Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

LÝ LUẬN VÀ VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN VÀO THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.02 KB, 35 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Thời kì quá độ là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nước đi lên CNXH, dù ở
trình độ kinh tế nào,để cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới, thực
chất đó là q trình cải tạo xã hội cũ, từng bước xây dựng xã hội mới-xã hội
XHCN. Đó là con đường mà nhiều nước đã lựa chọn, đặc biệt ở Việt Nam sau
hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống giặc ngoại xâm và giành được độc lập,
đất nước ta tiếp tục con đường mình đã lựa chọn,đó là con đường đi lên XHCN.
Chúng ta đang vững bước vào thế kỷ mới với những thách thức và khó khăn
mới với con đường mà chúng ta đã chọn, nhưng khơng vì thế mà ta chịu lùi
bước khuất phục trước khó khăn. Ta sẽ vẫn tiếp tục va hoàn thành xuất sắc các
mục tiêu và nhiệm vụ mà Đảng đề ra để đưa đất nước Việt Nam có thể sánh vai
với các cường quốc khác trên thế giới, đem lại cuộc sống hạnh phúc ấm no và
công bằng cho nhân dân. Tuy nhiên từ giờ tới đó chúng ta cịn bao nhiêu việc
phải làm, bao nhiêu nhiện vụ phải hoàn tất. Con đường mà chúng ta đang đi có
đầy chơng gai địi hỏi chúng ta phải có những phương hướng đúng đắn,phải
nêu rõ được nhiệm vụ cơ bản mà ta cần làm và phải nhận thức rõ ràng, đúng
đắn về CNXH và con đường quá độ lên CNXH. Để hiểu rõ hơn về con đường
tiến lên CNXH mà VN và các nước đã chọn, chúng em xin được mạnh dạn
chon đè tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và sự vận dụng của VN.


1

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
1.1

Khái niệm và các con đường đilên chủ nghĩa xã hội.


1.1.1 Khái niệm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt
để tất cả các mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng để xây dựng
những nhân tố mới của xã hội xã hội chủ nghĩa.
1.1.2 Các con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Theo chủ nghĩa mác-Lênin có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


Con đường thứ nhất là quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư bản .loại

quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người.


Con đường thứ hai là quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ các hình thái kinh tế xã

hội trước chủ nghĩa tư bản. loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt
của xã hội loài người.
Quan điểm thứ hai này đã được Các mác và Ăngghen dự kiến. Theo Các mác và
Ăngghen sau khi chủ nghĩa xã hội ở các nước tư bản Tây Âu giành được thắng lợi,
thì các nước lạc hậu có thẻ đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Tiếp tục tư tưởng đó,
Lênin đã chỉ ra bản chất giai cấp, nội dung và các điều kiện qua độ tiến thẳng lên
chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Để có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa sẽ cần
có những điều kiện tiến thẳng, đó là:
-

Điều kiện bên ngồi: là phải có một nước giành được thắng lợi trong cách

mạng vô sản, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. công cuộc xây dựng thành công



chủ nghĩa xã hội ở nước này là tấm gương và tạo điều kiện giúp đơ các nước lạc
hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ quagiai đoạn phát triển xã hội chủ nghĩa.
-

Điều kiện bên trong: là phải hình thành được các tổ chức Đảng cách mạng

và cộng sản, phải giành được chính quyền về tay mình, xây dựng được các tổ chức
nhà nước mà bản chất là Xô-Viết nơng dân và Xơ-Viết người lao động.

1.2

Tính tất yếu khách quan về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

1.2.1 Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất. Chủ nghĩa
tư bản được xây dựng trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Chủ
nghĩa xã hội được xây dựng trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình
thức cụ thể là nhà nước và tập thể, khơng cịn tình trạng đối kháng giái cấp, khơng
cịn áp bức bóc lột. Bản chất của hai xã hội này mâu thuẫn với nhau, để giải quyết
mâu thuẫn này để chuyển sang chế độ mới thì cần có một giai đoạn lịch sử nhất
định.
1.2.2 Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất hiện đại công nghiệp
có trình độ cao. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra cơ sở vật chất đó nhưng muốn nó phục
vụ cho chủ nghĩa xã hội thì cần phải có thời gian sắp xếp lại nó. Với những nước
chưa từng trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa hay vẫn đang trong giai đoạn thấp của
chủ nghĩa tư băn thì thời kì nay sẽ kéo dài hơn với nhiệm vụ trọng tâm của nó là
tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
1.2.3 Quan hệ sản xuất của xã hội xã hội chủ nghĩa khơng tự nảy sinh trong
lịng xã hội tư bản vì vậy càn phải có thời gian để cải tạo các quan hệ này. Đó
chính là thời kỳ quá độ.



1.2.4 Công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa là một cơng việc khó khăn, phức
tạp và mới mẻ.phải cần có thời gian để giai cấp cơng nhân làm quen với
những cơng việc đó.
1.3

Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

1.3.1 Trên lĩnh vực kinh tế.
Theo quan điểm của mác và ăngghen, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có
những đặc trưng chủ yếu sau đây:
Một là: kế thừa và phát triển lực lượng sản xuất mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra.
Nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất và lao động.
Hai là: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tồn tại ở hai hình thức chủ yếu là sở hữu
toàn dân và sở hữu tập thể.
Ba là: cịn sản xuất hàng hóa, cịn giai cấp, còn nhà nước.
Bốn là: lao động vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ và còn sự khác nhau về lao
động, do đó kết quả lao động cũng khác nhau.
Năm là: thực hiện phân phối theo lao đông nên còn mang dấu vết của “pháp
quyền tư sản”.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư
liệu sản xuất, tồn tại nhiều tầng lớp, giai cấp trong xã hội nên tất yếu sẽ tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất vận động
định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhất là với những nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
trong khi cịn lạc hậu thì nền kinh tế nhiều thành phần càng trở nên tất yếu, khách
quan. Trong giai đoạn này tồn tại nhiều hình thức sở hữu và nhiều hình thức phân
phối khác nhau trong đó hình thức phân phối theo lao động là chi phối nhất và giữ
vai trò chủ đạo. trong giai đoạn này không thể áp dụng hình thức phân phối “làm
theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” mà phải áp dụng hình thức phân phối “làm

theo năng lực hưởng theo lao động” vì khi đó, cở vật chất và trình độ sản xuất
chưa đạt dến mức rất cao đủ để đáp ứng cho toàn xã hội.


Phân tích thực trạng nước Nga lúc đó, Lênin đã rút ra có 5 thành phàn kinh tế đó
là:
-

Thành phần kinh tế nông dân gia trưởng.

-

Thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ của nơng dân, tiểu thủ cơng cá

thể và tiểu thương.
-

Thành phần kinh tế tư bản tư nhân.

-

Thành phần kinh tế tư bản nhà nước.

-

Thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa.

1.3.2 Trên lĩnh vực chính trị.
Đặc điểm lớn nhất về chính trị trong thời kỳ này là tồn tại nhiều giai cấp, tầng
lớp. Điều đó là do kết cấu của thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng phức tạp

nên kết cấu xã hội cũng đa dạng phức tạp theo. Các tầng lớp bao gồm:giai cấp
cơng nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ và tầng
lớp tư sản. Các giai cấp này có thu nhập và ý thức chính trị khác nhau, các giai cấp
vừa đấu tranh, vừa hợp tác với nhau.
1.3.3 trên lĩnh vực văn hóa – xã hội và tư tưởng.
Đan xen nhiều yếu tố văn hóa khác nhau, vừa đấu tranh, vừa thống nhất với
nhau. Tuy nhiên, tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tư tưởng Mác-Lênin phải là tư
tưởng giữ vai trò chủ đạo.
Trong một xã hội vừa “thoát thai” từ xã hội tư bản thì cịn tồn tại nhiều yếu tố văn
hóa của xã hội cũ và xã hội mới. hai xã hội mâu thuẫn với nhau thì chắc chắn sẽ có
nhiều yếu tố vă hóa mâu thuẫn nhau, chúng sẽ đấu tranh với nhau để loại bỏ đi
những yếu tố đã lỗi thời và thống nhất với nhau. Vì văn hóa và xã hội liên tục phát
triển và liên tục sẽ có những yếu tố văn hóa lỗi thời nên q trình vừa đấu tranh
vừa thông nhất này sẽ liên tục tiếp diễn.


Tư tương xã hội chủ nghĩa và tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin là tư tưởng tiến
bộ, khoa học nhât và chân chính nhất nên nó sẽ vẫn là tư tưởng chủ đạo trong thời
kỳ này.

1.4

Nội dungkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kì q độ lên chủ

nghĩa xã hội.
1.4.1 Về nội dung kinh tế.
Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời quá độ lên chủ nghia xã hội phải
thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất
sao cho phù hợp.
Tuy nhiên việc sắp xếp này phải tuân theo các quy luật tất yếu, khách quan của

kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng
sản xuất.
Đối với những nước chưa trải qua sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thì nhất định
phải trải qua q trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ trọng tâm của
những nước này trong thời kỳ quá độ là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

1.4.2 Về nội dung chính trị.
Nội dung cơ bản trong thời kì này về chính trị đó là đấu tranh chống lại các thế
lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng
củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, đảm


bảo quyền làm chủ của nhân dân lao độngtrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,
xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh.
Trong sự nghiệp tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đó là khi chủ nghĩa tư bản
mất dần đi quyền lợi, chắc chắn sẽ xảy ra sự đấu tranh chơng lại q trình này từ
giai cấp tư bản. giai cấp tư bản rất mạnh, vì vậy đẻ lật đỏ được giai cấp nay thì càn
phải có nhiều thời gian, sự đồng lòng của tất cả các tầng lớp khác trong xã hội đặc
biệt là liên minh công-nông, phải phối hợp với nhau chạt chẽ. Song song với đó
chúng ta phải tích cực xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do
dân và vì dân; xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh và lấy tư tưởng Mác-leenin
làm t5w tưởng cốt lõi của đảng.

1.4.3 Trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và xã hội
Trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng: thực hiện tuyên truyền, phổ biến các giá trị văn
hóa, các tư tưởng khoa học, cách mạngđồng thời đẩy lùi những tư tưởng, tâm lý
tiêu cực ảnh hưởng không tốt đến công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại.
Trong lĩnh vực xã hội: khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng

bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư
trong xã hội, thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa người với người theo mục tiêu lí tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền
đề cho tự do của người khác.

2

SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ

THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀO VIỆT NAM.


2.1

Tính tất yếu khách quan của thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt

nam; mục tiêu cơ bản.
2.1.1 thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội gắn với Việt Nam chính là thời kì
q độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, đó là sự tất yếu, khách quan đối với
Việt Nam. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 (ở miền Bắc) và cả
nước bắt đầu đi lên quá trình này từ năm 1975, là quá trình chuyển từ cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam từ một nước kém phát triển tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
là tất yếu lịch sử của sự phát triển đất nước, dân tộc. Thời kì quá độ lên CNXH là
tất yếu khách quan bởi:


Thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta phù hợp với lý luận chung về tính tất

yếu của thời kì quá độ. Sau thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,

chính quyền thuộc giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động thì mục tiêu tiếp theo
của cách mạng nước ta là phải bước vào thời kì quá độ lên CNXH.


TKQĐ ở nước ta phù hợp với lý luận cách mạng không ngừng của chủ

nghĩa M-LN. Sau thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân, dưới sự lãnh đạo của
ĐCSVN, nước ta phải chuyển ngay sang CMXHCN tức là làm cách mạng khơng
ngừng do đó phải bước vào thời kì quá độ lên CNXH.


TKQĐ ở nước ta phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại ngày nay được

mở đầu từ cách mạng tháng 10 Nga-1917 mà nội dung cơ bản là quá độ lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới, mở ra một xu thế tất yếu của thời đại và nước
ta cũng khơng nằm ngồi xu thế đó.
Với quan điểm ấy, nhân dân ta đã làm cách mạng tháng 8 thành công, tiến hành
hai cuộc kháng chiến thành cơng, hồn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngày
nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xẫ hội mới giữ vững được tự do, độc lập của dân tộc
và thực hiện được mục tiêu làm cho nhân dân ấm no hạnh phúc. Sự lựa chọn con
đường độc lập dân tộc và quá độ lên chủ nghĩa xã hội vừa phù hợp với xu thế của


thời đại lại phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Điều đó cũng thể hiện việc quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản là tất yếu khách quan đối với Việt
Nam.
2.1.2 Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB ở Việt Nam.
2.1.2.1

Về khả năng khách quan, trước hết phải kể đến nhân tố thời đại,


tức xu thế quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Nhân tố thời
đại đóng vai trị tích cực làm thức tỉnh các dân tộc, các quốc gia, không những quá
độ bỏ qua chế độ tư bản trở thành tất yếu mà còn làm những điều kiện và khả năng
khách quan cho sự quá độ này.
Q trình quốc tế hóa sản xuất và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày
càng tăng lên cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ tạo điều
kiện thuận lợi để các nước thực hiện “con đường phát triển rút ngắn”
Xu thế toàn cầu hóa, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới
ngày càng tăng tạo khả năng khách quan cho việc khắc phục khó khăn về nguồn
vốn và kỹ thuật hiện đại.
2.1.2.2

Về khả năng chủ quan, Việt nam có nguồn nhân lực rồi rào, tài

ngun đa dạng, chính quyền có đảng lãnh đạo, có đường lối đúng đắn và gắn bó
với quần chúng nhân dân tạo thành nhân tố chủ quan có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng, bảo đảm thắng lợi cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Sự lãnh đạo của đảng và sự quyết tâm của nhân dân sẽ trở thành lực lượng vật
chất đủ sức vượt qua mọi khó khăn và xây dựng CNXH.
Cơng cuộc đổi mới do đảng ta lãnh đạo bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến
nay đã thu được nhiều thành tựu khả quan, giữ vững ổn định chính trị; tạo mơi
trường hợp tác đầu tư; phát triển kinh tế; đời sống nhân dân được cải thiện… điều
đó đã khẳng định lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn.
2.1.3 Mục tiêu cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã


hội đã khẳng định: Xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng là một xa hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ

- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Có nèn văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người dược giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sơng tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển cá
nhân.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ nhau cùng phát triển,
cùng tiến bộ.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới
=> xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
2.2

sự vận dụng của Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế; những vấn đề kinh tế

cơ bản.
2.2.1 Nhiệm vụ kinh tế cơ bản.
2.2.1.1

Phát triển lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động, tư liệu sản xuất và khoa học. Do
đó phải đầu tư cho con người, vì con người phải phát triển giáo dục, đào tạo cùng
với hàng loạt chính sách tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ. Mặt khác trong thời kỳ q
độ, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả
thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát
triển lực lượng sản xuất.
2.2.1.2

Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng định hướng XHCN


phải từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất mới; tuân theo những quy luật khách quan về mối
quan hệ gữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.


Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta do đa dạng hóa về quan hệ, sở hữu
nên cơ cấu kinh tế tất yếu phải có nhiều thành phần, trong đó kinh té nhà nước và
kinh tế tập thể phải dữ vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân.
2.2.1.3

Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Đứng trước xu thế tồn cầu hóa kinh tế và sự tác động của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ, nền kinh tế nước ta không thể là một nền kinh tế khép kín, mà phải
tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại. Đó là xu thế tất yếu của thời đại, là vấn đề có
tính quy luật trong thời đại ngày nay. Chúng ta mở cửa nền kinh tế, nhằm thu hút
các nguồn lực từ bên ngoài và có cơ hội phát huy tối đa các nguồn lực bên trong,
thay đổi mạnh mẽ về công nghệ, cơ cấu kinh tế ngành, vươn lên bắt kịp trình độ
khu vực và thế giới.
Để làm tốt những việc đó chúng ta phải từng bước nâng cao sức cạnh tranh quốc
tế; tích cực khai thác thị trường thế giới; cân bằng quan hệ xuất nhập khẩu, tích cực
hợp tác kinh tế trong khu vực và trên thế giới; xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa
việc mở rộng với độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh và bảo vệ an ninh quốc gia.
2.2.2 Quá trình thành và phát triển nền kinh tế quá độ lên CNXH ở Việt
Nam.
2.2.2.1

Bước đầu hình thành đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc từ


năm 1954.
Từ khi hịa bình lặp lại ở miền bắc đã chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội
chủ nghĩa. Hội nghị lần thứ 14 của trung ương (11/1958) chủ trương đẩy mạnh cải
tạo xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế cá thể nông dân và tư bản tư doanh,
phát triển nền kinh tế quốc doanh, lấy hợp tác hóa nơng nghiệp làm khâu trung tâm
trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Đại hội III của đảng đánh dấu một mốc lịch sử
quan trongjcuar cách mạng việt nam, vạch ra con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và con đường giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Tại đại hội
này, Đảng ta còn nêu thêm nhiệm vụ: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách


hợp lý, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ và nơng nghiệp, đẩy mạnh cách mạng
văn hóa tư tưởng, văn hóa, xã hội biến nước ta thành một nước có cơng nghiệp
hiện đại, nơng nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến.
2.2.2.2

q trình bổ sung và hồn chỉnh đường lối cách mạng của Đảng

(từ sau đại hội III đến đại hội IV)
Đảng ta đã chỉ ra, và lý giải thời kỳ quá độ lên CNXH của nước ta là tất yếu và
phù hợp với tính tất yếu của thời đại và lý luận về cách mạng khơng ngừng.
Hồn chỉnh đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta :
- nắm vững chun chính vơ sản để tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng
- xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, nền văn hóa mới, con người mới xã hội
chủ nghĩa
- về đường lối kinh tế: vai trị của nơng nghiệp và công nghiệp nhẹ được coi trọng,
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển của nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ; nêu lên và coi trọng kinh tế địa phương, kết hợp kinh
tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân vững chắc;
khái quát phương hướng xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ là đưa

sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
2.2.2.3

Cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới do

Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.
*trước đổi mới: sau năm 1975, cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, hoàn cảnh
đất nước vơ cùng khó khăn, đây cũng là lúc mơ hình kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp bộc lộ một cách tồn diện những tiêu cực của nó mà hậu quả là cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội sâu sắc vào cuối những năm 70 đầu những năm 80.
Trong thời kỳ nay nền kinh tế trở lên gay gắt, sản xuất phát triển chậm trong khi
dân số tăng nhanh, một phần của tiêu dùng phải dựa vào đi vay và viên trợ, nền
kinh tế chưa tạo được tích lũy, lương thực và quần áo, các hàng tiêu dùng thiết yếu
đều thiếu, tình hình xã hội căng thẳng, đời sống người lao động gặp nhiều khó


khăn. Trước tình hình đó, mà ngun nhân chủ yếu là do mơ hình kinh tế, cơ chế
kinh tế khơng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, thì tư duy đổi mới đã từng
bước hình thành và phát triển qua các đại hội thứ IV, thứ V của Đảng và dẫn tới sự
nhảy vọt trong đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI về mơ hình kinh tế mới, Đại
hôi dã quyết định đường lối đổi mới và đường lối đổi mới đó đã nhanh chóng đi
vào cuộc sống vì nó khơng những được chuẩn bị trước về mặt nhận thức, lý luận
mà cả về mặt thực tiễn.
*Sau đổi mới (từ sau đại hội VI của Đảng)
Đại hội đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện cả vè chính trị văn hóa, tư tưởng, tư
duy, nhận thức, hoạt động thực tiễn của đảng, nhà nước và các tầng lớp nhân dân
và đặc biệt là đường lối đổi mới về kinh tế. Qua đại hội, Đảng ta đã nghiêm túc
nhìn nhận lại quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời căn cứ vào thời đại
và tình hình nước ta lúc bấy giờ để xác lập một mô hình mới về xã hội chủ nghĩa ở
nước ta. Trong các Đại hội sau của Đảng, đường lối đổi mới liên tục được hoàn

thiện và ngày càng phù hợp hơn với hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ, cụ thể là:
-

Chuyển nền kinh tế từ hiện vật bao cấp sang nền kinh tế hang hóa vận hành

theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
-

Động viên, phát huy mọi nhân tố tích cực của các thành phần kinh tế nhưng

tập trung vào nền kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể.
-

Thu hút đầu tư nước ngồi dưới nhiều hình thức và trình độ khác nhau.

-

Tùy theo lực lương sản xuất mà xã hội hóa sản xuất trên cơ sở công hữu về

tư liệu sản xuất.
-

Thực hiện nhiều nguyên tắc phân phối, tiến dần đến nguyên tắc phân phối

theo lao động. Thực hiện nguyên tắc chung khuyến khích bằng vật chất đi đôi với
giáo dục và tinh thần.


-


Trong cơ chế mới, kế hoạch vẫn đóng vai trị quan trọng, là công cụ quản lý

kinh tế vĩ mô của nhà nước nhưng mang tính định hướng gián tiếp các tổ chức sản
xuất kinh doanh thông qua sự điều tiết thị trường, và quản lý kinh tế bằng phương
pháp kinh tế.
-

Nền kinh tế mở và hội nhập với nền kinh tế thế giới trên nguyên tắc vừa

cạnh tranh vừa hợp tác và đảm bảo tính độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
2.2.3 Những vấn đề kinh tế cơ bản.
2.2.3.1

Sở hữu tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1

Sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam:


Sở hữu tư liệu sản xuất và vai trị của nó:

Sở hữu là hình thức lịch sử xã hội nhất định của sự chiếm hữu. Phạm trù sở hữu
khi được thể chế hóa thành quyền sở hữu được thông qua một cơ chế nhất định
được gọi là chế độ sở hữu.

- Về mặt pháp lý, sở hữu được ghi trong hiến pháp, nó khẳng định ai là chủ sở hữu.
-

Về mặt kinh tế, sở hữu biểu hiện thơng qua thu nhập, thu nhập càng cao thì

sở hữu về mặt kinh tế càng được thực hiện
Tuy nhiên, chung quy lại thì có hai hình thức sở hữu là sở hữu tư nhân và sở hữu
công cộng. Sự xuất hiện của các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất do trình độ phát
triển của các lực lượng sản xuất quy định. Sự thay thế sở hữu tư nhân bằng sở hữu
công cộng về tư liệu sản xuất, mở đường cho sự phát triển hơn nữa là tất yếu khách
quan.
Ở nước ta, trong thời kỳ quá độ,trình độ của lực lượng sản xuất cịn rất thấp
kemsvaf do đó,sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn còn phù hợp là nhân tố thúc


đẩy sự phát triển của lực lựng sản xuất. Bởi vậy,trong giai đoạn đầu của thời kỳ
qua độ sở hữu tư nhân chẳng những khơng xóa bỏ mà cần được tạo mọi điều kiện
phát triển.
sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu cần thực
hiện trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hơn nữa, sở hữu công cộng vè tư
liệu sản xuất cịn là cơng cụ quan trọng định hướng nền kinh tế lên chủ nghĩa xã
hội. Do đó,xây dựng sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là tất yếu trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


Cơ cấu các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong thời kỳ quá độ ở nước ta, lực lượng sản xuất
phát triển không đồng đều. Do đó, trong nền kinh tế tất yếu tồn tại nhiều hình thức
sở hữu về tư liệu sản xuất đan xen và tác động lẫn nhau. Đó là các hình thức sở

hữu: toàn dân, tập thể, cá thể, tư bản tư nhân và sở hữu hỗn hợp.
-

Sở hữu toàn dân là hình thức sở hữu mà nhà nước là đại diện của xã hội sở

hữu những tài nguyên, tài sản, những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
-

Sở hữu tập thể là hình thức sở hữu mà những người lao động tự nguyện

tham gia làm chủ sở hữu. Nòng cốt của sở hữu tập thể là kinh tế hợp tác.
-

Sở hữu cá thể là hình thức sở hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất kết hợp với

lao động cá nhân của người lao động. Chủ thể là những người sản xuất nhỏ cá thể.
-

Sở hữu tư bản tư nhân là hình thức sở hữu mà tư liệu sản xuất tập trung

trong tay nhà tư bản, còn người lao động khơng có tư liệu sản xuất, chỉ là người
làm thuê.
-

Sở hữu hỗn hợp là kết hợp đan xen giữa sở hữu toàn dân và các loại sở hữu

khác. Trong hinh thức sở hữu này rõ nhất là kết hợp giữa nhà nước và tư bản tư
nhân



Các hình thức sở hữu là cơ sở thực hiện lợi ích của các chủ thể và tác động tới
nhau trong tất cả các phương diện: tổ chức quản lý, phân phối thu nhập, năng suất,
chất lượng, hiệu quả…
2

Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam.


Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức
sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập
mà tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu thông nhất bao gồm nhiều thành phần kinh
tế.
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hội là tổng
thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trường hợp tác và cạnh tranh.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta là tất yếu khách quan bởi:
-

Lực lượng sản xuất ở nước ta phát triển ở trình độ thấp lại không đồng đều

giữa các ngành, khu vực…
-

Xã hội cũ để lại khơng ít cacs thành phần kinh tế và chưa thể cải biến nhanh

được.

-

Sự nghiệp hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa là trọng tâm của nước ta trong giai

đoạn này, tuy nhiên đây là một công việc rất khó khăn, phức tạp vì vậy nên khơng
thể chỉ trông chờ vào nhà nước, tập thể mà cần sử dụng sức mạnh tổng hợp của các
thành phần kinh tế.
-

Nước ta có lực lượng lao động dồi dào nhưng việc làm thiếu nhiều, lãng phí

sức lao động trong khi khả năng thu hút sức lao động của khu vực nhà nước khơng
nhiều.


Vai trị của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.


-

Vì phù hợp với trình độ thấp kém và khơng đồng đều của lực lương sản xuất

nên nó giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong toàn bộ
nền kinh tế quốc dân.
-

Thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng


nhanh, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
-

Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài

nước như: vốn, lao động, trình độ quản lý…
-

Tạo điều kiện để thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế q độ, trong

đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước, nó như cầu nối để đưa nước ta từ nền sản
xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
-

Tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, tạo ra quan hệ cạnh tranh, động

lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, thúc đẩy lực lương sản xuất.


Các thành kinh tế ở nước ta hiện nay:

-

Kinh tế nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tồn dân

về tư liệu sản xuất chủ yếu. Đây là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật
chất quan trọng và công cụ nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
-


Kinh tế tập thể

-

Kinh tế tư nhân: bao gồm kinh tế hộ gia đình và tư bản tư nhân.

-

Kinh tế tư bản nhà nước

-

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi



Tính thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế

-

Tính thống nhất: trong thời qua độ lên chủ nghĩa xã hội, với cơ chế thị

trường, các thành phần kinh tế không tồn tại độc lập với nhau mà có mối quan hệ
thống nhât với nhau: hoạt động sản xuất kinh doanh trong môi trường chung, cùng
chịu tác động của các nhân tố, các quy luật thị trường và liên tục tác đọng lẫn nhau.
Mặt khác, các thành phần kinh tế có thể hợp tác với nhau trong sản xuất, kinh


doanh. Trong nền kinh tế quốc dân thống nhất do nhà nước hướng dẫn, điều tiết,
các chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế vừa hợp tác, bổ sung cho nhau

và bình đẳng trước pháp luật.
-

Sự mâu thuẫn: mỗi thành phần kinh tế đều dựa trên một hình thức sở hữu về

tư liệu sản xuất nhất định, mỗi thành phần kinh tế mang bản chất kinh tế khác
nhau, thậm chí đối lập nhau. Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế làm cho cạnh
tranh trỏ thành tất yếu và là động lực quan trọng để cải tiến kĩ thuật, phát triển lực
lượng sản xuất. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa thành phần kinh tế, đặc biệt mâu thuẫn
giữa các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và các
thành phần kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là khơng thể điều hịa
được. Giải quyết mâu thuẫn theo hướng các thành phần kinh tế dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất ngày càng chiếm ưu thế hơn, đó là nhiệm vụ căn bản
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo định hướng xã hội chủ

nghĩa: nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
nếu để tự phát, nền kinh tế này sẽ đi lên chủ nghĩa tư bản nhưng nước ta đang thực
hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội nên vận động của nó phải phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa và được đảm bảo bởi hai nhân tố-kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo và vai trò điều tiết kinh tế vĩ mơ của nhà nước.
2.2.3.2

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1)


Cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.


Khái nệm công nghiệp nền kinh tế quốc dân: công nghiệp hóa, hiện đại hóa

là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng
phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến,


hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước, cơng
nghiệp hóa ở nước ta có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa.
Thứ hai, cơng nghiệp hóa nhằm mục tiêu độc lập và chủ nghĩa xã hội.
Thứ ba, cơng nghiệp hóa trong điều kiện cơ chế thị trường có sự diều tiết của nhà
nước.
Thứ tư, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế mở của phát triển các quan
hệ với nước ngồi.


Tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa: nhiệm vụ quan trọng nhất của

các nước có nền kinh tế lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Muốn vậy chỉ có thể thực hiện
được bằng con đường tiến hành cơng nghiệp hóa. Vậy cơng nghiệp hóa là q
trình tất yếu khách quan đối với những nước lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội.

Trong hoàn cảnh nước ta, chúng ta thực hiện cơng nghiệp hóa quá muộn và từ
điểm xuất phát quá thấp do đó khoảng cách giữa chúng ta với các nước trên thế
giới quá xa. Để rút ngăns khoảng cách đó, chúng takhoong thể phát triển tuần tự
như các nước đi trước mà phải kết hợp với “đi tắt”, “đón dầu”, “nhảy vọt”… nghĩa
là thực hiện cơng nghiệp hóa gắn liền với hiện đaih hóa nền kinh tế quốc dân.


Tác dụng của cơng nghiệp hóa:

-

Cơng nghiệp hóa tạo ra điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết về con người,

khoa học – công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-

Thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế của đất nước, tăng cường sức mạnh,

quyền lực và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế nhà nước.
-

Tạo điều kiện xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh, thực hiện tốt

sự phân công và hợp tác quốc tế.


-

Thúc đẩy phân cơng lao động, q trình quy hoạch theo hương chuyên canh,


tập trung.
-

Xây dựng và hiện đại hóa nền quốc phòng an ninh.



Tạo tiền đề cho sự phát triển đơng bộ kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội,

quốc phòng và an ninh.
2)

Mục tiêu và nội dung cơng nghiệp hóa ở Việt Nam.



Mục tiêu cơng nghiệp hóa của Việt Nam hiện nay: xây dựng nước ta trở

thành nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất,
đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.


Nội dung của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam:

-

Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội –


trên cơ sở thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu
khoa học công nghệ hiện đại.
-

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa, hợp lý và hiệu quả cao:

nơng nghiệp phải giảm dần tỉ trọng, cịn tỉ trọng cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ
tăng dần; trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu
hướng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ trên thế giới: cho phép khai thác tối
đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các địa phương, các thành phần
kinh tế; thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng tồn cầu hóa nền
kinh tế, xây dựng cơ cấu “mở”về kinh tế.
-

Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đó là những nơi dung dài hạn cịn về trước mắt, chúng ta cần:
-

Đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn

-

Phát triển công nghiệp



×