Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Xác định nhu cầu của các gia đình đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng trong bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 33 trang )


Bộ văn hóa-thể thao và du lịch
Vụ gia đình






báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu:
xác định nhu cầu của các gia đình đối với
việc nâng cao kiến thức, kỹ năng trong
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Thực hiện chuyên đề: ThS. đặng Vũ cảnh linh

Thuộc đề tài KH&CN cấp bộ:
đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc, giáo dục
trẻ em của các gia đình khu vực nông thôn phía bắc

Chủ nhiệm đề tài: ngô thị ngọc anh












7145-2
24/02/2009

Hà nội - 2008



Bộ văn hóa thể thao và du lịch
Vụ gia đình







Chuyên đề

Xác định nhu cầu của các gia đình đối với
việc nâng cao kiến thức, kỹ năng trong
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em






Th.s. Đặng Vũ Cảnh Linh













Hà nội, tháng 2 năm 2008

1
Mục lục

Đặt vấn đề 3
Một số khái niệm dùng trong chuyên đề 7
Thực trạng nhu cầu của gia đình về việc nâng cao kiến thức, kỹ năng trong
chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em
9
Kết luận và khuyến nghị 29



2
Đặt vấn đề
Việt Nam đang khẳng định những bớc đi vững chắc trên con đờng công
nghiệp hóa, hiện đại hoá, ngày càng mở rộng quá trình giao lu và hội nhập quốc
tế. Những thành tựu thu đợc từ công cuộc đổi mới đất nớc trong những năm

qua, bắt nguồn từ việc chúng ta đã thực hiện khá tốt các chủ trơng, đờng lối
phát triển kinh tế xã hội mà Đảng và nhà nớc đã đề ra, đặc biệt là những chính
sách liên quan đến phát triển nguồn lực con ngời, với t cách không chỉ là động
lực mà còn là mục đích của sự nghiệp phát triển đất nớc trong thế kỷ XXI.
Công tác Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em từ lâu đã đợc Đảng và
Nhà nớc quan tâm, coi đó là nhiệm vụ chiến lợc quan trọng hàng đầu nhằm
phát triển nguồn nhân lực kế cận, đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi của quá
trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Đầu t cho công tác bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục trẻ em là hớng đầu t cơ bản và thiết thực, đầu t cho tơng
lai. Nó cũng đồng nghĩa với việc đảm bảo những quyền lợi cơ bản của trẻ em,
tạo điều kiện và cơ sở tốt nhất để các em đợc học tập, sinh hoạt và vui chơi giải
trí trong môi trờng sống lành mạnh từ gia đình cho đến xã hội.
Những năm gần đây, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
càng đợc Đảng, nhà nớc, các ban, bộ, ngành, các tổ chức đoàn thể và xã hội
quan tâm và ngày càng đợc quy chuẩn hóa thông qua các văn bản pháp luật.
Chỉ thị 38-CT/TW ngày 20-5-1994 của Ban Bí th Trung ơng Đảng (khóa VII)
về thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Công ớc quốc tế về
quyền trẻ em và Chơng trình Hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 1991-
2000 đã đạt đợc nhiều kết quả tốt. Chúng ta cũng đã xây dựng và triển khai
những mô hình xã hội hoá công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em tạị
nhiều địa phơng cơ sở và rút ra đợc những bài học kinh nghiệm tốt cho công
tác quan trọng này. Tổng hợp những kinh nghiệm của công tác chăm sóc giáo
dục trẻ em trong nhiều năm qua, ngày 01 /6 /2004, Bộ trởng, chủ nhiệm Uỷ ban
Dân số gia đình và trẻ em đã ra quyết định về việc ban hành bản Hớng dẫn
tiêu chuẩn xã phờng phù hợp với trẻ em với 24 tiêu chí cụ thể nhằm hớng tới
việc thực hiện cam kết của Nhà nớc ta với Liên Hiệp Quốc về thực hiện xây
dựng Một thế giới phù hợp với trẻ em.

3
Với hàng loạt chính sách đợc ban hành và triển khai trong thực tiễn, có

thể thấy cho đến nay qua các số liệu thống kê, tình hình sức khỏe, học tập, đời
sống văn hóa tinh thần của trẻ em nói chung đã có nhiều cải thiện. Tỷ lệ tử vong
ở trẻ em dới 5 tuổi và trẻ sơ sinh đã giảm đáng kể trong hai thập kỷ qua. Với tỷ
lệ tiêm chủng luôn đạt ở mức cao, Việt Nam đã thanh toán đợc bệnh bại liệt vào
năm 2000 cũng nh bệnh uốn ván ở bà mẹ và trẻ sơ sinh vào năm 2005. Kể từ
năm 1990 đến nay, tỷ lệ mắc bệnh sởi đã giảm 95%. Còn trờng hợp thiếu
Vitamin A đã trở nên rất hi hữu.
Bên cạnh đó quá trình đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo ở nớc ta, trẻ
em cũng đã và đang đợc hởng một nền giáo dục tốt hơn so với các thế hệ trớc
đây. Khoảng 97% trẻ em trong độ tuổi đợc học tiểu học. Nhiều địa phơng
cũng đã hoàn thành chỉ tiêu 100% trẻ em đợc phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Chính phủ và ngành giáo dục cũng đã có nhiều biện pháp mạnh trong việc hoàn
thiện hệ thống giáo dục quốc dân, đổi mới chơng trình, phơng pháp giáo dục,
tăng cờng các hình thức hỗ trợ, tạo điều kiện học tập cho tất cả trẻ em Việt
Nam đối với mọi cấp học và ngành nghề đào tạo.
Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt đợc, trên thực tế so với những
chỉ tiêu của trẻ em thế giới, nớc ta vẫn bị tụt hậu trong một số lĩnh vực chính
liên quan tới trẻ em. Theo báo cáo của UNICEF năm 2006, vẫn còn nhiều trẻ em
tại các vùng miền khác nhau cha đợc tiếp cận đầy đủ với nớc sạch và các
phơng tiện vệ sinh môi trờng phù hợp. Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em còn quá
cao (25% trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng) do các tập quán chăm sóc và
nuôi dỡng kém. Chỉ có 19% trẻ sơ sinh đợc hoàn toàn bú sữa mẹ trong 4 tháng
đầu. Một vấn đề cần cố gắng hơn là tạo điều kiện cho trẻ em đợc tiếp nhận giáo
dục khi các em còn nhỏ tuổi (chỉ có cha đến 47% trẻ em từ 3 - 5 tuổi đợc đi
nhà trẻ). Ngoi những vấn đề tồn tại nêu trên, trẻ em Việt Nam còn phải đối mặt
với những thách thức mới nh điều tra về tai nạn th
ơng tích ở Việt Nam cho
thấy gần 75% trờng hợp tử vong ở trẻ em trên một tuổi là do thơng tích, qua
đó đa ra một cách nhìn nhận mới về tử vong về bệnh tật ở trẻ em.
Cùng với những thành tựu thu đợc từ công cuộc đổi mới, cơ chế thị

trờng hiện nay với những diễn biến phức tạp ở mặt trái của nó, đã và đang tồn

4
tại những tác động tiêu cực đến các nhóm xã hội và trong đó trẻ em trở thành đối
tợng nhạy cảm nhất, dễ bị tác động nhất. Thực tế sự gia tăng tỷ lệ ly hôn, tình
trạng xung đột gia đình, bạo lực gia đình, sự thiếu quan tâm của các bậc cha mẹ
đến con cái, những khó khăn về kinh tế gia đình, những thay đổi về giá trị, lối
sống; trong đó có thái độ coi trọng đồng tiền, lối sống vị kỷ, thực dụng đang
trở nên khá phổ biến ở nhiều gia đình. Những điều này đã trở thành nguyên nhân
chính khiến cho còn nhiều trẻ em không đợc sống trong vòng tay yêu thơng
của gia đình. Thay vào đó, các em phải bỏ học, phải lang thang kiếm sống, phải
lao động trong điều kiện độc hại và nguy hiểm. Cũng có không ít trẻ em đã trở
thành nạn nhân của nạn buôn bán trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em; thậm chí bị
đẩy vào con đờng tiêm nhiễm các tệ nạn xã hội: mại dâm, ma tuý và vi phạm
pháp luật. Đối với hầu hết những trờng hợp này, các em hầu nh không đợc
đảm bảo những quyền cơ bản của mình nh quyền đợc học tập, đợc chăm sóc,
đợc nuôi dỡng và bảo vệ. Theo ớc tính của UNICEF, hiện nay có khoảng 2,6
triệu trẻ em Việt Nam đang ở trong diện đáng quan tâm này.
Đối với riêng vấn đề bảo vệ trẻ em đã và đang trở thành một trong những
vấn đề thời sự nóng hổi, thu hút khá nhiều sự quan tâm của công luận. Theo
thống kê không đầy đủ, trong năm 2007 đã có hàng ngàn vụ việc liên quan đến
bạo hành, ngợc đãi trẻ em đợc phát hiện, trong đó có những vụ việc đặc biệt
nghiêm trọng nh trờng hợp em Bình bị vợ chồng chủ quán ở quận Thanh Xuân
đánh đập, hành hạ nh một nô lệ suốt một thời gian dài mà không có bất kỳ sự
can thiệp nào. Trờng hợp cô bảo mẫu Kim Hoa dùng biện pháp đánh đập và các
hình phạt gây thơng tích với các trẻ em mẫu giáo đợc gia đình gửi tại đây vừa
qua cũng gây nên khá nhiều bất bình trong d luận. Ngay cả trong các mối quan
hệ gia đình ruột thịt, cũng có rất nhiều trờng hợp nh bố mẹ có hành vi nh
đánh, trói, nhốt, bỏ đói, làm nhục, gây tổn thơng về thể chất và tinh thần cho
các em. Một số tr

ờng hợp trẻ em đã tử vong sau những hình thức bạo hành nh
vậy. Theo số liệu điều tra của Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh tại Thái Bình,
Phú Thọ và Hà Nội cho thấy có 63.5% các gia đình cho rằng hiện tợng cha mẹ

5
đánh đập con cái còn là khá phổ biến. Tỷ lệ này cao hơn so với các hình thức bạo
hành gia đình khác.
1
Vấn đề nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng nổi lên với khá
nhiều bức xúc, đặc biệt trong bối cảnh mà cha mẹ ngày nay ngày càng bận rộn,
ít dành thời gian quan tâm đến con cái và gia đình. Thực tế cho thấy nuôi dỡng
và chăm sóc trẻ em không phải là một vấn đề đơn giản, nó đòi hỏi ở việc xử lý
những kiến thức, kỹ năng một cách khoa học, đồng thời là tinh thần trách nhiệm
cao đối với từng công việc cụ thể. Nhiều trờng hợp đợc phản ánh qua báo chí
thời gian gần đây, do bố mẹ thiếu hiểu biết về những kỹ năng chăm sóc đã dẫn
đến những hậu quả đáng tiếc với trẻ em và gia đình, gây thơng tật, thậm chí tử
vong ở trẻ.
Bên cạnh đó, giáo dục trẻ em trong gia đình ngày nay cũng đứng trớc
hàng loạt những khó khăn và thách thức lớn. Cha mẹ ngày nay trở nên khó đối
thoại với con cái. Một mặt do thời gian bận rộn của công việc kiếm sống đã tạo
ra khoảng cách ngày càng xa hơn giữa các thế hệ. Mặt khác với những tác động
mặt trái từ nền kinh tế thị trờng, sự du nhập của lối sống và văn hóa phơng
Tây, sự bùng nổ của mạng internet khiến cho gia đình khó kiểm soát trẻ em hơn.
Hệ quả của những thiếu hụt về giáo dục trong gia đình là nguyên nhân trực tiếp
dẫn đến sự gia tăng hàng loạt của những hành vi lệch chuẩn ở trẻ em và vị thành
niên nh hiện tợng ăn chơi, đua đòi, quan hệ tình dục trớc hôn nhân, tiêm
nhiễm tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật. Nghiêm trọng hơn trong thời gian gần
đây có khá nhiều vụ việc liên quan đến trẻ em lựa chọn hành vi tự tử để chối bỏ
những áp lực trong cuộc sống mà các em gặp phải.
Từ thực tế cho thấy, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đang có

nhiều khó khăn và sẽ không thể đem lại hiệu quả cao trong thực tiễn nếu thiếu đi
những giải pháp đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành đoàn thể, gia
đình và cộng đồng. Trong đó, vai trò của gia đình là đặc biệt quan trọng. Gia
đình là cái nôi nuôi dỡng, chia xẻ tình cảm với mỗi con ngời, đồng thời cũng
là môi trờng xã hội hóa đầu tiên và quan trọng nhất. Nhiều nghiên cứu cho
thấy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, xác định đúng những nhu cầu của gia đình trong

1
Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007) Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị, trang 136

6
việc đợc cung cấp kiến thức, kỹ năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là
một chìa khóa quan trọng của giải pháp truyền thông hớng vào gia đình góp
phần cải thiện tình hình thực tế và nâng cao chất lợng của hoạt động bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em trong thời gian tới.
1. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong chuyên đề
1.1 Khái niệm Gia đình
Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về gia đình, song chủ yếu gia đình
vẫn đợc nhiều nhà khoa học xác định đó là một nhóm xã hội dựa trên các mối
quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Gia đình có thể đợc hiểu nh một tiểu
xã hội với các mối liên hệ cấu trúc, chức năng toàn vẹn đợc xác định thông qua
hoạt động của các thành viên trong gia đình và các mối quan hệ, tơng tác cụ thể.
Những chức năng cơ bản của gia đình là chức năng kinh tế ( sản xuất, phân
phối, tiêu dùng), chức năng tái sản xuất con ngời, chức năng nuôi dỡng, chăm
sóc, tình cảm, chức năng xã hội hóa, giáo dục Bên cạnh đó, gia đình cũng đợc
công nhận là một thiết chế xã hội với một hệ thống khá đầy đủ của tập hợp các
khuôn mẫu, chuẩn mực, giá trị, các quy ớc chung hớng tới thỏa mãn nhu cầu
của cá nhân, gia đình và xã hội. Với t cách là một thiết chế bền vững trong lịch
sử loài ngời, gia đình đóng vai trò thực hiện chức năng duy trì và kiểm soát quan
trọng đối với mọi hành vi và hoạt động của con ngời.

Trong chuyên đề này, khái niệm gia đình đợc sử dụng để xác định mối
quan hệ giữa cha mẹ, ông bà đối với con cái là trẻ em trong gia đình. Các mối
liên hệ về chức năng trong gia đình cũng đợc tập trung chủ yếu vào các hoạt
động bảo vệ, chăm sóc ( Chức năng nuôi dỡng, chăm sóc, tình cảm) và giáo dục
(chức năng xã hội hóa) đối với trẻ em.
1.2 Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong gia đình.
Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là các hoạt động nhằm duy trì chức
năng cơ bản của gia đình đối trong việc đảm bảo những quyền lợi cơ bản và thiết
thực nhất của trẻ em, tạo môi trờng tốt để các em phát triển toàn diện từ tâm
sinh lý, thể chất, sức khỏe cho đến trí tuệ, học vấn. Điều 16, Luật Bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em quy định : Cha m ho
c ngi u l ngi trc
tiờn chu trỏch nhim v vic bo v, chm súc, nuụi dy tr em, dnh iu kin

7
tt nht cho s phỏt trin ca tr em. Cha m, cỏc thnh viờn ln tui khỏc
trong gia ỡnh, ngi u phi lm gng tt v mi mt cho tr em noi theo,
khi gp khú khn t mỡnh khụng gii quyt c, cú th yờu cu c quan hoc t
chc hu quan giỳp thc hin tt ngha v ca mỡnh.
1
Nh vậy, việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo quy định của pháp
luật đợc hiểu là trách nhiệm, nghĩa vụ của cha mẹ và những ngời trực tiếp nuôi
dỡng trẻ em trong gia đình phải luôn duy trì và thực hiện. Tuy nhiên thực tế cho
thấy các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là khá nhiều và phức
tạp, không có những quy định cụ thể về không gian, mức độ, tính chất và phạm
vi của các hoạt động này. Về cơ bản có thể xác định hoạt động này qua một số
tiêu chí sau :
Bảo vệ trẻ em là hoạt động trực tiếp gắn với việc thực hiện quyền trẻ em.
Gia đình có trách nhiệm trong việc bảo vệ sức khỏe, thể chất, tinh thần, tính
mạng của các em, ngăn chặn các nguy cơ xâm hại đến trẻ em nh đánh đập, bạo

hành với trẻ em, bóc lột sức lao động trẻ em, lợi dụng trẻ em trong các hoạt động
kinh tế, trục lợi, ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục trẻ em, buôn bán trẻ em,
ngăn chặn các nguy cơ để trẻ em tiêm nhiễm thói h, tập xấu, va vấp tệ nạn xã
hội
Chăm sóc trẻ em là hoạt động nuôi dỡng, chăm sóc về sức khỏe thể chất
và sức khỏe tinh thần cho các em, đảm bảo cho các em có cuộc sống khỏe mạnh
về vật chất và lành mạnh về tinh thần, phát triển một cách đầy đủ và toàn diện
theo đúng các chỉ số quốc gia và quốc tế về trẻ em.
Giáo dục trẻ em trong gia đình là hoạt động cung cấp tri thức khoa học,
cách ứng xử và kỹ năng trong cuộc sống, quan hệ với mọi ngời, giá trị đạo đức,
văn hóa xã hội, để trẻ em khi trởng thành có đầy đủ kiến thức và phẩm chất để
hội nhập với xã hội.
1.3 - Nhu cầu của gia đình trong việc nâng cao kiến thức kỹ năng bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1


8
- Khái niệm Nhu cầu: là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ngời
về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi
trờng sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi ngời cần có nhu cầu khác nhau.
1
Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con ngời hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách
thì khả năng chi phối con ngời càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát đợc nhu
cầu đồng nghĩa với việc kiểm soát đợc cá nhân (trong trờng hợp này, nhận
thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thỏa
mãn nhu cầu.)
Nhu cầu của gia đình trong việc nâng cao kiến thức kỹ năng bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em là một nhu cầu đợc cung cấp thông tin, xuất phát từ thực

tiễn và hớng tới việc thực hiện tốt những chức năng cơ bản của gia đình đối với
trẻ em, đặc biệt là ở vị trí của cha mẹ và những ngời đang chịu trách nhiệm
nuôi dỡng các em. Thực tế cho thấy, khi gia đình và xã hội càng biến đổi nhanh
thì sự tác động tiêu cực tới trẻ em và công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em ngày càng nảy sinh những vấn đề khó khăn và phức tạp hơn. Điều này càng
làm tăng lên nhu cầu của gia đình trong việc cập nhật kiến thức, kỹ năng để có
thể ứng xử với các tình huống, trẻ em, đồng thời có thể kiểm soát và điều chỉnh
các hoạt này theo hớng tích cực và phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
2. Thực trạng nhu cầu của gia đình trong việc nâng cao kiến thức kỹ
năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Sau ngày 01 /6 /2004, Bộ trởng, chủ nhiệm Uỷ ban dân số gia đình và trẻ
em đã ra quyết định về việc ban hành văn bản Hớng dẫn tiêu chuẩn xã phờng
phù hợp với trẻ em với 28 chỉ tiêu đợc áp dụng đối với xã, phờng, thị trấn
trong cả nớc. Đây là một văn bản pháp quy quan trọng, cụ thể hoá những cam
kết của Việt Nam với Liên Hiệp Quốc và là cơ sở để đánh giá kết quả công tác
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của xã, phờng, thị trấn (cấp xã phờng),
quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố và cấp Trung ơng. Sau
ba năm thực hiện quyết định của Bộ trởng, vừa qua Cục Trẻ em - Bộ Lao động -
Thơng Binh - Xã hội và Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển phối hợp
tổ chức nghiên cứu đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu này tại hai địa bàn tỉnh

1


9
Hà Nam và Nghệ An. Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác bảo vệ, chăm sóc
giáo dục trẻ em đã thu đợc những kết quả và những bài học kinh nghiệm nhất
định.
Trong số 28 chỉ tiêu đợc quy định, chỉ tiêu 9 nêu rõ Các thành viên
trong gia đình đều có kiến thức, kỹ năng bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em: đạt

từ 85% trở lên. Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá tại Hà Nam và Nghệ An cho
thấy trong thời gian qua việc trang bị kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ em cho
các gia đình đã đợc thực hiện khá tốt từ cấp quản lý cho tới hộ gia đình . Về cơ
bản công việc này đã đợc thực hiện đồng bộ cùng với các chơng trình hoạt
động của các ban, ngành địa phơng, đoàn thể, cộng đồng nh đoàn thanh niên,
hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, ban văn hóa thông tin tuyên truyền. Trong đó
phải kể tới là các lớp tập huấn về vấn đề bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em của
Hội phụ nữ, Trung tâm y tế cơ sở.
Thông qua mô hình huy động ngời dân tham gia sinh hoạt các câu lạc bộ
nh: câu lạc bộ không sinh con thứ ba, câu lạc bộ gia đình văn hóa, nuôi con
khỏe dậy con ngoan,những bậc cha mẹ cũng phần nào đó nắm đợc những
kiến thức và kỹ năng cơ bản về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Hoạt động
thông tin tuyên truyền ở các cấp cơ sở diễn ra thờng xuyên có nội dung cụ thể,
thiết thực phục vụ cho công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Tuy nhiên, nếu so sánh hai địa bàn thẩm định thì Hà Nam là tỉnh thực hiện
công tác thông tin, tuyên truyền tốt hơn. Trong khi đó thì Nghệ An tiến hành
công tác này còn rất là hạn chế, mức độ ngời dân đợc tiếp xúc với các loại
thông tin ở mức độ rất thấp. Lý giải cho thực tế này là nhận thức chung của một
số ngời dân tại cộng đồng còn hạn chế trong đó bao hàm cả nhận thức về kiến
thức và kỹ năng bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em. Mặt khác công tác tuyên
truyền tại địa phơng Nghệ An cũng còn cha thực sâu rộng, cha thật sự tác
động tới ngời dân. Hơn nữa hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em tại
một số nơi vẫn còn có quan niệm hết sức đơn giản ví nh hoạt động chăm sóc
giáo dục và bảo vệ trẻ em là cho các con ăn học đầy đủ, cố gắng dành cho con
điều kiện tốt nhất để cho chúng đợc học hành bằng bạn thôi(PVS nữ, Hng
Nguyên, Nghệ An.)

10
Bên cạnh những hoạt động từ các cấp hội, đoàn thể của địa phơng, còn
tồn tại một số vấn đề trong tiêu chí này. Nhìn chung, đối tợng tham gia các câu

lạc bộ chủ yếu vẫn là phụ nữ và chỉ có một phần nhỏ là nam giới. Do đó nhiều
gia đình trong đó có một số gia đình trẻ cha có điều kiện tiếp xúc với thông tin
về bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Nh trờng hợp của bí th đoàn xã An
Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam. Anh cho rằng mình chủ yếu mới chỉ tiếp xúc
thông tin qua sách báo do trong quá trình công tác đợc tiếp cận. Với đối tợng
là các bậc cha mẹ trẻ ở địa phơng thì phần nhiều việc chăm sóc là do một tay
ngời phụ nữ đảm nhiệm. Các kiến thức chủ yếu là do cha mẹ truyền lại hoặc do
kinh nghiệm. Câu nói con h tại mẹ, cháu h tại bà xem ra vẫn còn tồn tại
trong cộng đồng với vấn đề nuôi dạy con cái, đặc biệt là chăm sóc và giáo dục
trẻ em.
Điểm cần nhấn mạnh ở đây là các tiêu chuẩn cụ thể thế nào là nắm đợc
các kỹ năng thì lại không rõ ràng. Do vậy kỹ năng chăm sóc ,giáo dục trẻ em
mới chỉ thể hiện ở một số điều. Trên thực tế, có cả trờng hợp gia đình cấm đoán
hoạt động truy cập Internet của con trẻ, coi đây là hành vi mắc lỗi lầm nghiêm
trọng. Có cả trờng hợp thầy cô giáo khi biết học sinh vào quán Internet thì đã
buộc học sinh viết bản kiểm điểm và liên hệ về gia đình, vì việc làm này dẫn tới
tâm lý rụt rè thậm chí còn có tâm lý rất sợ Internet của một số em học sinh
trên địa bàn thẩm định.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra một số trờng hợp điển hình về việc thiếu
hiểu biết của các bậc phụ huynh trong kỹ năng chăm sóc con trẻ. Một số gia
đình luôn nghĩ rằng trẻ em đang ở độ tuổi đi học thì phải dành toàn thời gian
cho việc học hành nên dẫn tới hành động cấm đoán các em vui chơi giải trí.
Về phía trẻ em đang bớc vào độ tuổi dậy thì trên thực tế các em chủ yếu
là tự tìm hiểu thông tin qua sách báo, các phơng tiện truyền thông mà cha có
đợc sự chỉ bảo từ phía gia đình ở mức độ cần thiết. Trờng hợp của một số em
học sinh tại trờng cấp II An Lão cho thấy, kiến thức về giới tính đợc các em
trao đổi với nhau, đọc sách về vấn đề giới tính, sức khoẻ sinh sản vẫn còn rất hạn
chế. Điều đó cho thấy sự truyền dạy của các bậc phụ huynh là khá giới hạn.



11
Ngợc lại với hầu hết các vị phụ huynh trong mẫu phỏng vấn sâu cho biết
mặc dù đợc tuyên truyền và tập huấn song đối với họ kiến thức và kỹ năng học
đợc trong vấn đề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em còn khá chung chung và
trừu tợng. Mặt khác thời gian tham gia các khóa học và sinh hoạt câu lạc bộ lại
là khá ít, vì vậy đa số phụ huynh phải tự mình tìm hiểu qua các kênh thông tin
khác và vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế. Điều này cũng lý giải
tại sao lại có những hiểu biết sai và việc áp dụng kiến thức kỹ năng bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em cha đem lại hiệu quả cao.
Để xác định nhu cầu của gia đình trong việc đợc cung cấp và nâng cao
kiến thức, kỹ năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, chúng tôi xin đi vào
phân tích một số nội dung và chỉ báo cụ thể sau :
Nhu cầu đợc nâng cao kiến thức về pháp luật :
Hiểu biết, c xử và hành động theo đúng các quy định của pháp luật là
một trong những tiêu chí quan trọng đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của
mọi cá nhân và gia đình. Trong vấn đề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, hiểu
biết đúng về pháp luật không chỉ giúp cha mẹ thực hiện tốt nghĩa vụ và trách
nhiệm của mình, đảm bảo quyền lợi của trẻ em, ngăn chặn các nguy cơ xâm hại
trẻ em, mà bên cạnh đó những kiến thức pháp luật còn trở thành nền tảng tri thức
để cha mẹ truyền thụ, giáo dục lại trẻ em trong gia đình, góp phần phòng ngừa
các hành vi sai lệch ở các em.
Có thể thấy những văn bản pháp luật hiện nay liên quan đến công tác bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là khá nhiều, thể hiện quyết tâm của Đảng và
nhà nớc trong việc hớng tới xây dựng một xã hội đảm bảo quyền trẻ em và vì
trẻ em. Mặc dù vậy, thực tế cho thấy cũng nh nhiều nội dung khác, với những
khó khăn chủ quan và khách quan tác động, việc đa luật vào cuộc sống ở nớc
ta còn cha đem lại hiệu quả cao và nhận thức pháp luật nói chung của các nhóm
xã hội còn thấp.
Theo kết quả điều tra của Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh năm 2005 tại
Phú Thọ, Thái Bình và Hà Nội, với danh mục 11 văn bản pháp luật liên quan đến

trẻ em và gia đình có tỷ lệ ngời dân đã đợc đọc trực tiếp là không cao xếp theo
thứ tự bao gồm Luật Hôn nhân gia đình (44.5%), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo

12
dục trẻ em (27.7%), Luật giáo dục (19.7%) và Công ớc Quốc tế về quyền trẻ
em (15.5%). Các văn bản khác có tỷ lệ ngời trực tiếp đọc chiếm tỷ lệ dới 10%.
Riêng là Pháp lệnh Dân số 2003 lại mới chỉ có 7.9 % ngời đọc.
Cũng trong nghiên cứu này ở mức độ ngời dân đợc nghe nói đến có hai
văn bản đợc lựa chọn nhiều nhất là : Luật Bảo vệ, Chăm sóc, Giáo dục trẻ em
(73.4%), Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em ( 72.1%). Ngoài ra là 60 % ngời
trả lời là các văn bản : Luật Giáo dục (68.7%), Công ớc chống phân biệt đối xử
với phụ nữ (67.4%), Chơng trình Hành động vì trẻ em đến 2010 (64.8%), Chiến
lợc Quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2000 đến 2010 (63.5%), Chơng
trình Quốc gia vì Tiến bộ phụ nữ (63.1%) và Luật Hôn nhân gia đình (61.5%).
Các văn bản còn lại cũng có trên 50 % ngời trả lời đợc nghe nói đến.
Bảng 1 : Hiểu biết các văn bản pháp luật liên quan đến gia đình ( %)
1
Các loại văn bản Đã đọc Đợc nghe Đã biết
Luật Hôn nhân gia đình 44.5 61.5 96.0
Luật Bảo vệ, Chăm sóc, Giáo dục trẻ em 27.7 73.4 94.7
Luật Giáo dục 19.7 68.7 83.9
Công ớc Chống phân biệt, đối xử với phụ nữ 8.9 67.4 74.0
Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em 15.5 72.1 84.2
Chơng trình Quốc gia vì Tiến bộ phụ nữ 9.8 63.1 70.4
Chơng trình Hành động vì trẻ em đến 2010 8.9 64.8 71.7
Chiến lợc Dân số quốc gia đến 2000 - 2010 8.6 58.3 64.8
Pháp lệnh Dân số 2003 7.9 57.6 63.5
Chiến lợc CSSKSS quốc gia đến 2000 - 2010 8.2 63.5 68.4
Ngày Gia đình Việt Nam 7.5 55.2 61.2


Tìm hiểu sâu hơn về nhận thức của gia đình đối các văn bản pháp luật liên
quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, kết quả điều tra trong công trình
Gia đình học của Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý cho thấy, trình độ nhận thức
về pháp luật cũng nh các chủ trơng chính sách của các gia đình còn khá nhiều
hạn chế. Chỉ có khoảng một nửa số gia đình đợc hỏi nói rằng họ đã biết khá rõ

1
Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, sđd, trang 128

13
về Luật Hôn nhân và gia đình. Số ngời biết không đầy đủ chiếm tới 47,4%,
hoàn toàn không biết gì là 2,5%. Đối với Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em con số ngời tự nhận mình có hiểu biết đầy đủ là 40,5% và tỷ lệ này giảm
hơn đối với Công ớc quốc tế về quyền trẻ em (27.1%) và Chơng trình hành
động quốc gia về quyền trẻ em (21.8%).
Với những số liệu này, các tác giả đã bày tỏ sự lo ngại của mình : Sự
thiếu hiểu biết luật pháp của các gia đình, đặc biệt là trong các lĩnh vực dân số
và chăm sóc giáo dục trẻ em đã là một sự trở ngại không nhỏ đối với công tác
quản lý gia đình Chính gia đình phải chịu trách nhiệm đối với việc làm xuất
hiện những hiện tợng trẻ em không đợc chăm sóc giáo dục đầy đủ, trẻ em lang
thang, trẻ em bị lạm dụng, bị bóc lột sức lao động, phải đi làm thuê kiếm sống,
không đợc đến trờng, bị đánh đập, thậm chí bóc lột tình dục, sa vào các tệ
nạn xã hội nh nghiện hút, làm mại dâm , có thể nói sự thiếu hiểu biết về luật
không chỉ là nguyên nhân khiến gia đình không nhận thức đợc trách nhiệm của
minh đối với con trẻ mà còn là trở ngại cho việc can thiệp của chính quyền, cộng
đồng đối với đối với gia đình, buộc gia đình phải tuân thủ trách nhiệm của
mình.
1
Một cuộc khảo sát gần đây của Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát
triển phối hợp với Viện Nghiên cứu Thanh niên trên 600 thanh niên chuẩn bị kết

hôn ở Hà Nội về nhận thức đối với Luật Hôn nhân và gia đình, kết quả khảo sát
cho thấy có rất ít thanh niên có sự tìm hiểu về Luật hôn nhân và gia đình dù họ
đợc hiểu là những ngời sắp trở thành chủ gia đình. Điều đáng chú ý là chỉ có
4.5% thanh niên có nghiên cứu cẩn thận Luật hôn nhân và gia đình và 95.5%
còn lại là không tìm hiểu kỹ về lĩnh vực này. Đa số các bạn trẻ chỉ đợc tiếp cận
qua ti vi, đài báo (50.2%). Chỉ có 6.6% thanh niên đã từng đọc toàn bộ luật, 20%
là xem lớt qua một vài phần nội dung của luật. Trong vấn đề này ở nhà trờng
cũng cha đợc phổ biến nhiều, vì thế cho nên chỉ có 20.3% là đợc nghe nói
đến vấn đề luật trong nhà trờng.

1
Đặng CảnhKhanh - Lê Thị Quý (2007) Gia đình học, nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội

14
Bảng 2: Tỷ lệ tiếp cận Luật hôn nhân và gia đình của thanh niên chuẩn bị kết hôn
1
Tỷ lệ (%)
Các chỉ báo
Có Không
Đã nghiên cứu cẩn thận 4.4 92.3
Đã đợc đọc toàn bộ 6.4 90.3
Chỉ xem lớt qua một vài phần 20 80
Chỉ đợc nghe cán bộ nói chuyện 11.8 88.2
Chỉ nghe nói đến trong nhà trờng 20.3 79.7
Chỉ đợc tiếp cận qua ti vi, đài báo 50.2 49.8
Chỉ nghe mọi ngời xung quanh nói 17.4 82.6
Đợc biết qua trung tâm t vấn 3.6 96.4
Đợc biết qua truy cập Internet 13.3 86.4
Nghe bố mẹ nói 9.9 90.1
Cũng trong công trình nghiên cứu này, tỷ lệ thanh niên chuẩn bị kết hôn

đợc tiếp cận trực tiếp (đọc) với các văn bản pháp luật khác liên quan đến gia
đình và vấn đề bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong gia đình còn thấp hơn.
Chỉ có khoản 1/3 thanh niên đợc đọc Luật Giáo dục và Luật Bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em (Xem bảng 3).
Bảng 3 : Tỷ lệ thanh niên chuẩn bị kết hôn tiếp cận các văn bản, nghị định liên
quan đến Luật HN&GĐ qua các kênh thông tin (%)
Nguồn tiếp cận
Văn bản, nghị định liên quan
Đợc đọc Xem ti vi
Nghe mọi
ngời nói
Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định thi hành
Luật HN&GĐ
31.6 50.6 17.8
Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP của Hội
đồng thẩm phán hớng dẫn áp dụng quy định
của Luật HN&GĐ
19.7 54.4 25.9
Nghị định số 87/2001/NĐ-CP về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực HN&GĐ
31.3 46.8 21.9
Luật giáo dục 30.0 45.7 24.2
Luật Chăm sóc và bảo vệ trẻ em 31.1 51.2 17.8
Luật Bình đẳng giới 25.2 57.5 17.3
Dự thảo Luật phòng chống Bạo lực gia đình 24.2 51.1 24.2
Luật phòng chống HIV/AIDS 27.6 57.1 15.3
Pháp lệnh dân số 21.8 57.5 20.7

1
Đặng Vũ Cảnh Linh và cộng sự (2006) - Báo cáo đề tài Khảo sát thực trạng nhận thức về Luật Hôn nhân và gia

đình của thanh niên chuẩn bị kết hôn ở Hà Nội, ủyban Dân sô Gia đình và Trẻ em Hà Nội

15
Bên cạnh đó, tìm hiểu về nhận thức của thanh niên về Luật Hôn nhân và
gia đình kết quả cho thấy chỉ có một số thanh niên thực sự hiểu một cách đầy đủ
về các chơng mục và nội dung của luật, còn lại đa số thanh niên có mức độ hiểu
biết trung bình, hoặc không biết gì (Xem bảng 4). Hay nh trong Luật Hôn nhân
và gia đình Điều 34, Chơng IV quy định: Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thơng
yêu, trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
con ; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất,
trí tuệ và đạo đức. Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều thanh niên chuẩn bị kết hôn
cha hiểu đúng về các quy định này nh 25.5% cho rằng việc cha mẹ dùng bạo
lực và xâm phạm đến nhân phẩm của con cái là hợp pháp và 25 % khác cho rằng
điều này không quy định trong luật. Khoảng 30% thanh niên đồng tình với việc
cha mẹ đánh khi con cái không vâng lời. Có 29.3% không biết là cha mẹ phải có
trách nhiệm cấp dỡng cho con cái trong độ tuổi vị thành niên và 15.9% hiểu
không đúng về trách nhiệm giáo dục của cha mẹ đối với con cái.
Bảng 4 : Hiểu biết của thanh niên đối với Luật Hôn nhân và gia đình (%)
Đơn vị: %
Mức độ
Nội dung
Biết rất rõ Biết sơ qua Chỉ nghe nói
Những quy định chung của Luật 19.6 45.5 34.8
Kết hôn và điều kiện kết hôn 32.7 42.2 25.1
Quan hệ giữa vợ chồng 17.5 46.7 35.8
Quan hệ giữa cha mẹ và con cái 34.9 43.5 21.6
Quan hệ giữa các thành viên gia đình 40.9 37.9 21.2
Nghĩa vụ cấp dỡng 20.8 50.8 28.3
Xác định cha mẹ, con 21.4 49.2 29.4
Vấn đề nuôi con 19.3 45.7 35.0

Giám hộ giữa các thành viên gia đình 17.3 46.5 36.3
Ly hôn và các thủ tục ly hôn 12.6 44.8 42.6
Quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài 7.2 38.3 54.5
Các điều khoản thi hành Luật HN&GĐ 14.0 32.3 51.3
Quy định về xử lý vi phạm Luật 9.1 38.6 51.3


16
Nhìn chung, thực trạng kiến thức pháp luật của gia đình liên quan tới việc
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em còn là khá thấp so với yêu cầu của những
công việc chung trên thực tế. Bản thân qua hầu hết các cuộc nghiên cứu, gia đình
cũng thừa nhận những mặt yếu kém này và mong muốn đợc trang bị, nâng cao
thêm những hiểu biết của mình về pháp luật. Qua kết quả khảo sát các gia đình ở
Thái Bình, Phú Thọ và Hà Nội mặc dù nằm trong địa bàn hởng lợi của dự án
phòng chống bạo lực gia đình đợc thờng xuyên tuyên truyền về các văn bản
pháp luật liên quan đến quyền phụ nữ và trẻ em, song thực tế có tới 91% gia đình
mong muốn đợc có cơ hội cải thiện và nâng cao kiến thức ở lĩnh vực này
1
. Số
liệu điều tra thanh niên chuẩn bị kết hôn ở Hà Nội cũng phản ánh mặc dù nhận
thức và khả năng tiếp cận Luật Hôn nhân gia đình bộc lộ nhiều điểm hạn chế,
tuy nhiên có tới 77.8% cho rằng việc tuyên truyền Luật hôn nhân gia đình với họ
là rất cần thiết và 19.2% là ở mức độ khá cần thiết.
2
Một ví dụ khác trong cuộc
khảo sát thanh niên chuẩn bị kết hôn của ủy Vụ gia đình - ủy ban Dân số Gia
đình, Trẻ em và Trung tâm Nghiên cứu Giới và Phát triển tại Hà Nội, Phú Thọ và
Bình Thuận có 80.1% mong muốn đợc cung cấp kiến thức và 24.2% mong
muốn đợc trang bị kỹ năng liên quan đến Luật Hôn nhân và gia đình
3

.
Với nhu cầu khá cao trong việc đợc cung cấp kiến thức, kỹ năng liên
quan đến các văn bản pháp luật trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, các gia đình hiện nay cũng mong muốn đợc đáp ứng những nhu cầu cụ thể
về nội dung và phơng pháp truyền thông. Qua việc triển khai dự án phòng
chống bạo lực gia đình ở Phú Thọ, Thái Bình và Hà Nội, nhiều ngời dân cho
rằng kiến thức pháp luật đợc tuyên truyền trong dự án còn quá chung chung, vì
vậy cần phải nghiên cứu và thao tác cụ thể nội dung, chi tiết hóa với các tình
huống và giải thích để quá trình tiếp nhận thông tin có chiều sâu và hiệu quả
hơn. Kết quả điều tra và phỏng vấn sâu trong dự án này cũng chỉ ra, hầu hết các
gia đình mong muốn nhận đợc kiến thức về pháp luật thông qua các hình thức
giáo dục trực tiếp, các khóa tập huấn và sinh hoạt câu lạc bộ nhiều hơn là tuyên

1

1
Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, (2007) sđd
2
Đặng Vũ Cảnh Linh (2006) sđd
3
Vụ gia đình - ủy ban Dân số Gia đình, Trẻ em và Trung tâm Nghiên cứu Giới và Phát triển (2006) Đề tài Xây
dựng mô hình thí điểm giáo dục tiền hôn nhân

17
truyền rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng, hoặc qua các pano, áp
phích,tờ rơi

Nhu cầu đợc nâng cao kiến thức, kỹ năng trong vấn đề bảo vệ trẻ em
Bảo vệ sự an toàn cho trẻ em trong đời sống lao động, học tập và sinh hoạt
không chỉ là sự đảm bảo về quyền trẻ em mà còn là mong muốn của hầu hết các

gia đình hiện nay đối với con cái họ. Bảo vệ trẻ em đợc các gia đình hiểu trên
hai cấp độ. Thứ nhất, đó là sự ngăn ngừa trực tiếp đối với những tác động xấu và
và những hiện tợng tiêu cực xã hội đến trẻ em, nó có thể dẫn trẻ em đến những
nguy cơ nh bỏ học, lang thang, lao động sớm, bị bóc lột, bị bạo hành, bị buôn
bán, bị xâm hại tình dục Thứ hai, ở cấp độ thấp hơn nhiều gia đình coi việc bảo
vệ trẻ em cũng đồng nghĩa với việc tránh cho trẻ em những nguy cơ ở bản thân
các em khi tiếp xúc với những hiện tợng tiêu cực, có thể dẫn đến tình trạng chơi
bời, h hỏng, tiêm nhiễm tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật. Thực tế những
nghiên cứu trong thời gian gần đây cho thấy những kiến thức, kỹ năng của cha
mẹ trong việc bảo vệ trẻ em ở cả hai cấp độ đều con khá sơ sài và thiếu linh hoạt
trong những hành vi ứng xử ở thực tế. Điều này cũng góp phần tạo ra có một tỷ
lệ khá cao trẻ em luôn đứng trớc những nguy cơ rình rập, cần đợc quan tâm,
chăm sóc và bảo vệ nhiều hơn.
Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Thanh niên với 1860 cha mẹ từ
nam ra bắc có tới 92.4% đánh giá tình hình trẻ em lang thang, lao động sớm, trẻ
em bị xâm hại tình dục và buôn bán là một trong những vấn đề đặc biệt nghiêm
trọng hiện nay. Tuy nhiên cũng theo số liệu điều tra này chỉ có 35,3% chú ý bảo
vệ con cái mình ở mức độ thờng xuyên. Có tới 28% cha mẹ còn lại chỉ quan
tâm đến bảo vệ trẻ em ở mức độ thỉnh thoảng và 36.4% là không có thời gian
quan tâm.
1
Tìm hiểu về kiến thức, kỹ năng của cha mẹ trong việc ngăn ngừa trẻ em
lang thang, lao động sớm, bị lạm dụng tình dục, kết quả điều tra của Viện
Nghiên cứu Thanh niên cũng phản ánh mức độ quan tâm và hiểu biết của các bậc
cha mẹ này là rất thấp, cha nói đến tình trạng này là khá báo động đối với công

1
Viện Nghiên cứu Thanh Niên (2005) kết quả điều tra đề tài đánh giá hoạt động tuyên truyền, phòng ngừa và
giải quyết hiện tợng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng tình dục và trẻ em phải lao động sớm


18
tác bảo vệ trẻ em trong gia đình hiện nay. Theo kết quả điều tra, chỉ có 14.9 %
cha mẹ có kiến thức và kỹ năng hiểu biết sâu sắc về vấn đề này. Trong khi đó
12.1% đánh giá ở mức độ hiểu biết bình thờng, 53.5% hiểu biết cha sâu sắc,
16.7% hiểu biết qua loa và 2.8% không hiểu biết gì.
1
Một trong những công trình nghiên cứu về nhóm trẻ em lang thang gần
đây cho thấy, khó khăn lớn nhất mà các em găp phải bên cạnh những yếu tố về
tính chất công việc vất vả, năng nhọc, các em còn gặp nhiều nguy hiểm khác nh
bị ngời có thẩm quyền bắt/đánh (27,4%), bị trẻ em khác hoặc ngời lớn
đánh/bắt nạt( 25,5%), bị cớp (19,8%). Đây là tỷ lệ khá cao, phản ánh tình trạng
ngợc đãi trẻ em đang khá phổ biến nhất là đối với các nhóm trẻ em yếu thế.
Điều khá ngạc nhiên là trong nghiên cứu này vấn đề nguy hiểm nhất theo trẻ em
lang thang cảm nhận là sợ bị ngời có thẩm quyền bắt, đánh (38.7%) còn cao
hơn so với lo sợ về ma tuý và HIV/AIDS. Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ đối với các
em, kết quả phỏng vấn sâu của nghiên cứu này cho biết hầu hết các em tự lo liệu
và giải quyết khi gặp nguy hiểm chứ không nói với gia đình vì theo các em cha
mẹ vừa ở xa, vừa không đủ kiến thức, kỹ năng để hiểu đợc những tình huống
các em gặp để có thể có hành vi ứng xử thích hợp bảo vệ các em.
2

Nhìn chung, qua các cuộc khảo sát gần đây cho thấy gia đình đã bắt đầu
quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo vệ trẻ em trong gia đình. Nhu cầu của gia
đình đợc thể hiện rõ trong nhu cầu đợc cung cấp kiến thức và kỹ năng liên
quan đến bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trong những tình huống cụ thể. Nhiều gia
đình trong mẫu phỏng vấn sâu của Viện Nghiên cứu Thanh niên bày tỏ mong
muốn đợc có thêm hiểu biết về các nguy cơ đối với trẻ em, cách phòng tránh và
xử lý cụ thể với từng nguy cơ. Một đại diện gia đình cho biết Thực ra phòng
tránh cho con em mình trớc nguy cơ bị xâm hại tình dục, buôn bán hay lang
thang cơ nhỡ, chúng tôi vẫn làm thờng xuyên nhng cũng chỉ dạy dỗ, bảo ban

các cháu là chủ yếu, tránh xa những ngời xấu dụ dỗ, lôi kéo chứ để đọc sách và
dạy dỗ các cháu bài bản thì cha làm đợc. Nếu đợc Đảng nhà nớc cung cấp
những tài liệu này thì tốt quá (PVS, Nữ, 45 tuổi, Làm ruộng, Thanh Hóa).

1
Viện nghiên cứu Thanh niên, sđd
2
Nguyễn Đình Thiết, - Đăng Vũ Cảnh Linh (2005) Báo cáo đề tài Cơ hội học tập của trẻ em lang thang hiện nay,
ủy ban dân số gia đình và trẻ em

19
Nghiên cứu của UNICEF năm 2004 về trẻ em vi phạm pháp luật cũng
phản ánh khá nhiều bức xúc của gia đình trong việc mong muôn đợc cung cấp
kiến thức và thông tin. Hầu hết các các bậc cha mẹ đều tỏ ra ân hận khi con cái
họ h hỏng, vi phạm pháp luật và đều mong muốn có thêm kiến thức để dạy dỗ
con cháu xa lánh các tệ nạn xã hội và những cạm bẫy mà các em đã gặp phải để
có thể sơm hòa nhập công đồng. Một đại diện gia đình cho biết Đúng là cha mẹ
phải chịu trách nhiệm trớc hành vi sai trái của con. Trớc đây vì thiếu quan
tâm nên mới để cháu đi theo đám bạn xấu rồi h hỏng. Bây giờ nguyện vọng của
gia đình cũng chỉ muốn có điều kiện nhiều hơn để quan tâm, giáo dục lại cháu,
giúp cháu không tái phạm những lỗi lầm của mình (PVS Bố của một trẻ em vi
phạm pháp luật tại Hải Phòng)
1

Nhu cầu đợc nâng cao kiến thức, kỹ năng trong vấn đề chăm sóc trẻ
em.
Chăm sóc trẻ em là một trong những chức năng cơ bản của gia đình, nó
biểu hiện qua hàng loạt các hoạt động từ chăm sóc bà mẹ, thai nhi, sinh đẻ cho
đến quá trình nuôi dỡng và chăm sóc trẻ em đến khi trởng thành. Chăm sóc
đợc các gia đình nhìn nhận trên ba khía cạnh cơ bản đó là chăm sóc sức khỏe,

chu cấp về vật chất và chăm sóc tinh thần.
Thực tế cho thấy chăm sóc sức khỏe nhằm đảm bảo cho trẻ em phát triển
đầy đủ và toàn diện là một vấn đề khá khó khăn với các gia đình hiện nay do đây
là một quá trình lâu dài, bền bỉ, đòi hỏi cha mẹ phải có đầy kiến thức, kỹ năng và
thông tin khoa học. Mặt khác những kiến thức và kỹ năng này lại luôn phải cập
nhật và điều chỉnh cùng với những tiến bộ khoa học mà chúng ta thu đợc.
Theo kết quả khảo sát của Vụ gia đình - ủy ban Dân số Gia đình, Trẻ em
và Trung tâm Nghiên cứu Giới và Phát triển đối với nhóm thanh niên chuẩn bị
kết hôn có thể thấy sức khỏe vợ chồng và gia đình là một trong những vấn đề
đợc quan tâm nhiều nhất hiện nay. Có 62.6% thanh niên cho rằng phải đi kiểm

1
Đặng Vũ Cảnh Linh (2004) Báo cáo đánh giá sự hỗ trợ tâm lý xã hội đối với nhóm trẻ em vi phạm pháp luật tại
Hải Phòng, UNICEF

20
tra sức khỏe trớc khi kết hôn để đảm bảo cho vợ chồng và con cái sau này,
trong đó có tới 43% khẳng định phải kiểm tra sức khỏe toàn bộ, kể cả thử máu.
Tuy nhiên, tìm hiểu kiến thức liên quan đến chăm sóc sức khỏe của nhóm
thanh niên chuẩn bị kết hôn thì kết quả khảo sát đã cho thấy những chỉ báo đáng
lo ngại nh chỉ có khoảng trên dới 1/3 thanh niên có những hiểu biết rõ về
những các vấn đề sức khỏe trong đời sống hôn nhân và gia đình.

Bảng 5: Kiến thức, kinh nghiệm về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ trong
gia đình (%)
Không biết
Biết

sài


Biết
rất rõ
Vệ sinh bộ phận sinh dục trớc
và sau khi quan hệ
18,6 13.3 4.0 8.0 14.0 42.2
Các bệnh nhiệm khuẩn đờng
sinh dục và cách phòng tránh
18,9 12.3 6.3 13.6 18.6 30.2
Những bệnh lây truyền qua
đờng tình dục và phòng tránh
18,9 12.3 6.3 13.6 18.6 30.2
Vô sinh, nguyên nhân gây vô
sinh và cách phòng tránh
26,6 26.9 9.3 15.9 10.3 11.0
Cách sinh con theo ý muốn 27,2 29.2 8.3 11.6 9.6 14.0
Sức khỏe va chăm sóc sức khỏe
ba mẹ khi mang thai
16,6 17.3 7.0 13.0 12.6 33.6
Các biện pháp kế hoạch hóa gia
đình
16,3 12.0 6.0 9.0 14.6 42.2
Bệnh tật và chăm sóc sức khỏe
nói chung
24,3 11.3 8.0 18.3 18.9 19.3
Chăm sóc sức khỏe cho trẻ em 14,0 14.0 9.0 13.0 19.9 30.2

Cũng trong nghiên cứu này khi tìm hiểu về nhu cầu đợc cung cấp kiến
thức, kỹ năng liên quan đên hôn nhân và gia đình đã có khá nhiều thanh niên
chọn lựa các phơng án liên quan đến sức khỏe nh : biện pháp tránh thai, cách
phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đờng tình dục, nhiễm khuẩn qua đờng

tình dục, chuyện chăn gối vợ chồng, chăm sóc và nuôi dạy trẻ em (Xem bảng
5).

21
Bảng 6: Tỷ lệ cần thiết đợc cung cấp thông tin về kiến thức, kỹ năng
trong cuộc sống vợ chồng trẻ. (%)
1

Kiến thức Kỹ năng
Luật hôn nhân và Gia đình 80.1 24.2
Biện pháp tránh thai 73.9 30.9
Chăm sóc và nuôi dạy trẻ em
72.2 57.4
Các bệnh STDs/ STIs và cách phòng tránh 72.1 23.9
Tâm lý và ứng xử trong quan hệ vợ chồng
70.5 46.8
Bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh dục và cách phòng tránh
67.6 26.4
Văn hoá, đạo đức, nếp ứng xử trong gia đình, dòng tộc 67.6 41.2
Tâm lý và ứng xử trong quan hệ với bố mẹ, họ hàng 63.6 43.3
Các chính sách, pháp luật khác của Đảng và Nhà nớc 57.0 15.4
Phơng thức giải quyết mâu thuẫn, xung đột gia đình 56.4 46.8
Tâm lý và ứng xử trong quan hệ bạn bè, đồng nghiệp 50.9 40.8
Chi tiêu, quản lý công việc trong gia đình 49.3 40.8
Chuyện chăn gối đem lại thoải mái cho vợ chồng 48.6 28.2

Theo kết quả điều tra tại Thái Bình, Phú Thọ và Hà Nội, gia đình hiện nay
cũng có nhu cầu khá cao trong việc đợc cung cấp những kiến thức, kỹ năng liên
quan đến sức khỏe sản, mặc dù công tác xã hội hóa những kiến thức, kỹ năng
này ngày càng sâu rộng nhng nhu cầu hiểu biết của gia đình không vì thế mà

dừng lại. Theo kết quả điều tra tại Hà Nội, Thái Bình và Phú Thọ, có 93.7%
ngời dân thừa nhận kiến thức làm mẹ an toàn là rất thiết thực với họ và tỷ lệ này
ở kiến thức an toàn tình dục, phòng chống STDs/STIs/ HIV/AIDS cũng lên tới
91%.
2

Bên cạnh cuộc sống trong giai đoạn đầu hôn nhân, ở giai đoạn nuôi dỡng
trẻ em, gia đình hiện nay cũng có rất nhiều nhu cầu đợc cung cấp về kiến thức
và kỹ năng. Hiện nay, trên thế giới, một trong những vấn đề đáng quan tâm trong
việc chăm sóc sức khỏe trẻ em là những nguy cơ và mối đe dọa từ việc mặt nuôi
dỡng trẻ em sai cách dẫn đến thiếu hụt hoặc thừa quá nhiều các chất dinh
dỡng. Hệ quả của nó dẫn đến hiện tợng trái ngợc hoặc trẻ em suy dinh
dỡng, hoặc lại trở nên béo phì trớc tuổi. Bên cạnh đó nhiều cha mẹ thiếu kiến
thức trong việc cung cấp các vitamin v cht khoáng trong khu phn n lm cho

1
Vụ gia đình - ủy ban Dân số Gia đình, Trẻ em và Trung tâm Nghiên cứu Giới và Phát triển (2006) Đề tài Xây
dựng mô hình thí điểm giáo dục tiền hôn nhân
2
Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, sđd, trang 308.

22
c th trẻ em suy yu v d b nhim khun. ây là nguyên nhân dn n cõi
cht ca 1 triu tr em di nm tui v khong 50.000 b m trong khi mang
thai v trong khi sinh, cng nh 200.000 trng hp sinh ra b khuyt tt nghiêm
trng hng nm.
Vấn đề chăm sóc trẻ em khi đau ốm và phòng ngừa các căn bệnh đối với
trẻ em cũng thu hút khá nhiều sự quan tâm đặc biệt của gia đình. Mặc dù công
tác tuyên truyền, giáo dục của ngành y tế đợc triển khai khá mạnh ở cộng đồng
nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu thông tin cao và cần thiết đối với mọi gia

đình. Cũng chính vậy, thời gian gần đây có hàng loạt website đợc các ông bố,
bà mẹ thành lập để trao đổi, tích lũy kinh nghiệm, chia sẻ thông tin và kiến thức
trong việc chăm sóc trẻ em nh website vì trẻ thơ, web trẻ thơ,
chamsocgiadinh.com
Cùng với vấn đề sức khỏe, chăm sóc vật chất và tinh thần cho trẻ em cũng
đợc nhiều gia đình hiện nay quan tâm nh một nhu cầu thiết yếu của gia đình.
Nếu nh trớc đây việc chu cấp cho trẻ em đợc hiểu đơn thuần là vấn đề mua
sắm, chi tiêu cho trẻ, thì ngày nay cùng với sự gia tăng của chất l
ợng cuộc sống,
nhu cầu vật chất ngày càng cao của trẻ em và gia đình đã làm cho vấn đề này trở
nên phức tạp hơn. Trên nhiều diễn đàn của gia đình hiện nay đã xuất hiện nhiều
cuộc tranh luận xung quanh vấn đề chu cấp cho trẻ em. Nhiều gia đình khá giả
đã không chỉ tạo mọi điều kiện vật chất tốt nhất cho trẻ em nh ăn ngon, mặc
đẹp, học ở trờng Tây, mà còn đáp ứng mọi nhu cầu vui chơi giải trí của trẻ.
Trong khi ngợc lại với một số gia đình khác thì việc chu cấp cho trẻ em lại
không thể thoát ra khỏi khuôn mẫu giáo dục truyền thống để cho trẻ em khổ để
hiểu thế nào là hơng vị của cuộc sống. Việc chu cấp vật chất cho trẻ em nh
thế nào, nên thế nào và bao nhiêu là đủ điều này cũng đòi hỏi cha mẹ phải có
những kiến thức và kỹ năng nhất định, đặc biệt liên quan đến những tiêu chí về
giáo dục.
Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ em cũng là một quá trình phức tạp,
đòi hỏi ở cha mẹ phải có những kiến thức và kỹ năng xử lý linh hoạt trong các
tình huống. Nhiều nghiên cứu về gia đình hiện nay đã chỉ ra cha mẹ trong thời
đại thị trờng ngày nay ít có điều kiện và dành quá ít thời gian cho con cái

23
mình, từ bảo ban, dạy dỗ, nêu gơng cho đến những sinh hoạt hàng ngày nh
nói chuyện tâm sự với con cái, chơi với con và đa con đi chơi Những nghiên
cứu tâm lý học, cho thấy chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ em cũng quan
trọng không thua kém gì việc chăm sóc về thể chất và sức khỏe, nó có thể giúp

cho trẻ em phát triển lành mạnh về tinh thần theo từng độ tuổi của các em hoặc
cũng có thể với những tác động tiêu cực làm các em già dặn trớc tuổi, hoặc sẽ
sớm nhiễm căn bệnh thời đại stress. Kiến thức kỹ năng liên quan đến chăm sóc
tinh thần trẻ em đòi hỏi cha mẹ phải có những hiểu biết khoa học về sự phát triển
tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ em từ đó tạo ra những c xử thích hợp.

Nhu cầu đợc nâng cao kiến thức, kỹ năng trong vấn đề giáo dục trẻ
em.
Giáo dục trẻ em trong gia đình là một quá trình khá đa dạng và phức tạp
nếu xem xét ở mục đích, nội dung, phơng pháp, điều kiện giáo dục và nếu phân
chia giáo dục theo các lĩnh vực giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục
đạo đức, giáo dục cách c xử trong gia đình và xã hội, giáo dục giá trị truyền
thống, nếu phân chia giáo dục theo độ tuổi có thể thấy có hình thức giáo dục
khác nhau áp dụng với từng lứa tuổi nh tuổi mẫu giáo, tuổi học sinh, tuổi vị
thành niên
Trớc hết những nghiên cứu gần đây cho thấy, xuất phát từ những biến
động trong đời sống trẻ em, vấn đề giáo dục giới tính đang đợc các gia đình đặc
biệt quan tâm. Thực tế cho thấy, đối với trẻ em và vị thành niên nớc ta hiện nay,
nhận thức về giới tính, tình dục và sức khoẻ sinh sản vẫn đang là một lỗ hổng
khá lớn. Trong gia đình, dới con mắt của các bậc cha mẹ, trẻ em vẫn bị nhìn
nhận giảm đi so với số tuổi của họ và luôn là đối tợng thụ động phải phục tùng.
Những kiến thức về sinh lý, về hoạt động tình dục bị các bậc cha mẹ né tránh họ
không đợc chỉ bảo đến nơi đến chốn và bị kiểm soát rất khắt khe. Các bậc cha
mẹ sợ rằng đề cập đến vấn đề đó đối với con cái sẽ là vẽ đờng cho huơu chạy.
Trong nhà trờng cho đến nay vẫn cha có chỗ cho nội dung sức khoẻ sinh sản
một cách có hệ thống

24

×