Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quản lý rừng bền vững tại Việt nam. Cơ hội và thách thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.04 KB, 21 trang )


Tập huấn quản lý tài nguyên thiên nhiên
CRES-FOREST TREND , Hà Nội 28/05/2013

Quản lý rừng bền vững tại VN
Cơ hội và thách thức
***
GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung
Viện quản lý rừng bền vững & CCR
<>


 Phát triển bền vững
 Quản lý rừng bền vững (QLRBV)
 Chứng chỉ rừng
 Lộ trình chứng chỉ
1
 Với các công ước, chương trình của Liên hợp quốc
(CITES, RAMSA, UNCED, UNFCCC, CBD, UNCCD)

 Với Phát triển KT-XH , HTQT củaViệt Nam
(FLEGT, CDM, REDD, PES).

 FLEGT Nguồn gốc : T/C 2 , 7, 10
- - Pháp luật : T/C 1, 3, 4, 6




2


+ REDD - Mất rừng(Deforestation) . T/C 1-10
1. - Suy thoái rừng (Degradation). 5, 7

+ REDD+ - CBD , CITES, ĐDSH, 6, 9
- SFM , Trữ lượng, LULUCF - - 1, 7, 10

+ PES - Nước , RPH 6, 7
- CDM , Eco-tour 5
- GHG , UNCCD
3
 Thế giới : Montreal, ITTO, PEFC, CIFOR, FSC ,Tarapoto
(South America), Dry region of Africa.
 ASEAN: MTTC, LEI, NWG

 Hiện trạng thế giới (1 tháng 05/2013)
• Chứng chỉ 178,738 tr. Ha Số nước: 83
• 1.210 chứng chỉ FM/CoC 25.884 chứng chỉ CoC
• No 1: Canada, 23 tr.Ha No 2: CHLB Nga, 21 tr. Ha
4
QLRBV & CCR tại VN
Diễn biến rừng và độ che phủ rừng ở VN


Năm
Diện tích rừng tr.ha

Độ che
phủ
(%)
Ha/

người
Thay đổi
(so với năm 1990)
1000 ha ! (%)
Tự nhiên Trồng Tổng
1943 14,300 0 14,300 43,0 0,70
1976 11,077 92 11,169 33,8 0,22
1980 10,176 422 10,608 32,1 0,19
1985 9,038 584 9,892 30,0 0,16
1990 8,430 745 9,175 27,8 0,14
1995 8,252 1,050 9,302 28,2 0,12
2000 9,444 1,471 10,915 33,2 0,14 +1,740 +17,3
2005 10,283 2,334 12,617 36,4 0,16
2010 10,305 3,083 13,388 39,1 0,15 + 4,163 + 36,9
5
2) Phân bố diện tích rừng theo chủ rừng (31-12-2010)

STT Chủ rừng Diện tích rừng
(1000 ha)

1
2
3
4


5

Doanh nghiệp nhà nước
Ban quản lý RPH, RĐD

Cộng đồng, hộ gia đinh
Các tổ chức khác (l.l.vũ trang, trường học)

Cộng rừng đã có chủ

Rừng chưa giao


2.018
4.488
3.690
1.084

11.280

2.108


15,1
33,5
27,6
8,1

80,3

15,7


Tổng cộng


13.388


100,0
6

3) Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020

 Các chỉ tiêu chính đến năm 2020:
 Lâm phận ổn định 16,24 tr.ha
 Độ che phủ rừng 47 %
 Sản xuất gỗ 20-24 tr.m3/năm

 Kim ngạch xuất khẩu 7,8 tỷ USD
 Diện tích CCR 30% RSX
 Dịch vụ môi trường 2,0 tỷ USD
 Việc làm, thu nhập 1,5 tr. người
7
4) 3 Chương trình phát triển:
1. Quản lý và phát triển rừng bền vững
2. Bảo vệ, bảo tồn và dịch vụ môi trường
3. Chế biến và thương mại lâm sản

5) Chương trình 1: Quản lý và PT rừng bền vững.
i. Xây dựng điều kiện cần và đủ QLRBV: (T/c, pháp lý,
MT, KT, QH, năng lực, Kế hoạch QLR - thử nghiệm
cấp CCR)
ii. Quản lý bền vững Rừng tự nhiên
iii. Quản lý bền vững Rừng trồng
8

5) Chương trình 1: Quản lý và phát triển rừng bền
vững

ii. Chứng chỉ QLRBV đến tháng 5/2013

Loại Chứng chỉ Ký hiệu Diện tích

QLRBV FM/CoC 48.922 Ha
Chuỗi Hành trình CBG 306 CoC
Gỗ kiểm soát (# FLEGT) Controled Wood 16.318 Ha
9
5) Chương trình số 1: Quản lý và phát triển rừng bền vững
iii. Thời gian, đơn vị được cấp CC QLRBV
Năm Đơn vị (LT= Cty TNHH 1 thành viên Lâm nghiệp….)
2006 Cty QFPL (New OJ) Quy Nhơn,
Bình Đ

nh
. Gia hạn 2011.
2010 + Nhóm 103 hộ gia đình huyện Gio Linh,
Qu

ng Tr


+ LT: Đoan Hùng, Xuân Đài, (Tcty Giấy)
Phú Th
ọ.
2011 + LT: Thanh Hoà, Sông Thao, Yên Lập (Tcty Giấy).
+ LT Bến Hải.

Qu

ng Tr


+ Các nông trường cao-su Long Hoà, Long Tân, Dầu
Tiếng, Cẩm Mỹ, Thái HợpThành (Tập đoàn CN Cao-su),

Tây Ninh , Đ

ng Nai
.
2012 + LT Tam Thắng,
Phú Th

;
Cầu Ham,
Hà Giang
(Tcty Giấy)
+ 300 HGĐ dự án WB3 6 tỉnh
Mi

n Trung

+ Cty TNHH LN Bình Nam,
Qu

ng Nam.

+

10
5) Lộ trình chứng chỉ rừng (6 bước):

Bước 1. Xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc gia
(theo ASEAN, theo FSC, và nay là Generic)

Bước 2. Nâng cao nhận thức
(chủ rừng, cộng đồng, quan chức, bên liên quan)

Bước 3. Nâng cao năng lực (như trên)

Bước 4. Đánh giá chất lượng QLR, phân loại

Bước 5. Tổ chức các mạng lưới tự nguyện

Bước 6. Nâng cao chất lượng QLR . Mời tổ chức chứng chỉ rừng

11
1. Chủ quan phía Việt Nam

+ Điều kiện TN, KT-XH (đất đai, RTN, chính
. Sách)

+ Điểm xuất phát QLR yếu (QL, KT, XH, MT)

+ Thể chế : chủ rừng, chủ quản.

12



2. Khách quan

2.1 Thị trường thế giới (Lacey Act , FLEGT).

2.2 Sự chênh lệch chính sách quốc gia, quốc tế.

2.3 Quy trình chứng chỉ rừng.
13


1. Dự án tài trợ: - Yêu cầu của nhà tài trợ
- Giai đoạn tài trợ

2. Tự đầu tư : - Quyền đầu tư
- Cơ quan chủ quản
- Luận chứng đầu tư
14

1. Chi cho Tổ chức được FSC ủy quyền chứng chỉ
(đánh giá sơ bộ, chính thức, Cấp CCR, kiểm tra hàng năm)

2. Tự nâng cao năng lực QLR từ điểm xuất phát

3. Tư vấn quốc gia (lĩnh vực, cường độ, chênh lệch QG/QT)

4. Quy mô, nội dung, trình độ (3-5, 6-26 USD/ha)

15

1. Nộp đơn và liệt kê

2. RA xem xét đơn và quyết định yêu cầu cần một đánh giá ban đầu
trước khi đánh giá chính thức hay không
3. Gửi báo giá, ký hợp đồng dịch vụ
4. Nhóm đánh giá hiện trường theo tiêu chuẩn FSC tạm thời hoặc
tiêu chuẩn FSC của quốc gia riêng.
5. Thực hiện tham vấn các bên liên quan
6. Dự thảo báo cáo
7. Đánh giá dự thảo báo cáo của các tư vấn độc lập do Rainforest
Alliance lựa chọn
8. Quyết định chứng chỉ dựa trên báo cáo và các ý kiến phản hồi
9. Sau khi cấp chứng chỉ, hàng năm giám sát sửa lỗi từ năm trước
10. 5 năm thì gia hạn, làm mới hợp đồng
16
1. Hỗ trợ: - Nâng cao nhận thức
- Cung cấp tài liệu, thông tin
- Khảo sát, báo cáo , quyết định
2. Dịch vụ:
- Nâng cao năng lực (phạm vi, mức độ)
- Kế hoạch QLR = Phương án ĐCR.
- Đánh giá nội bộ
- Sửa lỗi, QĐ chọn tổ chức chứng chỉ
- Quản lý CCR và kiểm tra hàng năm

17

 Áp lực thế giới
 Vai trò nhà nước
 Chủ rừng, cộng đồng
 Thị trường
18


 Đất đai, quy hoạch
 Năng lực xuất phát
 Kế hoạch quản lý rừng
 Chính sách phát triển bền vững
19


×