Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

báo cáo môn học tài chính quốc tế khái quát cán cân thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 22 trang )

THÀNH VIÊN NHÓM 04
01. TĂNG THIRÍT (C)
02. NGUYỄN VĂN ĐIỆP
03. TRẦN ĐỨC TRÍ
04. TRẦN ĐỨC LUẬT
05. BÙI QUỐC MINH
06. NGUYỄN PHẠM KHANG
07. NGUYỄN THỊ KIM NGÔN
08. NGUYỄN THỊ MỸ LINH
09. NGUYỄN SONG HÀ MINH
10. TRẦN THANH TÙNG
11. BÙI QUỐC MINH
12. HỒ THẾ PHƯƠNG
5/10/2014 1Cán cân thương mại
KHÁI QUÁT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
1. CCTM VIỆT NAM – THÀNH VIÊN WTO
2. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI THẾ GIỚI
3. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN CCTM
4. PHÁ GIÁ ĐỒNG NỘI TỆ
5. GIẢI PHÁP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
6. KẾT LUẬN
CCTM VIỆT NAM – THÀNH VIÊN WTO

Cán cân thương mại là một mục trong
tài khoản vãng lai của cán cân thanh
toán quốc tế.

Cán cân thương mại ghi lại những thay
đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của
một quốc gia trong một khoảng thời gian
nhất định.


5/10/2014 3Cán cân thương mại
WTO – CƠ HỘI

Tạo cơ hội tiếp cận tài chính tốt và có tính
cạnh tranh hơn.

Cho phép các doanh nghiệp từ nhỏ nhất cạnh
tranh toàn cầu nhờ Internet và thương mại trực
tuyến.

Hàng hoá đến với người tiêu dùng và doanh
nghiệp trong nước với mức giá hợp lý.

Tăng trưởng trong xuất khẩu các sản phẩm sử
dụng nhiều lao động.
WTO – THÁCH THỨC

Quy mô của DNVVN khó thích ứng.

Yếu kỹ năng và kiến thức chuyên sâu về quản lý.

Thiếu hợp tác giữa các DNVVN.

Các chính sách kinh tế vĩ mô không thuận lợi.

Thiếu khả năng cạnh tranh.

Những rào cản thương mại phi thuế quan

Vấn đề ngôn ngữ

QUAN HỆ VN VỚI TỔ CHỨC ASEAN

Việt Nam gia nhập ASEAN vào 28/07/1995

ASEAN hiện là một đối tác thương mại quan
trọng của Việt Nam, thường xuyên chiếm
khoảng 25% kim ngạch trao đổi giữa Việt Nam
với thế giới.

Năm 2000, chiếm 18% kim ngạch xuất khẩu và
28% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPO

Luôn là thị trường buôn bán số 1 của Việt Nam.

Duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do
thông thoáng, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra
vào thị trường Singapore không phải chịu thuế.

Thị trường truyền thống trung gian cho hàng
hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới vì
đây là cảng biển vận chuyển và chuyển tải hàng
hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN.
QUAN HỆ VIỆT NAM – THÁI LAN

Từ 1995, Thái Lan luôn là bạn hàng lớn thứ hai
và luôn xuất siêu sang Việt Nam.

Xuất khẩu: Linh kiện vi tính, dầu thô, hải sản,
than đá, điện tử, lạc nhân, sản phẩm nhựa, máy

móc và thiết bị điện, mỹ phẩm, sản phẩm sắt
thép, da thuộc

Nhập khẩu: xăng, xe máy, hàng tiêu dùng, hàng
điện tử, dụng cụ thể thao, các nguyên liệu đầu
vào cho các ngành công nghiệp: dệt may, sắt
thép, chế biến gỗ
QUAN HỆ VIỆT NAM - INDONEXIA

Trong 6 tháng đầu năm 2008, kim ngạch nhập
khẩu đạt 903.130.000,00 USD (tăng 49,10 %)
và kim ngạch xuất khẩu đạt 372.646.000,00
USD (giảm 51,38 %) so cùng kỳ năm 2007.

Xuất khẩu: Sản phẩm gốm sứ, lạc nhân, cà phê,
gạo, dầu thô, chè, đường…

Nhập khẩu: hóa chất, bột giấy, nguyên phụ liệu
dệt may,da
QUAN HỆ VIỆT NAM –TRUNG QUỐC

Bạn hàng thương mại hàng đầu của Việt Nam.

Năm 2007, tổng kim ngạch thương mại hai chiều
là 15,85 tỷ USD, tăng 52,18% so với cùng kỳ
năm 2006; ta xuất 3,35 tỷ USD, tăng 10,78%,
nhập khẩu 12,5 tỷ USD, tăng 69,15% (nhập siêu
9,15 tỷ USD).

Tính đến hết tháng 4/2008, kim ngạch song

phương đạt 5,15 tỷ USD, tăng 72% so với cùng
kỳ năm ngoái nhưng nhập siêu tiếp tục tăng, đạt
3,3 tỷ USD, tăng 112%.
QHTM VỚI TRUNG QUỐC
5/10/2014 11Cán cân thương mại
QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ

Ký kết các hiệp định

Là đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam

Quan hệ buôn bán giữa hai nước tăng nhanh:
kim ngạch buôn bán 2 chiều năm 2005 đạt 7,8
tỉ USD, tăng gấp hơn 5 lần năm 2001 (1,5 tỉ
USD). Năm 2007, tổng giá trị thương mại hai
chiều về hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là
12,53 tỷ đô la, tăng 29% so với năm 2006.

Có hơn 1.000 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang hoạt
động tại Việt Nam.

Thuận lợi: thị trường rộng, thu nhập cao….

Khó khăn: Rào cản thương mại…
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN CCTM

Nhân tố lạm phát

Giá thế giới của hàng hóa xuất khẩu tăng


Thu nhập của người không cư trú

Thuế và hạn ngạch thuế quan

Tỷ giá hối đoái
PHÁ GIÁ ĐỒNG NỘI TỆ

Vấn đề đặt ra: Phá giá nội tệ ảnh hưởng như
thế nào lên cán cân thương mại?

Nhận định, do giá cả hàng hóa không co giãn
trong ngắn hạn, nên phá giá tiền tệ làm cho
tỷ giá thực tăng, kích thích tăng khối lượng xuất
khẩu và hạn chế khối lượng nhập khẩu, tức cải
thiện sức cạnh tranh quốc tế.

Như thế thì giá trị thương mại chịu tác động như
thế nào?
Phương pháp tiếp cận Marshall – Lerner
Cán cân thương mại tính bằng:
TB = P.Qx – E. P*.Qm
Trong đó:

P: Giá hàng hóa xuất khẩu tính bằng nội tệ.

Q
x
: Là khối lượng xuất khẩu.

E: Là tỷ giá (nội tệ/ngoại tệ).


P* : Là giá hàng hóa tính bằng ngoại tệ

Q
m
: Là khối lượng nhập khẩu.
Phương pháp Marshall – Lerner (tt)

Phương trình được viết lại:
dTB/dE = M (
x
+ 
m
- 1)

Cải thiện cán cân thương mại, tức dTB/dE > 0,
chỉ khi hệ số co giãn xuất khẩu và hệ số co giãn
nhập khẩu lớn hơn 1 (hx + hm >1).

Cân cán cân thương mại, tức dTB/dE = 0, chỉ
khi hệ số co giãn xuất khẩu và hệ số co giãn
nhập khẩu bằng 1 (hx + hm = 1).

Thâm hụt cán cân thương mại, tức dTB/dE < 0,
chỉ khi hệ số co giãn xuất khẩu và hệ số co giãn
nhập khẩu lớn hơn 1 (hx + hm <1).
CCTM QUA HIỆU ỨNG J

Hiệu ứng giá cả có tác dụng
ngay lập tức


Hiệu ứng khối lượng chỉ có tác
dụng sau một thời gian
nhất định

Cầu nhập khẩu không giảm
trong ngắn hạn

Cung xuất khẩu không tăng
ngay trong ngắn hạn
 Cạnh tranh không hoàn hảo
Thời gian
Thâm hụt
J
Thặng dư
GIẢI PHÁP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Thực tiễn

Đang thực hiện các lộ trình cam kết khi tham
gia AFTA, WTO…

Khủng khoản tài chính, gói kích cầu 1-2, sự
chú ý quan tâm đặc biệt của chính phủ và
dân chúng

Thực hiện chính sách gia tăng xuất khẩu

Biện pháp để hạn chế nhập khẩu
Cần thực hiện thêm


Chính phủ

Doanh nghiệp

Người tiêu dùng
GIẢI PHÁP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
KẾT LUẬN

Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong
xuất nhập khẩu của một quốc gia trong một
khoản thời gian nhất định.

Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam, là thành viên của WTO mở ra nhiều cơ hội
và thách thức, đòi hỏi chính phủ, doanh nghiệp
tự thích ứng để tận dụng những cơ hội, tạo lợi
thế cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại: Lạm
phát, thu nhập người không cư trú, giá hàng
hóa thế giới tăng, thuế và hạn ngạch…

Có nhiều cách tác động đến cán cân thương
mại: Ưu tiên xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu,
dựng hàng rào thương mại phi thuế quan…

Phá giá nội tệ làm cho khối lượng xuất khẩu
tăng và khối lượng nhập khẩu giảm, nhưng giá
trị thương mại thì còn tùy thuộc vào tính trội của

hiệu ứng giá hay tính trội khối lượng.

Đối với những nền kinh tế đang phát triển như
Việt Nam, nếu áp dụng chính sách tăng tỷ giá
hối đoái để điều khiển các cân thương mại thì
cần tạo thêm nhiều tiền đề để phát huy tốt hơn
mặt cải thiện của chính sách.
KẾT LUẬN (TT)
HẾT PHẦN TRÌNH BÀY
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
5/10/2014 22Cán cân thương mại
PHẦN THẢO LUẬN

×