Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ chí minh
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu
khoa học cấp bộ Năm 2007
M số: b. 07 16
Triết học Mác Lênin với việc
xác định con đờng và động
lực đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam hiện nay
Chủ nhiệm đề tài : pGS. TS. Nguyễn thế kiệt
Th ký đề tài : ths. Thiều quang đồng
Cơ quan chủ trì : Viện Triết học
6882
30/5/2008
Hà Nội - 2007
1
Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài
Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ chí minh
Bản tổng hợp kết quả nghiên cứu
Đề tài khoa học cấp bộ Năm 2007
M số: b. 07 16
Triết học Mác Lênin với việc xác định con
đờng và động lực đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam hiện nay
Chủ nhiệm đề tài : pGS. TS. Nguyễn thế kiệt
Th ký đề tài : ths. Thiều quang đồng
Cơ quan chủ trì : Viện Triết học
Hà Nội 2007
2
Danh sách cộng tác viên
TS. Hoàng Anh HV Báo chí Tuyên truyền
PGS. TS Lơng Gia Ban Trờng ĐH Thơng mại
TS. Phạm Thái Bình HV Cảnh sát nhân dân
GS. TS Nguyễn Trọng Chuẩn Viện KHXH VN
ThS. Đặng Quang Định Viện Triết học - HV
PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia Viện Triết học - HV
ThS. Đào Hữu Hải Viện Triết học - HV
PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu Viện Triết học - HV
PGS. TS Mai Trung Hậu HVCTQG HCM
PTS. Nguyễn Minh Hoàn Viện Triết học - HV
ThS. Phùng Thu Hiền Vụ QLĐT - HV
NCS. Nguyễn Chí Hiếu Viện Triết học
ThS. Vũ Thanh Hơng Viện Triết học - HV
ThS. Phạm Anh Hùng Viện Triết học - HV
PGS. TS. Nguyễn Chí Mỳ Ban Tuyên giáo TU HN
PGS. TS Nguyễn Thị Nga Viện Triết học - HV
ThS. Phạm Viết Lợng HV An ninh nhân dân
PGS.TS Trần Văn Phòng Viện Triết học - HV
ThS. Trần Viết Quân HV Chính trị khu vực III
GS. TS Phạm Ngọc Quang HVCTQG HCM
PGS. TS Trần Thành Viện Triết học - HV
ThS. Đào Thị Minh Thảo Trờng ĐH Hải Phòng
GS. TS Trần Phúc Thăng Viện Triết học - HV
3
Mục lục
Trang
Phần mở đầu
1
Chơng I
Triết học Mác Lênin Cơ sở lý luận của việc
xác định con đờng và động lực lên CNXH ở Việt
Nam.
9
1.1
Triết học Mác Lênin, vai trò của nó trong đời sống xã
hội.
9
1.1.1
Chức năng thế giới quan, phơng pháp luận của triết học
9
1.1.2
Triết học Mác Lênin là thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học hoàn bị nhất
12
1.1.3
Vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống x hội
16
1.1.4
Những giá trị bền vững của triết học Mác Lênin
21
1.2
Triết học Mác Lênin với tính cách là thế giới quan,
phơng pháp luận cho việc xác định con đờng và động
lực trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
26
1.2.1
Về bản chất của CNXH
26
1.2.2
Triết học Mác Lênin với tính tất yếu lên CNXH ở Việt
Nam
29
1.2.3
Triết học Mác Lênin với tính cách là thế giới quan,
phơng pháp luận cho việc xác định con đờng lên
CNXH ở Việt Nam
31
1.2.4
Triết học Mác Lênin với tính cách là thế giới quan,
phơng pháp luận cho việc xác định động lực trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
38
Chơng II
Vận dụng, phát triển triết học Mác Lênin
trong việc xác định con đờng và động lực lên
CNXH ở Việt Nam Thực trạng và những vấn đề
đặt ra.
43
4
2.1
Thực trạng và vận dụng phát triển triết học Mác Lênin
trong việc xác định con đờng lên CNXH ở Việt Nam.
43
2.1.1
Học thyết hình thái kinh tế x hội với việc xác định con
đờng lên CNXH ở Việt Nam.
43
2.1.2
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất với việc xác định con đờng
lên CNXH ở Việt Nam.
49
2.1.3
Quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đổi mới kinh tế
và chính trị ở Việt Nam hiện nay
54
2.1.4
Triết học Mác Lênin với việc xây dựng nền văn hoá
mới, con ngời mới ở Việt Nam
61
2.1.5
Quan điểm triết học mácxít về bản chất của nhà nớc với
việc xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam
hiện nay.
67
2.2
Thực trạng vận dụng và phát triển triết học Mác
Lênin trong việc xác định động lực của thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam
74
2.2.1
Triết học Mác Lênin về đấu tranh giai cấp với việc đấu
tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay.
74
2.2.2
Triết học Mác Lênin với việc xây dựng nền dân chủ
XHCN, thực hiện đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay
80
2.2.3
Triết học Mác Lênin về nhu cầu, lợi ích và việc xác
định động lực lên CNXH ở Việt Nam
86
2.2.4
Phép biện chứng duy vật với tính cách là phơng pháp
luận cho việc xác định động lực lên CNXH ở Việt Nam.
92
2.2.5
Quan điểm triết học mácxít về tha hóa với việc khắc phục
sự tha hóa trong công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam
98
2.3
Một số vấn đề đặt ra trong việc vận dụng, phát triển
triết học Mác Lênin vào việc xác định con đờng và
động lực lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
109
2.3.1
Những hạn chế yếu kém về trình độ t duy lý luận chính
trị của cán bộ lnh đạo quản lý ở n
ớc ta hiện nay
109
5
2.3.2
Một số vấn đề giáo dục lý luận Mác Lênin nói chung,
triết học Mác Lênin nói riêng ở các trờng đại học hiện
nay
113
2.3.3
Những mâu thuẫn nảy sinh trong qúa trình nhận thức và
vận dụng triết học Mác Lênin về con đờng và động lực
lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
123
Chơng III
Các quan điểm định hớng và những giải pháp
chủ yếu nhằm phát huy vai trò triết học Mác
Lênin trong việc xác định con đờng và động
lực lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
130
3.1
Các quan điểm định hớng trong việc phát huy vai trò
triết học Mác Lênin trong việc xác định con đờng và
động lực lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
130
3.1.1
Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong
việc nhận thức, bổ sung phát triển và giáo dục triết học
Mác Lênin
130
3.1.2
Bảo đảm sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa
học trong việc nhận thức, bổ sung, phát triển và giáo dục
triết học Mác Lênin
134
3.2
Những giải pháp chủ yếu phát huy vai trò triết
học Mác Lênin trong việc xác định con đờng
và động lực lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
138
3.2.1
Nâng cao nhận thức, bổ sung và phát triển triết học Mác
Lênin nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và của thời
đại mở rộng giao lu quốc tế
138
3.2.2
Giảng dạy triết học với việc phát triển năng lực t duy
biện chứng cho ngời học ở các trờng đại học, các học
viện hiện nay
150
3.2.3
Xây dựng và phát huy đội ngũ cán bộ làm công tác lý
luận vừa hồng vừa chuyên đáp ứng yêu cầu công
cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam
158
3.2.4
Nâng cao năng lực t duy biện chứng, chống bệnh giáo
điều, kinh nghiệm, chủ quan duy ý chí trong cán bộ đảng
viên ở Việt Nam hiện nay
163
6
KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
172
1
KÕt luËn
172
2
KiÕn nghÞ
174
7
Các chữ viết tắt trong đề tài
* * *
Chủ nghĩa xã hội CNXH
Chủ nghĩa t bản CNTB
Chính sách kinh tế mới NEP
Hình thái kinh tế xã hội HTKT-XH
Kinh tế thị trờng KTTT
Phơng thức sản xuất PTSX
Quan hệ sản xuất QHSX
T liệu sản xuất TLSX
Xã hội chủ nghĩa XHCN
8
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đổi mới là vấn đề sống còn, đây là quá trình cải biến cách mạng mà
chủ thể của nó phải thay đổi chính bản thân mình. Phải thay đổi những lực cản
trong xã hội và trong chính bản thân con ngời. Đổi mới t duy triết học là cơ
sở để đổi mới t duy, đặc biệt là triết học Mác- Lênin. Tầm quan trọng của
triết học mác xít đối với đổi mới t duy là ở chỗ, nó vừa có tính bao quát, vừa
có tính thực tiễn. Nó có tính bao quát bởi lẽ sứ mệnh của nó là giải đáp những
vấn đề chung nhất về thế giới quan, phơng pháp luận làm cơ sở cho t duy
khoa học. Nó có tính thực tiễn vì sứ mệnh của nó không chỉ giải thích thế giới
mà còn là cải tạo thế giới. ở đây, việc nhận thức một cách sâu sắc các nguyên
lý của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng, đồng
thời bổ sung phát triển triết học gắn với thực tiễn và thời đại có một ý nghĩa
quan trọng và cấp bách. Nó giúp chúng ta phơng hớng và cách tiếp cận
đúng đắn về mặt nhận thức, khiến chúng ta bắt tay vào việc giải quyết những
vấn đề cụ thể trong đời sống xã hội.
Trong quá trình đổi mới với việc phát huy tinh thần sáng tạo, dám nghĩ
dám làm, toàn đảng toàn dân ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử(1)
(1)
. Những thành tựu đó chứng tỏ "đờng lối đổi mới của Đảng ta là
đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam . Nhận thức về CNXH và
con đờng đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn, hệ thống quan điểm lý luận
về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đờng đi lên CNXH
ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản
(2)
.
Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng cho đến nay công tác lý luận
của chúng ta vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn , còn vấp phải
nhiều khó khăn và còn nhiều hạn chế. Trên một loạt vấn đề quan trọng của
cách mạng xã hội chủ nghĩa, đang tồn tại những quan điểm khác nhau, có khi
(1)
(2)
Xem Đảng cộng sản Việt Nam văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.CTGT.H.2006 trang 67;68
9
trái ngợc nhau khiến cho nhiều chủ trơng thiếu dứt khoát, hành động thiếu
nhất trí, quyết tâm thiếu cơ sở . Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do
nhiều vấn đề cha đợc làm sáng tỏ về mặt lý luận. Những hạn chế trên đã cản
trở tính năng động sáng tạo của con ngời trong nghiên cứu, vận dụng và phát
triển lý luận Mác- Lênin nói chung, triết học Mác -Lênin nói riêng. Đổi mới
ngày nay chính là từng bớc khắc phục hạn chế và không ngừng bổ sung, phát
triển lý luận (trong đó có lý luận triết học), đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi
mới ở Việt Nam, gắn lý luận với thực tiễn. Vì thế, việc nghiên cứu, đánh giá
vai trò của triết học Mác- Lênin trong việc xác định con đờng và động lực đi
lên CNXH ở Việt Nam , từ đó đa ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy
triết học Mác - Lênin trong vấn đề này là cần thiết và cấp bách.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
ở ngoài nớc, những cuộc hội nghị, hội thảo quốc tế với chủ đề về chủ
nghĩa Mác và chủ nghĩa xã hội liên tiếp đợc tổ chức ở nhiều nơi trên hầu
khắp các châu lục, nhất là châu á, châu Âu và châu Mỹ nh: Hội nghị "Chủ
nghĩa Mác bên thềm thế kỷ XXI" tại Elgerbua (Đức), tháng 3- 1999; Hội thảo
quốc tế " Chủ nghĩa xã hội: hiện thực và phát triển" từ 11 đến 14-11-2001 tại
Bắc Kinh; cuộc gặp gỡ tại Mêhicô tháng 3-2003, có đại biểu của trên 60 Đảng
Cộng sản và công nhân trên thế giới tham dự
Thực tiễn công cuộc "cải cách, mở cửa" của Trung Quốc và "đổi mới"
của Việt Nam là động lực to lớn và mạnh mẽ nhất đối với việc nghiên cứu lý
luận về CNXH và con đờng động lực đi lên CNXH ở mỗi nớc. Góp phần
quan trọng vào quá trình nghiên cứu này là các cuộc hội thảo quốc tế Việt
Nam -Trung Quốc tại Hà Nội và Bắc Kinh dành cho các chủ đề về "cái phổ
biến và cái đặc thù của chủ nghĩa xã hội"; về "chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị
trờng"; về "xây dựng đảng cầm quyền" qua kinh nghiệm xây dựng "chủ
nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" của Đảng Cộng sản Trung Quốc và kinh
nghiệm công cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa" của Đảng Cộng sản Việt Nam.
10
ở nớc ta, theo tinh thần "đổi mới t duy lý luận" việc nghiên cứu
chủ nghĩa Mác-Lênin và những vấn đề con đờng và động lực của chủ
nghĩa xã hội đợc đẩy mạnh, với khá nhiều công trình đợc công bố, nhiều
cuộc hội thảo quốc gia, quốc tế đợc tổ chức. Đáng chú ý là các chơng
trình khoa học cấp Nhà nớc: KX.01: "những vấn đề lý luận về chủ nghĩa
xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ", giai đoạn 1996-
2000 Chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX.08: "Những đặc điểm chủ
yếu , những xu thế lớn của thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI".
Các cuộc hội thảo lớn:
"Chủ nghĩa Mác-Lênin và thời đại ngày nay"; "Vận dụng nghị quyết đại
hội X vào nghiên cứu giáo dục lý luận chính trị ở Học viện CTQG Hồ Chí
Minh"; "50 năm nghiên cứu và giảng dạy triết học ở Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh"
Về vai trò của triết học Mác-Lênin đối với việc xây dựng CNXH, con
đờng và động lực lên CNXH ở Việt Nam, có nhiều công trình đề cập, cụ thể là:
a. Trên bình diện chung, nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu về vai trò
của triết học trong thời đại ngày nay, chẳng hạn: Triết học với sự nghiệp đổi
mới (Phạm Thành - Lê Hữu Tầng, Hồ Văn Thông, 1990); Nửa thế kỷ nghiên
cứu và giảng dạy triết học ở Việt Nam, do tập thể Viện Triết học của Viện
Khoa học xã hội Việt Nam do GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên
(2001). Những vấn đề lý luận đặt ra từ các văn kiện Đại hội IX của Đảng,
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia do GS.TS Nguyễn Trọng
Chuẩn - PGS.TS Đặng Hữu Toàn đồng chủ biên, 2002. Triết học với cuộc
sống (2004), do TS. Nguyễn Ngọc Thu, TS. Bùi Bá Linh, TS. Lê Thanh Sinh
đồng chủ biên. Nhìn lại quá trình đổi mới t duy lý luận của Đảng 1986-
2005 (T.1, T.2) do PGS.TS Tô Huy Rứa - GS.TS Hoàng Chí Bảo, PGS.TS
Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên (2005). Triết học với
đổi mới và đổi mới nghiên cứu giảng dạy triết học (2007) do PGS.TS Trần
Thành chủ biên
11
Một số bài viết trên các tạp chí: Nguyễn Ngọc Long, Triết học Mác-
Lênin về việc nhận thức xã hội trong thế giới ngày này. Tạp chí Cộng sản,
1998. Quang Cận, Con đờng đi lên CNXH ở nớc ta, mấy vấn đề cơ bản,
Tạp chí Cộng sản, 2006. Nguyễn Duy Quý, Triết học với việc xác định bản
chất của toàn cầu hoá, Tạp chí Triết học, 9/2006, Sức sống triết học Mác
trong xã hội hiện đại, Nguyễn Thế Nghĩa, Tạp chí Triết học, 2007
Trong các công trình trên, các tác giả đã phân tích vai trò thế giới quan,
phơng pháp luận của triết học, tầm quan trọng của nó trong công cuộc đổi mới
hiện nay, yêu cầu đổi mới, bổ sung phát triển triết học Mác - Lênin hiện nay.
b. Một số công trình đi vào tìm hiểu triết học Mác - Lênin. Ví dụ:
- Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng (Nguyễn Duy Thông - Lê Hữu
Tầng - Nguyễn Văn Nghĩa), Nxb KHXH, H, 1979.
- Tìm hiểu CNDV lịch sử, Trần Nhâm chủ biên, Nxb KHXH, H, 1980.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng lý luận và vận dụng, Nxb Sách giáo
khoa Mác - Lênin, H, 1985.
Các tác giả đi sâu phân tích những vấn đề lý luận cơ bản, những khái
niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật của triết học Mác - Lênin, từ đó liên hệ
thực tế xây dựng CNXH ở Việt Nam.
c. Một số công trình đi vào nghiên cứu những lĩnh vực cụ thể
- Lê Hữu Nghĩa, Khắc phục chủ nghĩa chủ quan duy ý chí - yếu tố quan
trọng cho thành công của sự nghiệp đổi mới, Triết học, 1994.
- Trần Phúc Thăng (chủ biên), Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thợng tầng chính trị trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1996.
- Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức xã hội trong thế giới ngày
nay. Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng snả, 1998.
- Nguyễn Thế Kiệt, Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
hiện nay, Tạp chí Cộng sản, 2002.
12
- Nguyễn Đức Bình, Tiếp tục một cách kiên định và sáng tạo con đờng
XHCN, Tạp chí Cộng sản, 2004.
- Nhị Lê, Nghiên cứu lý luận gắn với tổng kết thực tiễn nhằm phát triển
lý luận xây dựng CNXH, Tạp chí Cộng sản,2 005.
- Trần Hữu Tiến, Giữ vững định hớng XHCN trong công cuộc đổi mới,
Tạp chí Cộng sản, 2006.
- Hoàng Chí Bảo, Chủ nghĩa Mác - Lênin những vấn đề cần nghiên cứu
hiện nay, Tạp chí Cộng sản, 2006.
- Phạm Ngọc Quang, Biện chứng xã hội và công cuộc đổi mới ở nớc ta
hiện nay, Tạp chí Triết học, 2006.
- Nguyễn Quốc Phẩm, Cách mạng Tháng Mời Nga và công cuộc đổi
mới ở Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị, 11/2007.
- Nguyễn Đăng Thành, Từ thực tế công nhân thành phố Hồ Chí Minh
suy nghĩ về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị,
số 12-2007.
ở đây các tác giả đã vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói
chung, triết học Mác - Lênin nói riêng trong việc làm sáng tỏ những vấn đề
đặt ra trong quá trình xây dựng CNXH nh vấn đề đấu tranh giai cấp, quan hệ
giai cấp dân tộc, vấn đề con đờng lên CNXH, định hớng XHCN, xây dựng
nhà nớc pháp quyền XHCN, quan hệ giữa kinh tế và chính trị, đổi mới kinh
tế và đổi mới chính trị.
d. Một số luận văn, luận án đi sâu phân tích lý giải những vấn đề triết
học Mác - Lênin trong công cuộc đổi mới hiện nay. Bùi Chí Kiên, Quy luật và
sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất trong phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng
XHCN ở Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ triết học, 1996.
Nguyễn Văn Vinh, Phát triển thế giới quan duy vật biện chứng cho sĩ
quan quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, 2001. Vai trò định hớng xã hội
chủ nghĩa của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay của
13
Lê Thị Hồng, Luận án tiến sĩ triết học, 2001. Vận dụng quan hệ giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thợng tầng để xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam của Nguyễn Hữu Chiến, Luận án tiến sĩ triết học, 2003
Nhìn tổng quát, những công trình, những đánh giá của các tác giả,
những vấn đề nêu trên có giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn nhất định.
Những kết quả trên, ở những phơng diện khác nhau, mức độ khác nhau đều
có những đóng góp nhất định cho việc làm rõ bản chất cách mạng và khoa
học, cũng nh nghiên cứu và bổ sung phát triển triết học Mác - Lênin và phát
huy vai trò triết học Mác - Lênin đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng CNXH ở Việt
Nam trong thời đại ngày nay. Đây là những tài liệu vô cùng quý báu bổ ích
cho tiến trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
Tuy nhiên, do tính phức tạp, phong phú của vấn đề, cho đến nay, cha có
đề tài nào đi sâu nghiên cứu, phân tích một cách hệ thống "Triết học Mác - Lênin
với việc xác định con đờng và động lực lên CNXH ở Việt Nam hiện nay".
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài.
a. Mục đích nghiên cứu
Bớc đầu đánh giá vai trò triết học Mác - Lênin trong việc xác định con
đờng và động lực lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thời gian qua (1986 đến
nay), trên cơ sở đó, đa ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của
triết học Mác - Lênin trong vấn đề này hiện nay.
b. Nội dung nghiên cứu
- Bớc đầu đánh giá vai trò triết học Mác - Lênin, cơ sở lý luận của việc
xác định con đờng và động lực lên CNXH ở Việt Nam.
- Bớc đầu đánh giá thực trạng việc vận dụng, phát triển triết học Mác -
Lênin đối với việc xác định con đờng và động lực lên CNXH ở Việt Nam
thời gian qua, và những vấn đề đặt ra hiện nay.
- Đa ra các quan điểm mang tính định hớng và những giải pháp chủ
yếu nhằm phát huy vai trò triết học Mác - Lênin trong việc xác định con
đờng và động lực lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
14
c. Phạm vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu vai trò cũng nh đánh giá thực trạng việc vận dụng,
phát triển triết học Mác - Lênin đối với việc xác định con đờng và động lực
lên CNXH Việt Nam thời gian qua (từ 1986 đến nay) là vấn đề khoa học lớn,
phức tạp và còn nhiều vấn đề đặt ra phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm.
ở đây, đòi hỏi phải có nhiều thời gian và sự nỗ lực lớn, sự phối hợp của nhiều
nhà khoa học ở nhiều cơ quan lý luận cũng nh nhiều địa phơng trong nớc.
Do khuôn khổ hạn hẹp về thời gian (1 năm) và về kinh phí một đề tài cấp bộ,
nên cha cho phép triển khai nghiên cứu vấn đề này ở nhiều phơng diện và
trên quy mô lớn. ở đây, đề tài chỉ đi sâu một số vấn đề cơ bản sau:
- Bớc đầu đánh giá vai trò triết học Mác Lênin với t cách là thế giới
quan, phơng pháp luận cho việc xác định con đờng và động lực lên CNXH
ở Việt Nam.
- Trong việc khảo sát thực trạng và những vấn đề đặt ra, cái khó đối với
đề tài là xác định vấn đề nào thuộc "con đờng", vấn đề nào thuộc "động lực"
lên CNXH. Đây là hai vấn đề liên quan nhau, xen kẽ nhau, vì thế trong đề tài
chỉ đi sâu đánh giá những nội dung chủ yếu nổi trội gắn vấn đề "con đờng",
hoặc gắn vấn đề "động lực".
- Trong khoa học triết học Mác - Lênin gồm những môn học: Mỹ học
Mác - Lênin, Đạo đức học Mác - Lênin ở đây đề tài chủ yếu giới hạn ở
CNDVBC và CNDVLS để nghiên cứu.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
.
- Đề tài vận dụng tổng hợp lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm đúng đắn của Đảng.
- Đề tài còn vận dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học, chủ yếu là
lịch sử và lôgíc, phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, điều tra xã hội học.
(Đề tài có sử dụng phần điều tra và kết quả điều tra tập trung hai đối
tợng ngời học: Học viên ở Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh, và sinh viên một số trờng đại học ở Hà Nội và một số địa phơng
khác. Sử dụng kết quả để phân tích vấn đề giảng dạy triết học Mác - Lênin ở
15
Học viện cũng nh ở một số trờng đại học, từ đó làm cơ sở cho việc tìm ra
giải pháp nâng cao chất lợng giảng dạy triết học Mác - Lênin hiện nay).
5. ý nghĩa và đóng góp của đề tài
.
Việc thực hiện đề tài đã làm rõ vai trò triết học Mác - Lênin trong việc
xác định con đờng và động lực lên CNXH ở Việt Nam. Đồng thời đề tài chỉ
rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra cho việc vận dụng và phát triển triết học
Mác - Lênin đối với việc xác định con đờng và động lực lên CNXH thời gian
qua và đa ra giải pháp chủ yếu phát huy vai trò triết học Mác - Lênin trong
vấn đề này hiện nay. Kết quả đề tài góp phần làm cơ sở cho việc đi sâu nghiên
cứu triết học Mác - Lênin, là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính
sách, các nhà lãnh đạo quản lý, các cơ quan nghiên cứu lý luận, đồng thời
phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học trên lĩnh vực triết học
ở Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh cũng nh các Học
viện, các trờng đại học ở Việt Nam hiện nay.
6. Lực lợng nghiên cứu
. (xem trang đầu).
7. Sản phẩm kết quả nghiên cứu
.
- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài.
- Báo cáo tóm tắt.
- Kỷ yếu.
16
Chơng I
triết học Mác - Lênin - cơ sở lý luận của việc xác định
con đờng và động lực lên CNXH ở Việt Nam
1.1. Triết học Mác - Lênin, vai trò của nó trong đời sống xã hội
1.1.1. Chức năng thế giới quan, phơng pháp luận của triết học
Trong quá trình sống, con ngời bắt gặp hàng loạt vấn đề cần lý giải:
bản chất thế giới là gì? thế giới có tồn tại thực tế hay chỉ là ảo ảnh của con
ngời? con ngời là gì? con ngời có vai trò nh thế nào đối với thế giới? ý
nghĩa cuộc sống của con ngời là chỗ nào? Trả lời những câu hỏi đó, sẽ hình
thành ở con ngời những quan điểm, quan niệm về thế giới cũng nh về vai
trò con ngời trong thế giới. Đó chính là thế giới quan.
Nh vậy, thế giới quan là hệ thống những quan niệm của con ngời về
thế giới; về vị trí của con ngời trong thế giới nhằm giải đáp những vấn đề về
mục đích, ý nghĩa cuộc sống của con ngời.
Trong thế giới quan có sự thống nhất giữa tri thức và niềm tin, lý trí và
tình cảm. Tri thức là sự hiểu biết của con ngời về thế giới, là kết quả của quá
trình nhận thức thế giới, là phản ánh của thế giới khách quan. Tri thức có
nhiều loại khác nhau: tri thức về tự nhiên, về xã hội và về con ngời. Nh vậy,
tri thức tự nó cha phải là thế giới quan, tri thức chỉ gia nhập vào thế giới quan
khi nó chuyển thành niềm tin của con ngời. Chỉ khi biến thành niềm tin, tri
thức mới trở nên sâu sắc trở thành cơ sở cho hành động. Niềm tin có thể tăng
thêm nghị lực, củng cố ý chí quyết tâm giúp con ngời vợt khó khăn gian
khổ, thậm chí sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho niềm tin đó. Thế giới quan
thể hiện trình độ tơng đối cao của lý trí, trí tuệ của con ngời. Song, lý trí đó
không tách rời tình cảm nh là một hình thức đặc biệt của sự phản ánh mối
quan hệ giữa con ngời với thế giới và giữa con ngời với nhau. tình cảm củng
cố thêm lý trí, làm cho lý trí có chiều sâu và có sức mạnh. Nh vậy, thế giới
17
quan thể hiện tổng hợp toàn bộ hiểu biết và kinh nghiệm sống của con ngời.
Về các kiểu, các loại hình thế giới quan, có thể chia thành 3 loại hình:
Thứ nhất, thế giới quan thần thoại là hình thức thế giới quan đặc trng
cho ngời nguyên thuỷ trong giai đoạn sơ khai của lịch sử loài ngời. Nó phản
ánh những kết quả cảm nhận ban đầu của ngời nguyên thuỷ về thế giới mà
trong đó các yếu tố hiện thực và tởng tợng, cái có thật và cái hoang đờng,
lý trí và tín ngỡng, t duy và xúc cảm, hoà quyện vào nhau.
Thứ hai, thế giới quan Tôn giáo là sự phản ánh hiện thực một cách h
ảo. Nó ra đời trong điều kiện trình độ nhận thức và thực tiễn của con ngời
còn hết sức thấp kém, khi con ngời bất lực trong việc giải thích các hiện
tợng tự nhiên (nh sấm, sét, bão, lụt, động đất ). Con ngời đã thần thánh
hoá các lực lợng tự nhiên, gán cho chúng một bản chất siêu tự nhiên, một sức
mạnh siêu thế gian. ở đây, cần thấy một khía cạnh khác của tôn giáo đó là sự
thể hiện nguyện vọng đợc giải thoát khỏi những khổ đau và vơn tới hạnh
phúc của con ngời.
Trong thế giới quan tôn giáo, niềm tin t ôn giáo đóng vai trò chủ yếu,
tín ngỡng cao hơn lý trí, cái ảo lấn át cái thực, cái thần vợt trội cái ngời.
Sau đó hệ t tởng tôn giáo đợc giai cấp thống trị lợi dụng để phục vụ cho lợi
ích giai cấp mình. Khi các tổ chức giáo hội ra đời, tôn giáo ngoài chức năng
hệ t tởng còn có chức năng mới: chức năng xã hội.
Thứ ba,
khác với thần thoại và tôn giáo, triết học là lý luận về thế giới
quan. Nó tồn tại nh là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế
giới và về vị trí của con ngời trong thế giới đó. Tức là nó diễn tả những vấn
đề của thế giới quan không phải bằng những thần thoại hoặc niềm tin tôn giáo,
mà bằng một hệ thống các khái niệm, phạm trù lý luận.
Chỉ có triết học mới có thể giải quyết đợc những vấn đề chung của thế
giới quan mà không một ngành khoa học cụ thể nào có thể làm đợc. Quan
điểm đó đều dựa trên cơ sở lý luận chung, đó là triết học.
18
Nh vậy mọi vấn đề thế giới quan đều nảy sinh từ đời sống con ngời và
nhận thức mục đích và ý nghĩa cuộc sống của con ngời. Đến lợt mình, thế giới
quan đã đợc hình thành lại trở thành nhân tố định hớng cho con ngời tiếp tục
quá trình nhận thức thế giới. Có thể coi thế giới quan là "lăng kính", qua đó con
ngời xem xét; nhìn nhận thế giới. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập
nhân sinh quan tích cực. Vì thế trình độ phát triển của thế giới quan là một tiêu
chí quan trọng và sự trởng thành của cá nhân cũng nh của một cộng đồng xã
hội nhất định. Triết học ra đời với t cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan,
làm cho thế giới quan phát triển nh một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết
kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đa lại. Đó là chức năng thế
giới quan của triết học (tất nhiên triết học có nhiều chức năng khác nhau, nhng
trong đó chức năng thế giới quan là chức năng hàng đầu). Gọi là "hạt nhân" vì
ngoài các quan điểm triết học, thế giới quan còn thể hiện ở các quan điểm chính
trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mỹ Tuy nhiên, các quan điểm đó đều dựa trên cơ sở
lý luận chung, đó là triết học. Trong lịch sử, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm là cơ sở lý luận của hai thế giới quan cơ bản đối lập nhau. Chính vì vậy,
chúng đóng vai trò là nền tảng thế giới quan của các hệ t tởng đối lập và cuộc
đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện
bằng cách này hay cách khác cuộc đấu tranh giữa những giai cấp, những lực
lợng xã hội đối lập nhau. Cuộc đấu tranh "đảng phái" trong triết học, dĩ nhiên
không phải ở đâu và khi nào cũng gắn liền với cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
chính trị - xã hội. Song, nh lịch sử đã chứng minh, chủ nghĩa duy tâm đã đợc
sử dụng làm công cụ biện hộ về lý luận cho các giai cấp thống trị và các lực
lợng phản động. Ng
ợc lại, chủ nghĩa duy vật đã biểu hiện thế giới quan và
góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của tầng lớp chủ nô dân chủ chống tầng
lớp chủ nô quý tộc, của giai cấp t sản chống giai cấp phong kiến, của khoa học
chống tôn giáo.
Cùng với chức năng thế giới quan, triết học còn có chức năng phơng
pháp luận. Thuật ngữ phơng pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là Methodos
19
theo nghĩa thông thờng dùng để chỉ những cách thức, thủ đoạn nhất định
đợc chủ thể hành động sử dụng để thực hiện mục đích đã vạch ra. Còn theo
nghĩa chặt chẽ và khoa học, phơng pháp là hệ thống những nguyên tắc đợc
rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức
và thực tiễn nhằm thực hiện mục đích nhất định.
Trong thực tiễn, con ngời có thể áp dụng nhiều phơng pháp khác
nhau để giải quyết công việc đã định. Vậy làm thế nào để xác định đợc
phơng pháp đúng đắn, khoa học? Từ đó xuất hiện nhu cầu tri thức khoa học
về phơng pháp và đó cũng là lý do để khoa học về phơng pháp ra đời. Đó
chính là phơng pháp luận. Vậy phơng pháp luận là lý luận về phơng pháp,
là khoa học về phơng pháp.
Phơng pháp luận có nhiều cấp độ khác nhau, phơng pháp luận bộ
môn, phơng pháp luận khoa học chung, phơng pháp luận chung nhất là
phơng pháp luận triết học. Phơng pháp luận triết học, nó khái quát những
quan điểm, nguyên tắc chung nhất làm xuất phát điểm cho việc xác định các
phơng pháp luận khoa học chung, phơng pháp luận bộ môn và các phơng
pháp hoạt động cụ thể của nhận thức và thực tiễn. Nh vậy, một lý luận triết
học, khi lý giải các sự vật, hiện tợng theo một quan điểm nhất định, đã đồng
thời thể hiện một phơng pháp xem xét nhất định, hơn nữa, còn là một quan
điểm chỉ đạo về phơng pháp. Do đó, một học thuyết triết học không những
thể hiện ra là một thế giới quan nhất định, mà còn là một phơng pháp chung
nhất của sự xem xét thế giới - biện chứng hoặc siêu hình. Mỗi quan điểm lý
luận của triết học đồng thời là một nguyên tắc trong việc xác định ph
ơng
pháp, là lý luận về phơng pháp.
1.1.2. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phơng pháp luận khoa
học hoàn bị nhất
Triết học Mác - Lênin, tức chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin,
đồng thời là cơ sở lý luận và phơng pháp luận chung của toàn bộ chủ nghĩa
20
Mác - Lênin. Triết học Mác - Lênin kế thừa và phát triển tiếp tục những thành
tựu quan trọng nhất của t duy triết học nhân loại. Nó đợc C.Mác và
Ph.ăngghen sáng tạo ra và đợc V.I.Lênin phát triển một cách xuất sắc. Triết
học Mác - Lênin là thế giới quan, phơng pháp luận khoa học hoàn bị nhất.
Khẳng định điều đó là do:
- Thứ nhất, chủ nghĩa duy vật mác xít là đỉnh cao của thế giới quan duy
vật, là chủ nghĩa duy vật khoa học triệt để. Bản chất của nó đợc thể hiện ở
những điểm sau:
- Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản triết học từ quan điểm thực tiễn.
Trớc Mác, chủ nghĩa duy vật đã trải qua quá trình phát triển lịch sử lâu
dài. Nó đã đạt đợc những thành tựu quan trọng góp phần vào việc xác lập
quan niệm duy vật về thế giới, vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và
tôn giáo. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, chủ nghĩa duy vật trớc
Mác không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế mang tính lịch sử của
mình. Đó là tính chất siêu hình, máy móc trực quan khiến cho nó không thấy
đợc tính năng động sáng tạo của ý thức. Mặt khác, chủ nghĩa duy vật trớc
Mác là thứ chủ nghĩa duy vật không triệt để, duy vật một nửa, duy vật trong
việc xem xét tự nhiên, nhng vẫn duy tâm trong việc xem xét đời sống xã hội.
Mác nhận xét rằng, những khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật cũ là
thiếu quan điểm thực tiễn, do đó lý luận của nó mang tính trực quan và không
thể giải quyết một cách khoa học, duy vật triệt để vấn đề cơ bản của triết học.
Mãi đến triết học Mác, chủ nghĩa duy vật mới trở thành triệt để, khoa học và
là công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo hiện thực. ở đây, thực tiễn đã trở
thành khâu trung gian nối liền giữa cái vật chất và cái tinh thần. Phạm trù thực
tiễn, do vậy có ý nghĩa thế giới quan quan trọng, góp phần làm cho quan niệm
mác xít về vật chất và ý thức mang tính duy vật triệt để.
- Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp biện chứng.
Triết học Mác đã khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phép
21
biện chứng trong lịch sử phát triển của triết học trớc đó. Giải thoát chủ nghĩa
duy vật khỏi tính hạn chế siêu hình và phép biện chứng khỏi chủ nghĩa duy
tâm, tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp
biện chứng, còn phép biện chứng mác xít là phép biện chứng duy vật.
- Chủ nghĩa duy vật triệt để. Quan niệm duy vật về lịch sử là một cống
hiến vĩ đại của Mác. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là thành tựu vĩ đại của t tởng
khoa học. Đó là một cuộc cách mạng thực sự trong học thuyết về xã hội. Với
quan niệm duy vật về lịch sử của Mác, loài ngời tiến bộ đã có một công cụ vĩ
đại trong việc nhận thức và cải tạo thế giới khách quan.
- Thể hiện thế giai quan của giai cấp vô sản cách mạng, tạo nên sự
thống nhất tính cách mạng và tính khoa học, thống nhất hệ t tởng với lý
luận khoa học trong triết học Mác. Triết học mác xít là thế giới quan của giai
cấp công nhân - giai cấp tiến bộ và cách mạng của thời đại. Lợi ích của giai
cấp công nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động. Cho nên, lần đầu
tiên trong lịch sử, nhân dân lao động có thế giới quan thực sự của mình. Đó là
thế giới khoa học và cách mạng, là vũ khí t tởng trong cuộc đấu tranh giải
phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột. "Triết
học Mác là một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, nó cung cấp cho loài
ngời và nhất là giai cấp công nhân những công cụ nhận thức vĩ đại"
1
. ở đây,
có sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học; giữa tính thực tiễn và lý
luận. Nhờ đó triết học Mác mang sức mạnh cải tạo thế giới bằng cách mạng.
Mác nói: "Các nhà triết học đã giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau,
vấn đề là cải tạo thế giới".
- Thứ hai, phép biện chứng duy vật là phơng pháp luận chung nhất của
nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Khẳng định điều đó là vì:
- Biện chứng và siêu hình là hai mặt đối lập trong phơng pháp chung
nhất của t duy. Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của t duy
triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phơng pháp t duy.
1
Lênin, Toàn tập, tập 23, M. 1980, tr.54.
22
- Biện chứng và siêu hình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phơng
pháp này đã thúc đẩy t duy triết học phát triển và đợc hoàn thiện dần với
thắng lợi của t duy biện chứng duy vật. Ngay từ thời cổ đại, đã xuất hiện
phép biện chứng tự phát, ngây thơ. Phép biện chứng này tuy đã nhìn thấy bức
tranh chung của thế giới trong sự tác động qua lại, song cha đi sâu vào những
chi tiết của bức tranh đó, cha phải chủ yếu dựa trên kết quả của nghiên cứu
khoa học, vì vậy nó không tránh khỏi bị phủ định bởi phép siêu hình trong
thời kỳ cận đại.
Phơng pháp siêu hình đã đóng một vai trò nhất định trong quá trình
nhận thức thế giới tự nhiên, phơng pháp đó thích ứng với trình độ su tập, mô
tả của khoa học tự nhiên.Do đó, khi khoa học tự nhiên chuyển sang giai đoạn
nghiên cứu các quá trình phát sinh, phát triển của các sự vật thì phơng pháp
siêu hình bộc lộ rõ những hạn chế của nó, không còn đáp ứng đợc những yêu
cầu của nhận thức khoa học. Vì vậy, nó không tránh khỏi bị phủ định bởi phép
biện chứng, mà cụ thể lúc đó là phép biện chứng của triết học cổ điển Đức với
đỉnh cao là phép biện chứng Hêghen. Tuy nhiên, đây là phép biện chứng duy
tâm. Mác và ăngghen đã cải tạo nó từ duy tâm sang duy vật và sáng tạo ra
phép biện chứng duy vật - giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng.
- Sự thống nhất giữa lý luận và phơng pháp trong phép biện chứng duy
vật. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phơng
pháp. Nó là hệ thống các nguyên lý, phạm trù và quy luật, nó đồng thời là lý
luận nhận thức và lôgic học của chủ nghĩa Mác. Nó không chỉ phản ánh đúng
đắn thế giới khách quan mà còn chỉ ra những cách thức để định hớng cho con
ngời trong nhận thức và cải tạo thế giới. Trong khi vạch ra những tính chất
biện chứng chung nhất của thế giới, thông qua những phạm trù, quy luật
chung nhất của sự vận động và phát triển của cả tự nhiên, xã hội và t duy,
phép biện chứng duy vật rút ra những quan điểm, nguyên tắc xuất phát để chỉ
đạo việc hoạch định phơng pháp cho mọi hoạt động của con ngời. Đi sâu
vào từng nguyên lý, phạm trù và quy luật của phép biện chứng duy vật, chúng
23
ta sẽ càng thấy rõ sự thống nhất chặt chẽ giữa lý luận và phơng pháp của
phép biện chứng duy vật.
- Sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học. Tính cách mạng
và tính khoa học thống nhất bởi vì phép biện chứng duy vật là học thuyết "về
sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện"
1
.
Phép biện chứng duy vật về bản chất có tính phê phán và cách mạng. Đối với
phép biện chứng duy vật "không có gì là tối hậu, là tuyệt đối, là thiêng liêng
cả. Nó chỉ ra tính chất quá độ của mọi sự vật và trong mọi sự vật và đối với nó
không có gì tồn tại ngoài quá trình không ngừng của sự tiến triển vô cùng vô
tận từ thấp lên cao"
2
. Chính quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên
trong sự vật, quá trình tích luỹ dần về lợng, đến một giới hạn nhất định, tất
yếu dẫn đến sự tự phủ định của sự vật, làm cho sự vật phát triển lên một giai
đoạn mới, cao hơn, tiến bộ hơn về chất. Với bản chất cách mạng sâu sắc và
triệt để, phép biện chứng duy vật đã vạch ra biện chứng của quá trình phát
triển, với nội dung và hình thức phong phú. Nó là cơ sở phơng pháp luận, chỉ
đạo chủ thể xác định phơng pháp cách mạng khoa học và đúng đắn. Nh
vậy, đối với mọi ngời cách mạng, phép biện chứng duy vật trở thành công cụ
quan trọng bậc nhất không thể thiếu đợc của nhận thức và hành động để cải
tạo hoàn cảnh và cải tạo bản thân. Bất cứ hành động cách mạng nào, nếu xa
rời những quan điểm và nguyên tắc của phép biện chứng duy vật, thì sớm
muộn gì cũng sẽ phải trả giá cho điều đó. Sự thống nhất giữa thế giới quan và
phơng pháp luận khoa học làm cho triết học Mác là một chủ nghĩa duy vật
triết học hoàn bị, đồng thời là "công cụ nhận thức vĩ đại".
1.1.3. Vai trò của Triết học Mác - Lênin trong đời sống x hội
Với những giá trị trên, triết học Mác - Lênin nhận xét, đã trở thành
"công cụ nhận thức vĩ đại" để cải tạo thế giới bằng cách mạng. Triết học Mác
đã chấm dứt tham vọng của các nhà triết học duy tâm coi triết học là "khoa
1
Lênin, Toàn tập, tập 23, 1980,tr.53.
2
Mác - ăngghen, Tuyển tập, tập 1, ST.H.1984, tr.364.
24
học của các khoa học" và trên cơ sở khái quát các thành tựu của khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội, triết học Mác lại trở thành thế giới quan khoa học
và phơng pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học. Triết
học Mác - Lênin có vai trò to lớn trong hoạt động nhận thức. Phép biện chứng
đã tham gia vào việc làm tăng trởng các tri thức, triết học còn tham gia vào
khái quát các tri thức, làm rõ những nguyên lý chung là cơ sở của các khoa
học. Triết học là công cụ để tổng hợp các tri thức, là trung tâm liên ngành các
khoa học (vì triết học đóng vai trò là cái chung).
Triết học Mác - Lênin với thế giới quan tiến bộ và phơng pháp luận
khoa học còn tham gia vào quá trình điều chỉnh giá trị của các nghiên cứu và
sự áp dụng chúng vào đời sống xã hội, đây là chức năng đạo đức, chức năng
nhân văn, thẩm mỹ của triết học. Chúng ta đều biết rằng khoa học còn là con
dao hai lỡi. Nó có sức mạnh vô hạn tuỳ theo chỗ nó nằm trong tay ai. Nó có
thể mang lại hạnh phúc cho con ngời hoặc có thể đa loài ngời đến diệt
vong, ví dụ nh việc ứng dụng của khoa học để làm ra bom nguyên tử. Trong
vấn đề này khoa học không có lỗi, lỗi chính là ở kẻ đã sử dụng các thành tựu
khoa học một cách xấu xa. Nh vậy, nghiên cứu khoa học - một hoạt động tự
giác của trí óc con ngời đòi hỏi phải có phơng hớng, phơng pháp nghiên
cứu đúng đắn. Thế giới quan và phơng pháp luận đúng đắn sẽ giúp cho việc
nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả cao và bản thân nhà khoa học mới có thể trở
thành ngời chiến sĩ đấu tranh phục vụ cho một xã hội tốt đẹp. Ngợc lại với
thế giới quan và phơng pháp luận sai lầm việc nghiên cứu khoa học sẽ gặp
nhiều khó khăn trở ngại và bản thân nhà khoa học không thể trở thành ngời
phục vụ nhân dân một cách tự giác và có hiệu quả cao. Nếu thế giới quan của
nhà khoa học chỉ có một phần duy tâm thì phần đó cũng hạn chế kết quả
nghiên cứu và kết luận khoa học của họ không bao giờ triệt để nh Niutơn, dù
đã phát hiện đợc quy luật vạn vật hấp dẫn, quy luật quán tính vẫn tin phải có
cái hích ban đầu của th
ợng đế. Và thế giới quan tôn giáo đã kìm hãm sự phát
triển của khoa học trong hàng nghìn năm của đêm trờng trung cổ. Cho đến