Tải bản đầy đủ (.pdf) (474 trang)

Nghiên cứu về phong tục, tập quán của một số dân tộc ảnh hưởng đến hành vi sinh sản ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.68 MB, 474 trang )




























Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em
Viện Khoa học dân số, gia đình và trẻ em








Báo cáo tổng hợp
đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ




nghiên cứu về
phong tục, tập quán của một số dân tộc
ảnh hởng đến hành vi sinh sản ở việt nam

















6272
12/01/2007


Hà Nội, 2006

Cơ quan quản lý: Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em
Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Ngọc Tấn

2

Tổ chức nghiên cứu
Cơ quan quản lý đề tài: Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em
Cơ quan phối hợp: Vụ Truyền thông Giáo dục
Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Ngọc Tấn
Th ký đề tài: CN. Hoàng Kiên Trung
Những ngời tham gia nhóm nghiên cứu:
1. TS. Đặng Thị Hoa, Viện Dân tộc học
2. Ths. BS. Nguyễn Văn Thắng, Tạp chí AIDs và Cộng đồng, Bộ Y tế
3. CN. Nguyễn Văn Hùng,Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em
4. BS. Phạm Hồng Quân, Vụ Truyền thông và Giáo dục
5. Ths. Nguyễn Đình Anh, Vụ Truyền thông và Giáo dục
6. CN. Đỗ Thị Quỳnh Hơng, Vụ Truyền thông và Giáo dục
7. BS. Nguyễn Cao Trờng, Vụ Dân số
8. CN. Nguyễn Thị Thanh,Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em











3

Mục lục
NộI DUNG Trang
Phần I: Giới thiệu nghiên cứu
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 9
2. Mục tiêu nghiên cứu 11
3. Nội dung nghiên cứu 11
4. Đối tợng, địa bàn và phạm vi nghiên cứu 12
5. Phơng pháp nghiên cứu 16
6. Khung lý thuyết 17
7. Hạn chế của nghiên cứu 18
Phần II: Kết quả nghiên cứu
Chơng 1: Những nghiên cứu về phong tục tập quán ảnh hởng
tới hành vi sinh sản
1. Tình hình nghiên cứu
19
2. Một số khái niệm cơ bản 20
3. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 21
Chơng 2: Một số đặc điểm văn hoá, tâm lý tộc ngời liên quan
đến hành vi sinh sản
1. Ngời Kinh
25
2. Ngời Thái 29

3. Ngời Khơmer 33
Chơng 3 Những phong tục, tập quán ảnh hởng, thực trạng
mức sinh, xu hớng sinh và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và
KHHGĐ
I. Phong tục tập quán ảnh hởng, Mức sinh, xu hớng sinh và
chăm sóc SKBMTE/KHHGĐ
36
1.1. Phong tục tập quán trong hôn nhân và gia đình 36
1.1.1 Ngi Kinh 37
1.1.2 Ngời Thái 43
1.1.3 Ngời Khơmer 46

4

1.2. Tuổi kết hôn 49
1.2.1 Tuổi kết hôn của đối tợng nghiên cứu 49
1.2.2 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu 51
1.2.3 Xu hớng kết hôn 54
1.3 Thực trạng và xu hớng sinh 57
1.3.1. Quan điểm, nhận thức về vấn đề sinh con 57
1.3.2. Số con hiện có và xu hớng sinh 66
1.3.3 Ngời có vai trò và ảnh hởng tới quyết định sinh con 73
II. Phong tục tập quán và vấn đề Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ
em và KHHGĐ
77
2.1. Phong tục tập quán trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và
KHHGĐ
77
2.2. Thực trạng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ tại địa
bàn nghiên cứu

85
2.2.1 Chăm sóc SKSS/bệnh viêm nhiễm đờng sinh sản 85
2.2.2 Chăm sóc phụ nữ mang thai (trớc sinh) 87
2.2.3 Chăm sóc sau sinh 89
2.2.4 Nơi sinh 93
2.2.5 Nạo hút thai 97
2.2.6 Các biện pháp tránh thai 101
III. Nhận thức về một số vấn đề xã hội liên quan đến hành vi sinh
sản, mức độ và xu hớng của các quan niệm phong tục của
ĐTNC
107
3.1. Ngời Kinh 107
3.2. Ngời Thái 109
3.3. Ngời Khơmer 111
IV. Đánh giá những can thiệp và nguyên nhân ảnh hởng làm
thay đổi nhận thức và hành vi của ngời dân tại địa phơng của
ĐTNC
113
Phần III: Kết luận và khuyến nghị 115
Tài liệu tham khảo

5

Mục lục bảng số liệu
Bảng Trang
Bảng 1. Cỡ mẫu và địa bàn nghiên cứu 13
Bảng 2. Cỡ mẫu chia theo địa bàn xã và dân tộc 13
Bảng 3 Tuổi của ĐTNC theo dân tộc 21
Bảng 4 Trình độ học vấn của ĐTNC theo dân tộc 22
Bảng 5 : Nghề nghiệp của ĐTNC chia theo dân tộc 23

Bảng 6. Tình trạng hôn nhân của ĐTNC chia theo dân tộc 23
Bảng 7a: Tuổi kết hôn của ngời chồng theo dân tộc 49
Bảng 7b. Tuổi kết hôn của ngời vợ chi theo dân tộc 50
Bảng 8 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu chia theo nhóm tuổi và
dân tộc
51
Bảng 9 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của ĐTNC theo dân tộc
và học vấn
52
Bảng 10 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam và nữ các dân
tộc nghiên cứu giữa hai thế hệ theo nhận định của ĐTNC
54
Bảng 11 Quan điểm về vấn đề sinh con 58
Bảng 12 Số con trung bình của ĐTNC chia theo nhóm tuổi và
dân tộc
66
Bảng 13 Tổng tỷ suất sinh (TFR) và Tỷ suất sinh thô (CBR) của cả
nớc giai đoạn 1999-2005
68
Bảng 14. Số con mong muốn chia theo dân tộc và trình độ học vấn 71
Bảng 15. Số con mong muốn chia theo dân tộc và trình độ học vấn 72
Bảng 16. Ngời có vài trò và ảnh hởng chính tới quyết định trong 75

6

việc sinh con
Bảng 17. Hình thức chăm sóc sức khoẻ bà mẹ khi mang thai 87
Bảng 18. Các biện pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến thai
nghén
88

Bảng 19. Chế độ chăm sóc đối với bà mẹ và trẻ nhỏ sau sinh. 89
Bảng 20. Sinh hoạt và kiêng cữ của phụ nữ khi mang thai 90
Bảng 21. Địa chỉ khi sinh con và ngời đỡ đẻ 95
Bảng 22 Số lần nạo phá thai trung bình của ĐTNC 99
Bảng 23. Tình hình sử dụng các BPTT của ĐTNC 102
Bảng 24. Mối tơng quan giữa số con trung bình hiện có, số con
trung bình mong muốn và sử dụng các BPTT.
103
Bảng 25. Cơ cấu sử dụng các BPTT theo ý kiến của ĐTNC 106
Bảng 26. Nhận thức của ngời Kinh về tính chất, mức độ và xu
hớng của các quan niệm phong tục.
107
Bảng 27. Nhận thức của ngời Thái về tính chất, mức độ và xu
hớng của các quan niệm phong tục.
109
Bảng 28. Nhận thức của ngời Khơmer về tính chất, mức độ và xu
hớng của các quan niệm phong tục.
111
Bảng 29. Nguyờn nhõn v tỏc ng a phng nhm lm thay
i nhn thc ca ngi dõn theo nhúm tui
113






7

Mục lục biểu đồ

Biểu đồ Trang
Biểu đồ 1: So sánh tuổi kết hôn dới độ tuổi theo luật của ĐTNC
và vợ/chồng của ĐTNC theo dân tộc
51
Biểu đồ 2. Xu hớng kết hôn theo đánh giá của ĐTNC 55
Biểu đồ 3 Sự thay đổi nhận thức về sinh con trai của ba dân tộc 61
Biểu đồ 4. Sự thay đổi nhận thức về sinh mong muốn có cả trai và
gái của ba dân tộc
62
Biểu đồ 5. Sự thay đổi nhận thức về muốn đông con của ba dân
tộc
62
Biểu đồ 6. Sự thay đổi nhận thức về đông con nhiều của ở ba dân
tộc
63
Biểu đồ 7. Sự thay đổi nhận thức về trọng nam, kinh nữ của ba
dân tộc
65
Biểu đồ 8: Sự thay đổi quy mô gia đình giữa hai thế hệ của
ĐTNC
67
Biểu đồ 9: Xu hớng sinh theo nhận thức của ĐTNC 71
Biểu đồ 10. Địa chỉ khi sinh hiện nay của ĐTNC theo dân tộc 95
Biểu đồ 11. Sự thay đổi số lần nạo phá thai trung bình theo nhóm
tuổi
99
Biểu đồ 12: Tình hình sử dụng các BPTT của nhóm ĐTNC theo
dân tộc
103
Biểu đồ 13: Mối quan hệ giữa số con trung bình hiện có, số con

trung bình mong muốn và không sử dụng BPTT của ĐTNC
104




8

Những chữ viết tắt

BPTT Biện pháp tránh thai
BVSKBMTE Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em
CTVDS Cộng tác viên dân số
DS Dân số
ĐTNC Đối tợng nghiên cứu
KT-XH-VH Kinh tế - Xã hội - Văn hoá
KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình
PVS Phỏng vấn sâu
SKSS Sức khoẻ sinh sản
TLN Thảo luận nhóm
UBDSGĐTE Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em














9

Phần I: Giới thiệu nghiên cứu
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong thời gian qua đã có khá nhiều hội nghị Quốc tế về Dân số, Sức
khoẻ sinh sản trên phạm vi Thế giới và khu vực, nh hội nghị Quốc tế về
Dân số và Phát triển ở Cai Rô, hội nghị Quốc tế về Phụ nữ ở Bắc Kinh, hội
nghị cấp cao về Phát triển xã hội ở Copenhagen, hội nghị triển khai Chơng
trình Sức khoẻ sinh sản của châu á ở ấn Độ đợc triển khai. Sức khoẻ
sinh sản đã đợc đề cập đến nh một vấn đề của toàn cầu và đã trở thành
một nội dung quan trọng của hầu hết các hoạt động Dân số và Phát triển, là
một bộ phận không thể tách rời của các chính sách, kế hoạch phát triển của
mỗi quốc gia. Các chơng trình Dân số (DS) - Sức khoẻ sinh sản (SKSS)
đều đợc tiến hành theo những phơng pháp linh hoạt tuỳ theo từng quốc
gia, từng nền văn hoá với những đặc điểm riêng của các khu vực và tộc
ngời Các phơng pháp phát triển theo hớng cởi mở, không gò bó và tự
do trong các mục tiêu chơng trình. Tuy nhiên các mục tiêu đều hớng tới
cộng đồng và việc hạn chế sự gia tăng dân số là mục tiêu chung và trọng
tâm là làm cho ngời dân, nhất là lớp trẻ chấp nhận quy mô gia đình nhỏ và
có ý thức trách nhiệm về hành vi sinh sản của mình.
ở Việt Nam, với đặc trng của một nớc đa dân tộc, đa văn hoá và là
một trong những nớc đông dân trên thế giới, Việt Nam đang hớng tới
mục tiêu ổn định sự gia tăng dân số ở mức thay thế chậm nhất vào năm
2010
(41)
và nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân. Tuy nhiên trong

thời gian gần đây, nhất là trong năm 2003 và 2004, tỷ lệ phát triển dân số,
tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên đã có dấu hiệu tăng trở lại ở một số vùng, miền
và ở một số bộ phận dân c. Trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội đất nớc ta
cha phát triển mạnh, vẫn còn tình trạng nghèo đói, quy mô dân số khá lớn
với 81,7 triệu ngời
(42)
, mật độ dân số vào hàng cao nhất thế giới, chất
lợng dân số cha đợc cải thiện đáng kể thì việc dân số tăng nhanh trở
lại sẽ phá vỡ những thành quả đã đạt đợc, cản trở sự phát triển kinh tế - xã
hội và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, làm chậm quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và đặt nớc ta trớc những
nguy cơ tụt hậu xa hơn.
Trong quan niệm của ngời Kinh, t tởng gia đình phụ hệ luôn luôn
có những tác động không nhỏ tới hành vi sinh sản, trong đó có những quan
niệm nh coi trọng con trai, muốn có con nối dõi tông đờng, đông con thì

10

đông của Bên cạnh đó những tập tục, tập quán trong sinh hoạt ở nhiều
làng quê, trong nhiều dòng họ đã có những tác động lớn đến việc sinh con
và nuôi dạy con cái. ở các vùng văn hoá khác nhau, nh đồng bằng Bắc Bộ,
Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ đều có những đặc điểm riêng trong phong
tục tập quán.
Đối với đồng bào dân tộc Kinh, mặc dù chiếm tới 87% dân số cả
nớc, song cho đến nay những nghiên cứu về phong tục tập quán cũng cha
nhiều. Một số nghiên cứu vào những năm 80, 90 của thế kỷ XX cũng đã đề
cập đến vấn đề mang thai, sinh con, nuôi dạy con. Tuy nhiên cũng cha có
đề tài nào chuyên sâu về phong tục tập quán tác động đến hành vi sinh sản
của ngời dân.
Đối với đồng bào các dân tộc ít ngời, một số nghiên cứu cũng đã

đợc triển khai, tuy nhiên mới tập trung vào việc khảo sát và mô tả về
phong tục tập quán, những đặc trng văn hoá tộc ngời. Cha có nhiều đề
tài nghiên cứu về sức khoẻ sinh sản ở các tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân
tộc ít ngời, đặc biệt là nghiên cứu về những ảnh hởng của phong tục, tập
quán tới hành vi sinh sản của đồng bào các dân tộc ít ngời.
Trong nhng nm gn õy, cùng với s phỏt trin chung ca nn
kinh t, văn hoá và xã hội của đất nớc, những kết quả của chơng trình
dân số/SKSS/KHHGĐ ó cú nhng nh hng nht nh n nh
n thc v
hnh vi sinh sn ca mt b phn ln ngi dõn. Tuy nhiờn, trong vài năm
gần đây mt vn mi li ny sinh, ú l xu hng sinh con th ba li gia
tng, tp trung nhiu thnh th v khu vc ng bng và ở ngay đội ngũ
công chức và một bộ phận là Đảng viên. Nguyờn nhõn no dn ti tỡnh
trng trờn, nhng quan nim, phong tc tp quỏn cú nh hng nh th no
ti hnh vi sinh sn? õy l mt trong nhng câu hỏi t ra nhm
phải tỡm
ra nhng nguyờn nhõn gc r v cú bin phỏp tuyờn truyn kp thi ể có
những giải pháp can thiệp cụ thể nhằm t c mc sinh thay th vào năm
2010.
Với những lý do nêu trên, đề tài Nghiên cứu về phong tục, tập quán
của một số dân tộc ảnh hởng tới hành vi sinh sản đã đợc tiến hành để
phần nào để phần nào lý giải đợc những yếu tố ảnh hởng và liên quan đến
hành vi sinh sản của cộng đồng ba dân tộc Kinh, Thái và Khơmer và tìm
những giải pháp thích hợp nhằm đạt đợc những mục tiêu trong chiến lớc
Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã đề ra.

11

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Nghiên cứu tác động của phong tục tập quán ảnh

hởng tới hành vi sinh sản của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản ở
một số dân tộc, đa ra các khuyến nghị góp phần thực hiện chính sách nâng
cao chất lợng dân số và ổn định quy mô dân số vào năm 2010.
Mục tiêu cụ thể:
- Tổng quan những phong tục tập quán liên quan đến hành vi chăm
sóc sức khoẻ sinh sản của các dân tộc Kinh, Thái và Khơmer.
- Đánh giá những phong tục, tập quán, đặc điểm văn hoá và tâm lý
tộc ngời ảnh hởng đến hành vi sinh sản, thực trạng mức sinh, xu
hớng sinh và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, KHHGĐ của các
dân tộc Kinh, Thái và Khơmer.
- Bớc đầu đề xuất và khuyến nghị một số giải pháp khắc phục ảnh
hởng tiêu cực của phong tục tập quán tới hành vi sinh sản của phụ
nữ các dân tộc Kinh, Thái, Khơmer.
3. Nội dung nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích các yếu tố, giá trị và mức độ ảnh
hởng của phong tục tập quán tới hành vi sinh sản của các nhóm đối tợng,
để đảm bảo đợc mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu bao gồm:
- Tổng quan về một số đặc điểm văn hoá, tâm lý tộc ngời có liên
quan đến hành vi sinh sản của đối tợng nghiên cứu (ĐTNC)
- Thực trạng và xu hớng sinh con, chăm sóc một số nội dung chăm
sóc sức khoẻ sinh sản/KHHGĐ, Các phong tục, tập quán liên quan
và mức độ ảnh hởng của chúng đến nhận thức, thái độ và hành vi
sinh sản của nhóm ĐTNC .
- Tìm hiểu về một số vấn đề mang tính xã hội trong chăm sóc SKSS
qua nhận thức, quan niệm và hành vi sinh sản của nhóm ĐTNC liên
quan đến phong tục, tập quán.
- So sánh các yếu tố và mức độ ảnh hởng của các giá trị truyền
thống, phong tục tập quán theo thế hệ
- Đánh giá những can thiệp và nguyên nhân làm thay đổi nhạn thức
và chuyển đổi hành vi sinh sản qua nhận thức của ĐTNC


12

4. Đối tợng, địa bàn và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tợng nghiên cứu
- ĐTNC 1: Các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ
- ĐTNC 2: Các cán bộ quản lý chính quyền và ban ngành nh Y tế;
Dân số, Gia đình và Trẻ em; dân tộc; đoàn thể có liên quan nh Phụ
nữ, Thanh niên, Văn hoá - Thông tin
- ĐTNC 3: Già làng, trởng tộc, trởng bản, trởng thôn, ngời cao
tuổi
4.2. Cỡ mẫu, địa bàn và dân tộc nghiên cứu
* Cỡ mẫu:
Số mẫu dành cho nghiên cứu định lợng đợc ớc tính nh sau: căn
cứ trên số dân trung bình mỗi xã trong toàn quốc có từ 5000 đến 7000 dân,
trong đó tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có chồng ( các cặp vợ chồng)
chiếm khoảng 16% tổng số dân của xã, Tơng đơng với khoảng từ 800
đến 1000 cặp vợ chồng. Mỗi xã sẽ tiến hành phỏng vấn 80 ĐTNC (xấp xỉ
10% cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ của xã) đại diện cho các cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh đẻ, các đối tợng đợc phân theo giới tính ớc
chừng khoảng 50% là nam và nữ, phân đều theo độ tuổi đề có thể tính toán
đợc xu hớng theo thời gian và độ tuổi. Trong tổng số dân đó ở một số địa
bàn miền núi và dân tộc thiểu số thì cơ cấu dân số chia theo dân tộc sẽ khác
nhau. Tại mỗi một xã đợc chọn thì chỉ lấy toàn bộ số đối tợng tham gia
nghiên cứu theo đúng dân tộc đã đợc xác định, vì vậy có thể nói số mẫu
trên một xã địa bàn nghiên cứu đôi khi còn cao hơn 10% dân số của dân tộc
ở xã đó và đủ để có tính đại diện.
Khi lựa chọn đối tợng ở từng địa bàn, các đối tợng đợc chọn theo
phơng pháp ngõ liền ngõ đối với các hộ gia đình đáp ứng đ
ợc với các yêu

cầu đặt ra trong việc xác định đối tợng và cỡ mẫu. Đối với những ngời có
đủ điều kiện nhng không có nhà tại thời điểm nghiên cứu hoặc từ chối
không tham gia nghiên cứu sẽ đợc thay bằng hộ gia đình liền kề bên cạnh
cho đến khi đủ số lợng đối tợng cần thiết.
Tổng số mẫu tham gia nghiên cứu là 635 ngời trên địa bàn của 8 xã
của 4 huyện tại 4 tỉnh và đã đáp ứng đợc với cỡ mẫu đã đợc tính toán, cụ
thể:

13

Bảng 1: Cỡ mẫu và địa bàn nghiên cứu
TT Tên tỉnh Số mẫu Tỷ lệ %
1 Thanh Hoá 156 24,6
2 Bắc Ninh 155 24,4
3 Sơn La 155 24,4
4 Sóc Trăng 169 26,6
Bảng 2: Cỡ mẫu chia theo địa bàn xã và dân tộc
TT Tên tỉnh, huyện Tên xã Dân tộc Số mẫu Tỷ lệ %
1 Quảng Phong 80 12,6
2
Thanh Hoá
+ Quảng Xơng
Quảng Ninh 76 12,0
3 Xuân Lai 91 14,3
4
Bắc Ninh
+ Gia Bình
Đại Bái
Kinh
64 10,1

5 Pi Toong 58 9,1
6
Sơn La
+ Mờng La
Nậm Păm
Thái
97 15,3
7 Tham Đôn 96 15,1
8
Sóc Trăng
+ Mỹ Xuyên
Viên An
Khơ mer
73 11,5
* Giới thiệu địa bàn và dân tộc đợc nghiên cứu
Lựa chọn địa bàn nghiên cứu: trong khuôn khổ nguồn nhân lực, kinh
phí và mục tiêu của nghiên cứu; địa bàn nghiên cứu đợc lựa chọn có chủ
đích đáp ứng đợc với mục tiêu và nội dung nghiên cứu đặt ra.
Đối với dân tộc kinh với đặc điểm cơ bản là tỷ lệ dân số đông, với
nền văn hoá lúa nớc, theo đạo phật và là dân tộc chính, có tính quyết định
tới mức sinh, quy mô dân số v.v của cả nớc nên chọn 02 tỉnh. 01 tỉnh
miền Bắc và 01 tỉnh miền Trung là Bắc Ninh và Thanh Hoá.

14

Đối với hai dân tộc Thái và Khơmer, chọn những tỉnh có số ngời
dân tộc đặc trng đông của hai dân tộc trên, trong đó Sơn La, đại diện cho
miền núi phía Bắc và Sóc Trăng cho miền Nam
Mỗi tỉnh chọn 01 huyện và mỗi huyện chọn 02 xã, trong đó 01 xã
thuộc khu vực thị trấn và 01 xã thuộc khu vực nông thôn, miền núi.

Dân tộc Kinh:

Dân tộc Kinh có 65.795.718 ngời chiếm tỷ trọng 86,2% dân số
của cả nớc (1999) có mặt ở hầu hết các khu vực và vùng địa lý trong cả
nớc. Ngời Kinh với vai trò của dân tộc chủ thể đã có những ảnh hởng
quan trọng đến đời sống kinh tế, xã hội của đất nớc.
Khu vực đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung và c trú lâu đời nhất của
ngời Kinh; địa bàn khảo sát đợc lựa chọn là 4 xã Xuân Lai, Đại Bái của
huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh và Quảng Phong, Quảng Ninh của huyện
Quảng Xơng tỉnh Thanh Hoá.
Xã Xuân Lai và Đại Bái thuộc huyện Gia Bình là nơi có thế mạnh
phát triển kinh tế nông nghiệp. Xã Xuân Lai có hơn 9200 nhân khẩu, là xã
thuần nông có điều kiện kinh tế xã hội khá phát triển. Xã Đại Bái với
1310 hộ, hơn 10.000 dân, ngoài sản xuất nông nghiệp, xã còn phát triển
mạnh các nghề dịch vụ và kinh doanh, sản xuất nhỏ. Đời sống của ngời
dân khá hơn so với nhiều vùng nông thôn thuần nông khác. Xuân Lai và
Đại Bái là nơi c trú của ngời Kinh.
Dân tộc Thái:

Dân tộc Thái có 1.328.725 ngời, chiếm tỷ trọng 1,7% dân số của
cả nớc đứng thứ 3 sau ngời Kinh và ngời Tày trong danh mục thành
phần 54 dân tộc Việt Nam. Ngời Thái c trú chủ yếu ở các tỉnh Điện
Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Yên Bái, Thanh Hoá và Nghệ An. Dân
tộc Thái đã c trú khá ổn định và lâu đời với truyền thống canh tác ruộng
nớc. ở vực Tây bắc ngời Thái chiếm tỷ lệ đông nhất và cũng là dân tộc
hiện đang có tỷ lệ đói nghèo cao nhất trong khu vực.
Khu vực vùng Tây Bắc, nơi tập trung nhất và c trú khá lâu đời của
ngời Thái; địa bàn khảo sát đợc lựa chọn là 2 xã Pi Toong và Nậm Păm
của huyện Mờng La, tỉnh Sơn La.
Xã Pi Toong có dân số 5390 ngời (tháng 6 năm 2005) và diện tích

tự nhiên 3073 ha. Nguồn thu nhập chính của ngời dân trong xã là sản xuất

15

nông nghiệp. Bản xa nhất cách trung tâm xã khoảng 12 km chỉ có đờng đi
bộ và đi xe máy. Các dân tộc c trú trong xã có ngời Kinh (30 hộ), ngời
La Ha ((32 hộ) và chủ yếu là ngời Thái (938 hộ).
Xã Nậm Păm nằm sát thị trấn Mờng La, Dân số của xã đến tháng
6.2005 là 4509 ngời, diện tích tự nhiên 9615 ha. Kinh tế chủ đạo của xã là
sản xuất nông nghiệp. Các dân tộc c trú trong xã là ngời Thái (90%),
ngời Hmông (8%) và ngời La Ha (2%). Xã đã đạt chuẩn giáo dục tiểu
học, tỷ lệ ngời mù chữ thấp.
Dân tộc Khơmer

Dân tộc Khơmer với dân số 1.055.174 chiếm tỷ lệ 1,4% dân số của
cả nớc và đứng vào hàng thứ 5 trong danh mục 54 dân tộc. Ngời Khơmer
c trú chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, tập trung nhất tại các
tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, .
Khu vực đồng bằng Nam Bộ, nơi c trú khá tập trung của ngời Khơ
mer; địa bàn khảo sát là hai xã Tham Đôn và Viên An của huyện Mỹ
Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.
Xã Tham Đôn là xã có nhiều đồng bào Khơmer có diện tích tự nhiên
469 ha. Dân số 14. 599 ngời với 2907 hộ trong đó ngời Khơmer có 1.984
hộ với 9.735 khẩu (chiếm 68,8% dân số toàn xã); ngời Kinh có 795 hộ
(3.983 khẩu) và ngời Hoa có 128 hộ (841 khẩu). Xã có 14 ấp đợc chia
thành hai khu vực: khu đồng nớc mặn và khu đồng nớc ngọt. Kinh tế chủ
đạo của xã là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nuôi
tôm càng xanh xuất khẩu. Một số hộ mở thêm các dịch vụ kinh doanh và
buôn bán nhỏ. Ngời Khơ mer chiếm hơn 70% dân số trong toàn xã, phần
lớn làm sản xuất nông nghiệp. Toàn xã có 24% số hộ nghèo (theo tiêu

chuẩn mới) trong đó chủ yếu là ngời Khơmer. Thu nhập bình quân của
một hộ đạt gần 6.000.000đ/năm. Tỷ lệ mù chữ vẫn cao đặc biệt ở lứa tuổi từ
20 đến 45 tuổi.
Xã Viên An có 1924 hộ với 9726 nhân khẩu. Viên An là một xã
thuần nông với diện tích chủ yếu trồng lúa hai vụ 3860 ha. Dân tộc Khơmer
chiếm 87% dân số trong toàn xã. Tỷ lệ đói nghèo của xã năm 2001 là 418
hộ (chiếm 25%), theo tiêu chí mới năm 2004 tỷ lệ hộ đói nghèo đã tăng lên
37%. Ngôn ngữ giao tiếp chính ở hai xã Tham Đôn và Viên An là tiếng
Khơmer vì đây là khu vực c trú khá mật tập của ngời Khơmer.

16

5. Phơng pháp nghiên cứu:
5.1. Phơng pháp nghiên cứu định lợng:
Sử dụng bảng câu hỏi đợc thiết kế sẵn để thu thập thông tin định
lợng qua phỏng vấn trực tiếp 635 ngời. Bảng câu hỏi đã đợc xây dựng
với đầy đủ nội dung câu hỏi đảm bảo đợc những thông tin cần thiết, có độ
tin cậy cao.
Trớc khi tiến hành thu thập số liệu tại địa bàn nghiên cứu, bảng câu
hỏi đã đợc thử nghiệm và hoàn thiện, bổ sung. Để số liệu thu đợc có tính
đồng nhất và có độ tin cậy cao, các giám sát viên, điều tra viên đã đợc tập
huấn kỹ, các điều tra viên giải thích rõ cho đối tợng đợc phỏng vấn
những câu hỏi mang tính chất so sánh giữa hai thế hệ, những câu hỏi có tính
xu hớng, tích cực, tiêu cực để họ trả lời theo đúng nhận thức của ngời
đợc hỏi. Câu hỏi so sánh giữa hai thế hệ trớc và hiện nay đợc hiểu nh
sau:
Những nội dung so sánh giữa trớc kia và hiện nay là theo nhận thức
của ĐTNC. Có nghĩa là với nội dung này thì ở thế hệ bố, mẹ của ngời trả
lời sẽ nh thế nào? ví dụ câu: "Khi có những vấn đề liên quan đến thai
nghén, vợ anh/chị/phụ nữ tại địa phơng thờng giải quyết bằng cách nào?

phơng án trả lời " đến các cơ sở y tế nhà nớc để đợc khám và giải quyết"
theo nhận thức của ngời trả lời thì cũng có hai phơng án: "
Hiện nay vợ
anh/ chị/phụ nữ tại địa phơng và trớc đây bố mẹ anh/chị thờng giải
quyết. Nh vậy, câu trả lời trớc đây chỉ đợc ghi nhận nếu ngời trả lời
biết, theo đúng nhận thức của họ. Nh vậy câu trả lời trớc kia theo nhận
thức của ĐTNC cũng có giá trị so sánh đẻ so sánh, gợi mở cho nghiên cứu
biết đợc xu hớng của vấn đề cần nghiên cứu giữa hai thế hệ.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu định tính
Thảo luận nhóm nhỏ: tiến hành 8 cuộc thảo luận nhóm ở 8 xã với các
đối tợng là lãnh đạo chính quyền địa phơng, đại diện của các ban ngành
đoàn thể, ngời cao tuổi, những ngời có uy tín trong cộng đồng nh già
làng, trởng bản, s thầy, các đối tợng trong độ tuổi sinh đẻ
Phỏng vấn sâu: tiến hành 19 cuộc phỏng vấn sâu các đối tợng là
lãnh đạo chính quyền, ngời có uy tín trong cộng đồng nh nhà s, già
làng, trởng thôn, một số phụ nữ và nam giới trong độ tuổi sinh đẻ. Ngoài
ra, chúng tôi đã tiến hành tham vấn các cấp lãnh đạo chính quyền địa

17

phơng ở cấp tỉnh và cấp huyện, lắng nghe ý kiến của các nhà quản lý và
chuyên môn ở địa phơng.
5.3. Phơng pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Thu thập các tài liệu liên quan tới đề tài tại địa phơng, quan sát trực
tiếp đời sống, sinh hoạt của các hộ dân trong diện nghiên cứu.
Tham khảo các nguồn tài liệu liên quan và sử dụng các kết quả
nghiên cứu, số liệu thống kê của Trung ơng và địa phơng liên quan đến
đề tài.
5.4. Phơng pháp xử lý số liệu và kết quả xử lý
Sử dụng chơng trình ETHN0 4 xử lý kết quả định tính,

Sử dụng chơng trình SPSS 12.0 xử lý số liệu định lợng.
Các két quả xử lý đợc in và đóng thành các báo cáo số liệu kèm
theo báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài.
6. Khung lý thuyết
















Nhận thức, thái độ


Trình độ
học vấn
Các phong tục, tập quán
Điều kiện
KT-XH- VH

Hnh vi sinh sản

Yếu tố
tớch cc
Yu t nh
hng tiờu cc
Cỏc gii
phỏp khc
phc
Chính sách, chế
độ của nhà nớc
Hôn nhân và gia đình

18

7. Hạn chế của nghiên cứu
Cỡ mẫu đã đợc lựa chọn có thể đại diện cho từng địa bàn nghiên
cứu ở cấp xã, huyện. Tuy nhiên, vì vấn đề nghiên cứu là ảnh hởng của
phong tục, tập quán đến hành vi sinh sản rất rộng, trong khi ngay bản thân
phong tục, tập quán cũng có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố nh kinh tế,
văn hoá, thông tin v.v nên nó có thể bị thay đổi vì vậy đối với cấp tỉnh,
vùng, dân tộc và nhất là cả nớc thì có thể cha thể đại diện đợc. Do đó để
có thể có những thông tin phản ánh một cách trung thực nhất về những vấn
đề nghiên cứu chung, mang tính đại diện, các phơng pháp nghiên cứu khác
nhau đã đợc sử dụng để bổ sung những thiếu hụt của từng biện pháp. Việc
thu thập thông tin trong phơng pháp định lợng, định tính và phơng pháp
thu thập số liệu thứ cấp đã đợc thống nhất để tiến hành ở tất cả các địa bàn
nghiên cứu tơng tự nhau. Bên cạnh đó, trong từng nhóm nghiên cứu tại địa
bàn có các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm cùng tham gia với t cách nh
một cố vấn, giám sát viên để bổ sung, hỗ trợ và trực tiếp chỉ đạo nhằm thu
thập đợc những thông tin đồng nhất có độ tin cậy cao.


19

phần II: kết quả nghiên cứu
Chơng 1
Những nghiên cứu về phong tục
tập quán ảnh hởng tới hành vi sinh sản
1. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về văn hoá tộc ngời hay phong tục tập quán là đề tài
đợc các nhà dân tộc học, văn hoá học và xã hội học rất quan tâm. Tuy
nhiên, nhìn nhận góc độ ảnh hởng của phong tục tập quán tới hành vi sinh
sản thì cha có nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới.
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản là một trong những nội dung quan trọng
trong Chiến lợc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân và Chiến lợc dân
số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010. Nhiều nhà nghiên cứu về y học, xã hội
học, nhân khẩu học đã quan tâm nghiên cứu về sức khoẻ sinh sản. Một số
công trình nghiên cứu về chết chu sinh và tử vong mẹ ở Việt Nam đã cho
biết các trờng hợp chết chu sinh ở khu vực miền núi và đồng bào các dân
tộc cao hơn nhiều lần so với vùng đồng bằng và ngời Kinh. Nguyên nhân
chủ yếu là do những ngời phụ nữ dân tộc thiểu số ở vùng núi khi mang
thai không đi khám thai và tiêm phòng uốn ván (Chết chu sinh ở Việt Nam,
1999).
Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng cho đến nay các dân tộc
thiểu số ở nớc ta vẫn bảo lu các phơng thức truyền thống của mình trong
việc thực hiện các hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản nh ở một số dân tộc
Dao, Hmông, Thái, Chăm, Mờng, Các chuẩn mực và giá trị truyền
thống vẫn có ảnh hởng đáng kể tới quá trình mang thai và sinh con của
ngời phụ nữ dân tộc thiểu số (Khuất Thu Hồng và Cs, 2004). Một số
phong tục tập quán đến nay vẫn có nhiều tác động đến việc chăm sóc sức
khoẻ bà mẹ, trẻ em, đặc biệt là trong thời kỳ mang thai và sinh đẻ (Nguyễn
Ngọc Thanh, 2001). Mối quan hệ giữa văn hoá tộc ngời và hành vi sinh

sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hầu hết các tác động tiêu cực ảnh
hởng tới hành vi sinh sản của các dân tộc đều có nguồn gốc sâu xa bắt
nguồn từ văn hoá tộc ngời của các dân tộc. Vấn đề tâm lý tộc ngời, các
ràng buộc trong phong tục tập quán đều có tác động trực tiếp tới hành vi
sinh sản nh sinh nhiều con, không sử dụng biện pháp tránh thai (Đào
Huy Khuê và Cs,2004).

20

Việc tổ chức cung cấp các hoạt động dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà
mẹ, trẻ em không chỉ phụ thuộc vào chất lợng các dịch vụ cung cấp mà
còn chịu nhiều tác động của các yếu tố văn hoá, xã hội, nhất là các tập tục
có liên quan đến thai nghén, sinh con, chăm sóc trớc và sau khi sinh (Đào
Huy Khuê, 1998). Trong quan niệm của đồng bào một số dân tộc vẫn còn
duy trì niềm tin vào các lực lợng siêu nhiên trong chăm sóc sức khoẻ và
chữa bệnh, nhất là các dân tộc c trú ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa nh
Thái, Hmông, Dao, (Hoàng Xuân Lơng, 2000; Trần Hồng Hạnh, 2001,
Đặng Thị Hoa, 2001, ). Một số nghiên cứu cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu
số ít quan tâm tới tình trạng sức khoẻ của họ trong thời kỳ mang thai do
thói quen làm việc và trong sinh hoạt thờng ngày, nhiều ngời còn cha
biết đến chế độ dinh dỡng cần thiết cho sản phụ và thai nhi, thậm chí còn
có quan niệm cho rằng trong thời kỳ mang thai ngời phụ nữ không nên bồi
dỡng quá nhiều vì lo sợ sẽ dẫn tới thai to, khó sinh và rất nguy hiểnm đến
tính mạng. Họ cho rằng ngời phụ nữ mang thai cần phải lao động nhiều
hơn, ăn vừa đủ cho dễ đẻ, chế độ ăn uống và dinh dỡng cho sản phụ và trẻ
sơ sinh không đợc chú ý đúng mức do thói quen trong sinh hoạt và ảnh
hởng của phong tục tập quán tộc ngời (Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 1999,
Hoàng Xuân Lơng, 2000).
2. Một số khái niệm cơ bản
* "Phong" l nn np ó lan truyn rng rói, 'Tc" l thúi quen lõu

i. Ni dung phong tc bao hm mi mt sinh hot xó hi
* Phong tc cú th tr
thnh lut tc, n sõu, bộn r trong nhõn dõn
rõt bn cht, cú sc mnh hn c nhng o lut. Trong truyn thng vn
hoỏ ca dõn tc Vit Nam, cú nhiu thun phong m tc cn cho o lý lm
ngi, k cng xó hi.
* Phong tục tập quán tộc ngời: là toàn bộ những nếp sống, lối sống,
các nghi lễ, kiêng kỵ trong đời sống của tộc ngời. Nghiên cứu phong tục
tập quán đề cập trong nghiên cứu này dới góc độ văn hoá tộc ngời là
nghiên cứu những tập tục, nghi lễ, nếp sống sinh hoạt của các tộc ngời
theo đặc trng văn hoá riêng của từng dân tộc có ảnh hởng ít hoặc nhiều
tới các hành vi sinh sản.
* Tâm lý tộc ngời: là những đặc điểm, yếu tố tâm lý mang tính đặc
thù riêng của mỗi dân tộc hay tộc ngời, thể hiện một bản sắc văn hoá

21

riêng, đồng thời cũng phản ánh đợc những tâm t, nguyện vọng của dân
tộc đó mang đậm yếu tố văn hoá của tộc ngời.
* Hành vi sinh sản là toàn bộ những hoạt động, hành vi của con
ngời liên quan đến quá trình sinh sản. Hành vi sinh sản đợc thể hiện
trong quá trình của cuộc sống nh các hoạt động tình dục, chăm sóc sức
khoẻ trong thời gian thai nghén, sinh đẻ và nuôi con nhỏ, số con mong
muốn và cả giới tính của con v.v
3. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu theo dân tộc
Từ cỡ mẫu nghiên cứu đã chọn, trong tổng số 635 đối tợng nghiên
cứu tham gia phỏng vấn định lợng, tỷ lệ ngời Kinh là 50,6%, ngời Thái
với 24,4% và ngời Khơmer là 25%. Do lựa chọn đối tợng nghiên cứu
cùng một dân tộc ở địa bàn nghiên cứu chọn có chủ đích nên tỷ lệ nêu trên

là thoả đáng.
3.2. Đối tợng nghiên cứu theo tôn giáo
Trong 635 ĐTNC trả lời không theo tôn giáo chiếm tỷ lệ đa số:
78,9%, theo Phật giáo thứ hai với 21,4%; Thiên chúa giáo chỉ có 0,2% và
trả lời khác cũng với 0,2%. Số theo Phật giáo chủ yếu ở đồng bào Khơmer.
3.3. Tuổi của ĐTNC
Bảng 3 Tuổi của ĐTNC theo dân tộc
Dân tộc
Kinh Thái Khơmer
Nhóm tuổi N
n % N % n %
15-18 1 0 0 1 0,6 0 0
19-22 24 6 1,9 9 5,8 9 5,8
23-28 132 61 19 31 20 40 25,2
29-35 173 89 27,7 48 31 36 22,6
36-40 105 56 17,4 25 16,1 24 15,1
41-45 89 52 16,2 22 14,2 15 9,4
46-50 70 35 10.9 6 3,9 29 18,2
51-55 29 12 3,7 11 7,1 6 3,8

22

Trên 55 12 10 3,1 2 1,3 0 0
Cộng 635 321 100,0 155 100,0 159 100,0
Nhóm tuổi lớn nhất ở nhóm 29-35 chiếm 27,2% của cỡ mẫu nghiên
cứu. Nhóm tuổi vị thành niên và thanh niên trong nhóm từ 15-22 chiếm chỉ
có 4,0%, nhóm từ từ 51 tuổi trở lên cũng chỉ có 6,5%. Nh vậy về độ tuổi
tham gia nghiên cứu là phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu của điều tra.
3.4. Trình độ văn hoá
Về trình độ học vấn, do địa bàn nghiên cứu đợc lựa chọn có cả ở

đồng bằng, miền núi; khu vực thị trấn và vùng sâu vùng xa nên cỡ mẫu tuy
nhỏ nhng cũng có thể đại diện đợc cho trình độ học vấn nói chung của
cộng đồng điều tra.
Bảng 4 Trình độ học vấn của ĐTNC theo dân tộc
Dân tộc
Kinh Thái Khơmer
Trình độ học vấn N
N % N % n %
Không biết đọc, viết 107 5 1,6 48 31,0 54 34,0
Biết đọc, biết viết 34 7 2,2 10 6,5 17 10,7
Tiểu học 109 42 13,1 23 14,8 44 27,7
THCS 185 107 33,3 44 28,4 34 21,4
THPT 153 119 37,1 26 16,8 8 5,0
Trung học chuyên nghiệp 34 30 9,3 4 2,6 0 0
Cao đẳng, đại học 12 10 3,1 0 0 2 1,3
Trên đại học 1 1 0,3 0 0 0 0
Tổng cộng 635 321 100 155 100 159 100
Số liệu chỉ ra: trình độ học vấn của đối tợng điều tra rất khác nhau,
có sự chênh lệch lớn giữa các dân tộc nghiên cứu, trong đó số ĐTNC không
biết đọc, biết viết và biết đọc, biết viết ở cấp tiêu học tập trung hầu hết ở hai
dân tộc Thái và Khơmer. Ngời Khơmer có học vấn chủ yếu ở bậc tiểu học
(27,7%) và bậc THCS (21,4%), trong khi trình độ THPT chỉ có 5% thấp
hơn nhiều so với ngời Thái (16,8%) và ngời Kinh (37,1%)


23

3.5. Nghề nghiệp
Đa số các ĐTNC làm nông, ng nghiệp, số ĐTNC là công nhân cao
hơn ở ngời Thái (2,6%) và tơng tự nhau ở ngời Kinh và ngời Khơmer

(0,3%). Điều ghi nhận là số ngời làm kinh doanh lại cao hơn ở ngời
Khơmer (4,4%) cao hơn nhiều so với ngời Thái (0,6%) và cả ngời Kinh
(1,6%). Điều này cho thấy số liệu mới chỉ phản ánh đợc cơ cấu về nghề
nghiệp của số ĐTNC và của địa bàn lựa chọn nghiên cứu.
Bảng 5 : Nghề nghiệp của ĐTNC chia theo dân tộc.
Dân tộc
Kinh Thái Khơmer
Nghề nghiệp N
n % N % n %
Nông nghiệp, ng nghiệp 567 292 91,0 143 92,3 132 89,3
Công nhân 6 1 0,3 4 2,6 1 0,3
CBCNVC 15 13 4,0 1 0,6 1 0,6
Giáo viên 4 4 1,2 0 0 0 0
Ngành y dợc 6 1 0,3 3 1,9 2 1,3
Kinh doanh 13 5 1,6 1 0,6 7 4,4
Lực lợng vũ trang 2 2 0,6 0 0 0 0
Khác 22 3 0,9 3 1,9 16 10,1
Tổng cộng 635 321 100 155 100 159 100
3.6. Tình trạng hôn nhân
Hầu hết các ĐTNC đã có vợ/chồng, 612 ngời chiếm 96,4%. Số
ngời có tình trạng hôn nhân đợc ghi là khác chỉ có 1,9%, đây là nhóm vị
thành niên và thanh niên cha xây dựng gia đình.
Bảng 6. Tình trạng hôn nhân của ĐTNC chia theo dân tộc.
Dân tộc
Kinh Thái Khơmer
Hôn nhân N
n % n % n %
Có vợ/ chồng 612 311 96,9 150 96,8 151 95,0
Ly thân, ly hôn 5 1 0,3 1 0,6 3 1,9


24

Goá 6 3 0,9 1 0,6 2 1,3
Khác 12 6 1,9 3 1,9 3 1,9
Tổng cộng 635 321 100 155 100 159 100
Vì nghiên cứu tập chung vào sự ảnh hởng của phong tục, tập quán
tới hành vi sinh sản nên nhóm đối tợng nghiên cứu đợc lựa chọn chủ yếu
là những ngời đã có vợ/chồng, nếu so với số liệu qoàn quốc năm 2004
(42)
về mức độ kết hôn: (với dân số từ 15 tuổi trở lên thì 64% nam đang có vợ và
61% nữ đang có chồng) thì số ĐTNC có vợ/chồng cao hơn nhiều. Nh vậy,
việc lựa chọn ĐTNC trong nghiên cứu này là thoả đáng, đáp ứng đợc với
yêu cầu đặt ra.





















25

Chơng 2
Một số đặc điểm văn hoá, tâm lý tộc ngời ảnh hởng
đến hành vi sinh sản
1. Ngời Kinh
Ngi Kinh l mt dõn tc trng lỳa nc, thõm canh hoa mu v
lm thy li, cú nhiu kinh nghim. H ó gii quyt c cỏc khõu k
thut thõm canh, tng v vi nhiu v lỳa v hoa mu trong mt nm.
Nhng con ờ lc lng cú di tng cng hng nghỡn cõy s nh hin
nay cũn thy lu vc sụng Hng, sụng Cu, sụng ung, sụng Thỏi Bỡnh,
sụng Mó, sụng Lam v.v ó c cng ng c
dõn ngi Kinh hon
chnh t th k XV
(40)

Khụng ch thnh tho trong nụng nghip, ngi Kinh cũn l mt dõn
tc rt khộo tay v th cụng nghip, vi nhng ngh chớnh nh: ch bin
lng thc, thc phm (lm mui, mm, nc mm, ng, mt, tng,
chao, c, nc chm, cỏc th bỏnh, mt, ko), sn xut t nung (
gm, snh, s v men s thi Lý, Trn), lm ra cỏc dng c gia ỡnh
(an lỏt cỏc gia c
bng mõy, tre, lỏ v.v ), xõy dng (nh ca, n i,
cung in) v lm ra cỏc loi vt liu xõy dng (t ỏ, t nung, tre, g lỏ),
dt t bụng- si, t tm, rốn ỳc kim loi vi cỏc cụng c dựng,
trang sc v v khớ v.v
Trờn c s nhng sỏng to v tin b ca k thut nụng nghip, th

cụng nghip núi trờn, cng ng ngi Kinh ó n nh t
rất lâu trong lch
s mt i sng vt cht truyn thng ca mỡnh, bng nhng ba n hng
ngy vi lng thc chớnh l go t, cựng vi cỏc loi thc phm nh cỏ,
mm, tng, c v cỏc loi rau. Trong nhng ba c ngy gi, ngy tt cú
xụi np, bỏnh chng, bỏnh tột, bỏnh giy, tht g, tht heo v ru v.v
Trong quan niệm của ngời Kinh cũng nh một số dân tộc khác ở
nớc ta, t tởng gia đình phụ hệ luôn có những tác động không nhỏ tới
hành vi sinh sản, trong đó những quan niệm của t tởng nho giáo nh
coi
trọng con trai, muốn có con trai để nối dõi tông đờng, đông con đông
của, Bên cạnh đó, những tập tục, tập quán trong sinh hoạt ở nhiều làng
quê, trong nhiều dòng họ đã có những tác động lớn đến việc sinh con và
nuôi dạy con cái.

×