy rng.
Nh na sn, na t khụng phi l mt bc phỏt trin c

a loi hỡnh
nh nn t m l mt bin dng ca nh nn t thớch ng vi iu kin
sn xut du canh v c trỳ trờn nn t dc.
Loi hỡnh nh sn: Loi hỡnh ny ph bin nhng ngi Dao ó lm
rung nc. Nh c dựng trờn cỏc gũ t thp, di chõn nỳi, trong cỏc
thung lng gn rung nc.
Nh sn ca ngi Dao cú nhng nột tng t nh nh ngi Ty hay
ngi Nựng cựng a phng, t cu trỳc b sn cho n cỏch b trớ bờn
trong, xa dn loi hỡnh nh nn t. éiu ú chng t ngi Dao vi ngi
Ty, Nựng hoc ngi Vit nờn ó cú s trao i nh hng ln nhau trong
vic kin thit nh ca.
Ba loi hỡnh nh ca ngi Dao tuy khỏc nhau nhng vn cú nhng
nột chung ch v trớ v cỏch b trớ bờn trong ca mt "gian c bi
t" trong
ngụi nh. Gian ny thng cú vỏch chn theo chiu dc ca nh v cú mt
on vỏch, ngn gia nú vi gian bờn. gúc nh ny cú bn th. Sau on
vỏch, ngn gia nú vi gian bờn. Sau on vỏch ngn dc l mt bung nh
thng ru hay tht p chua. Cú th núi cỏch b trớ ca gian ny l mt
c trng ca nh ngi Dao nc ta.
Ngời Thái: Ngời Thái đều ở nhà sàn làm bằng gỗ, rất đẹp, chắc chắn,
dựng theo những quy định đợc đặt ra từ đời này qua đời khác tuỳ theo từng
địa phơng, từng ngành, nhóm Thái. Đây vừa là phong tục vừa là nét văn hoá

22
của ngời Thái. Nhà sàn ngời Thái gồm có hai loại (loại mái khum mu rùa
của ngời của ngời Thái Đen và loại 4 mái phẳng của ngời Thái Trắng.
Nguyên liệu chủ yếu để làm nhà là gỗ, tre, nứa, mái lợp cỏ gianh. Đặc điểm
của loại nhà sàn này là cao ráo, thoáng mát nhờ có cửa sổ ở tất cả các gian,
trừ gian đặt bàn thờ tổ tiên (ngời Thái gọi gian này là Khlọ hoóng)
Cách bố trí mặt bằng sinh hoạt của ngời Thái khá độc đáo, trong lòng

nhà đợc chia làm hai phần chính là phần gầm sàn lang chỗ ở của gia cầm
gia súc, gia cầm, phần mặt sàn hạu hơn phần ngời ở. Nhà sàn của ngời
Thái thờng 5 gian, không có tờng ngăn thành từng gian, buồng ngủ mà tất
cả các thành viên đều ngủ theo gian, lấy chăn đệm hay hòm làm vật ngăn
giữa các gian theo thứ tự tính từ gian đặt bàn thờ tổ tiên ra phía sau sàn phơi
(chau). Gian kế tiếp bàn thờ tổ tiên thờng là nơi ngủ của ông bà, tiếp đến là
gian bố mẹ, vợ chồng con trởng, vợ chồng anh hai, anh ba các cô gái cha
chồng thờng ngủ gian ngoài cùng sát giàn phơi. Riêng các con trai cha vợ
ngủ ở gian quản (gian đặt bàn thờ tổ tiên) khi có khách ngủ qua đêm sẽ đợc
chủ nhà sắp xếp theo phong tục ngời Thái. Khách nam ngủ ở bên phải nhà,
khách nữ ngủ bên trái nhà liền kề với con gái của chủ nhà.
Kết cấu nhà sàn Thái xa kia là cột chôn, không đục mộng mà đợc
giằng với nhau bằng dây mây, dây rừng. Sau này thay đổi bằng cột kê, có đục
mộng, theo kết cấu vì kèo, có 4 cột gỗ chác chắn, dựng cột với quá giang
xong mới lắp kèo. Tất cả các chi tiết từ số gian, số bậc cầu thang, đòn tay,
chắn song cửa sổ cũng đều là số lẻ (ngời Thái cho rằng đây là những con số
của sự phát triển). Phía trớc nhà có sàn lộ thiên đợc ghép bằng cây vầu
hoặc cây nứa rộng khoảng 35- 40m làm sân phơi quần áo, lơng thực, thực
phẩm khi thu hoạch hoặc ngồi hóng mát khi rảnh rỗi của tất cả các thành viên
trong gia đình. Phía sau nhà cũng có một sàn t
ơng tự dùng làm chỗ rửa chân
trớc khi vào nhà, và phục vụ việc bếp núc.

23
Tóm lại, nhà của các nhóm Thái khá thống nhất về kết cấu cũng nh các
sinh hoạt trong nhà, phù hợp với hoàn cảnh sống và phong tục tập quán lâu
đời của họ.
* Về văn hoá ẩm thực:
Ngời Mông: Đời sống văn hóa của ngời Mông cũng có nhiều nét
đặc trng riêng, nổi bật. Tuy sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhng với tinh

thần lao động cần cù nên cuộc sống của ngời Mông tơng đối dễ chịu.
Đồng bào ăn ngày hai bữa, vào những ngày mùa ngày ăn ba bữa. Thức ăn
chính là cơm ăn thì có mèn mén, thức ăn có món thắng cố, rau, đậu sào
mỡ và canh. Vào những dịp lễ tết, có khách, ngời ta còn hay thịt gà, làm
nhiều loại bánh bằng bột ngô, gạo. Hút thuốc phổ biến bằng điếu cày. Nạp
thuốc vào điếu mời khách hút đợc coi là cử chỉ quý khách.

Ngời Dao: chủ yếu là các loại sản xuất, khai thác trong thiên nhiên và
trao đổi hàng hoá. Lơng thực chính
vẫn là lúa, ngô, khoai, sắn. Trc õy
ng bo cũn nhiu thiu thn nờn n ung cng rt kham kh, thc n
thng ch cú mng rau, ớt khi cú cỏ tht. Mc dự ngi Dao cú nuụi nhiu
g, ln nhng ch dựng lm l cỳng hay dựng trong cỏc dp ma, chay, ci
xin Ngi Dao dnh tht bng cỏch phi khụ hay xy khúi; c bit l
mún tht p chua cú th lõu hng chc nm vn tt. Gia v cú: t, gng,
gi
ng, lỏ x, ht di v cỏc th rau cú mựi thm. Ngi Dao hay ung ru.
Dao Thanh y, Dao Tin ung ru hoóng (ru khụng ct), ru ny ớt cay,
thng cú v chua.
Nc ung hng ngy l nc chố, nc vi hoc nc lỏ rng cú tỏc
dng nh mt v thuc b. Ngi Dao cng hỳt thuc lo, thuc lỏ v n tru.
Ngi Dao rt tho n v mn khỏch, ng bo thng núi: "én lng ngi
Dao thỡ khụng lo úi". Th
c vy, l khỏch dự quen hay l, dự xa hay gn n
nh ngi Dao, gp ba u c ch nhõn tht ói chu ỏo.

24
Ngời Thái: Trong cách ăn uống đồng bào thích ăn cá, thịt trâu và ếch,
nhái, thích các món ăn khô nh nớng, đồ vùi tro bếp. Lơng thực chính của
ngời Thái là lúa gạo, nhất là gạo nếp, từ gạo nếp đợc chế biến thành nhiều

loại xôi: xôi ngô, xôi đỗ, xôi nhuộm màu xanh, đỏ, vàng khi có lễ tết. Nhiều
loại côn trùng cũng đợc a thích nh ong non, trứng kiến. Khi sinh nở, phụ
nữ đợc săn sóc chu đáo thờng đợc bồi dỡng bằng các loại thịt đặc biệt là
thịt gà.
Đồng bào ít ăn thức ăn luộc. Thức ăn thờng hay xào với mỡ hoặc rang
muối. Họ thích ăn chua, ăn sống hoặc ăn tái với nhiều gia vị thờng có chất
cay chát. Mắm cá là món ăn nổi tiếng của ngời Thái. Đặc biệt có món Nậm
Pịa là nớc sữa đắng ở ruột non những con vật hay ăn cỏ nh trâu, bò, hơu,
nai. Nớc sữa đó hoà với tỏi, ớt, nớc chua làm nớc chấm. Cho đến ngày nay
món ăn này vẫn dợc duy trì và trở thành đặc sản không chỉ của riêng ngời
Thái mà còn của cả các dân tộc vùng cao phía Bắc.
Về đồ uống của ngời Thái chủ yếu là rợu trắng (lẩu xiêu) làm bằng
ngũ cốc, sắn, các thứ củ trong rừng. Rợu thờng đợc dùng sau buổi làm
việc mệt nhọc, khi tiếp khách, hội hè, cúng bái, cới xin. Rợu vùng Điện
Biên cất hai lần nổi tiếng là ngon. Rợu cần (lẩu xá) thờng đợc dùng trong
những dịp hội hè tế lễ.
Ngoài uống rợu đồng bào a hút thuốc lào. Chiếc điếu cày dài, to, có
nhiều n
ớc, hút nhẹ chủ yếu dành cho nam giới. Còn phụ nữ ngời Thái ít ăn
trầu.
* Về các hình thức lễ, tết, hội :
Bên cạnh những nét về đời sống văn hoá vật chất nh trên các dân tộc
Mông, Dao, Thái còn có những nét về văn hoá tinh thần, văn hoá phi vật thể.
Văn hoá phi vật thể chính là kho tàng văn hoá tinh thần hết sức phong phú,
đặc sắc của đồng bào có sức sống bền bỉ bát nguồn từ hiện thực cuộc sống,

×