Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nguồn gốc và kết cấu giai cấp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.71 KB, 13 trang )

lời mở đầu
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các
giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp,
tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức
về chính trị, xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị
và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà t bản với giai cấp những công
nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phơng tiện
bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ đợc h-
ởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nớc.
Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị.
Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột và những giai
cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột.
Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu
tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội
nào tạo ra mà là hiện tợng tất yếu không thể tránh đợc trong xã hội có áp bức
giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và
phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp.
Chơng I. Giai cấp
I. Giai cấp là gì?
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp xã hội hình thành một
cách khách quan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của
sản xuất. Trong tác phẩm "Sáng kiến vĩ đại", Lê Nin đã đa ra định nghĩa về giai
cấp nh sau:
"Ngời ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những ngời khác
nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, khác nhau về quan hệ của họ (thờng thì những quan hệ này đợc pháp luật
quy định và thừa nhận) đối với những t liệu sản xuất, về vai trò của họ trong
những tổ chức lao động xã hội, và nh vậy là khác nhau về cách thức hởng thụ và
về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ đợc hởng. Giai cấp là những tập
đoàn ngời mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác,


do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất
định.
II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp.
1. Nguồn gốc giai cấp.
Trong xã hội có nhiều nhóm ngời, tập đoàn ngời đợc phân biệt bằng
những đặc trng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chng tộc, quốc gia, nghề
nghiệp Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tự nhiên,
một số khác là do nguyên nhân xã hội. Những sự khác biệt đó tự nó không sản
sinh ra sự đối lập về xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hội nhất định mới dẫn
đến sự phân chia xã hội thành những giai cấp khác nhau. Chủ nghĩa duy vật lịch
sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế.
Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại
làm cho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động trong
xã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở thành
một ngành tơng đối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động
chân tay. Với lực lợng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung nguyên thủy
2
không còn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất
có hiệu quả hơn. T liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của
từng gia đình. Sở hữu t nhân về t liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở
hữu cộng đồng nguyên thuỷ. Chế độ t hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đẳng về t ài
sản trong nội bộ công xã. Xã hội phân hoá thành những giai cấp khác nhau, giai
cấp bóc lột thống trị và giai cấp bị bóc lột, bị thống trị. Nh vậy, sự phân chia xã
hội thành giai cấp là kết quả tất nhiên của chế độ kinh tế dựa trên sự chiếm hữu
t nhân về t liệu sản xuất.
Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đờng:
- Thứ nhất, sự phân hoá bên trong nội bộ công xã thành kẻ bóc lột và ng-
ời bị bóc lột.
- Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bị
giết nh trớc mà bị biến thành nô lệ.

Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử xã hội loài ngời là chế độ chiếm
hữu nô lệ, tiếp theo là chế độ phong kiến, chế độ t bản chủ nghĩa là bớc phát
triển cuối cùng và cao nhất của xã hội có giai cấp.
2. Kết cấu giai cấp.
Trong xã hội có giai cấp, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kết
cấu giai cấp nhất định. Khi hình thái kinh tế - xã hội này thay thế hình thái kinh
tế - xã hội khác, kết cấu giai cấp cũng thay đổi.
Mỗi kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ bản
và không cơ bản. Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tại
gắn liền với phơng thức sản xuất thống trị của xã hội. Sự đối kháng và cuộc đấu
tranh của các giai cấp đó biểu hiện mâu thẫun cơ bản của phơng tứhc sản xuất
đã sinh ra chúng.
Bên cạnh những giai cấp cơ bản, trong kết cấu giai cấp còn có giai cấp
không cơ bản. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, đó là những nông trị do có ít
ruộng đất. Trong xã hội phong kiến, đó có thể là giai cấp nô lệ và chủ nô với t
cách tàn d của xã hội củ; là giai cấp t sản ra đời trong lòng xã hội phong kiến.
3
Trong xã hội t bản, những giai cấp không cơ bản là giai cấp địa chủ với t cách là
tàn d, giai cấp nông dân.
Cùng với sự phát triển sản xuất, mỗi giai cấp trong một kết cấu giai cấp -
xã hội cũng có những biến đổi nhất định. Những sự biến đổi ấy dẫn đến sự thay
đổi địa vị của các giai cấp đó trong hệ thống sản xuất xã hội.
Trong kết cấu của xã hội có giai cấp, ngoài các giai cấp đối kháng còn có
tầng lớp trí thức làm công việc chủ yếu bằng trí óc. Tầng lớp trí thức không phải
là một giai cấp. Nó đợc hình thành từ những giai cấp khác nhau và cũng phục
vụ những giai cấp khác nhau.
Phân tích kết cấu giai cấp và sự biến đổi của nó giúp ta hiểu địa vị, vai trò
và thái độ chính trị của mỗi giai cấp đối với mỗi cuộc vận động lịch sử, đặc biệt
là trong cuộc đấu tranh của thời đại ngày nay.
4

chơng ii. đấu tranh giai cấp.
" Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động
và phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp".
Đấu tranh giai cấp thực chất là cuộc đấu tranh giữa những giai cấp mà lợi
ích căn bản đối lập nhau.
Đấu tranh giai cấp là một trong lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội có
giai cấp đối kháng. Điều đo đợc thể hiện trớc hết ở chỗ: Thông qua đấu tranh
giai cấp sự xung đột giữa lực lợng sản xuất mới và quan hệ sản xuất già cỗi đợc
giải quyết, bớc quá độ từ một chế độ xã hội lỗi thời sàng một chế độ mới cao
hơn đợc thực hiên.
Xét đến cùng, nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài ngời là
hoạt động sản xuất ra của cải vật chất. Song sự phát triển của sản xuất chỉ diễn
ra khi quan hệ sản xuất còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất. Khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời thì mâu thuẫn với lực lợng sản xuất, mâu
thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng đại
biểu cho phơng thức sản xuất mới, với giai cấp bóc lột, thống trị - đại biểu cho
những lợi ích gắn liền với quan hệ sản xuất lỗi thời. Mẫu thuẫn đó chỉ có thể đ-
ợc giải quyết bằng cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp cách mạng và quần
chúng bị bóc lột, mà đỉnh cao của nó là cách mạng xã hội, thay thế quan hệ xã
hội cũ bằng quan hệ sản xuất mới, mở ra địa bàn mới cho sản xuất xã hội phát
triển. Sản xuất xã hội phát triển, đơng nhiên kéo theo sự phát triển của toàn bộ
đời sống xã hội.
Từ khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịch sử,
việc xã hội nắm lấy quyền sở hữu toàn bộ t liệu sản xuất đã luôn luôn là một lý
tởng tơng lai mà nhiều cá nhân cũng nh nhiều môn phái trọn vẹn đã từng phảng
phất nhìn thấy ít nhiều lờ mờ ở trớc mắt. Nhng việc chiếm hữu đó chỉ có thể trở
thành một khả năng, trở thành một tất yếu lịch sử, một khi mà các điều kiện vật
chất để thực hiện việc đó đã có sẵn rồi. Cũng nh mọi sự tiến bộ khác của xã hội,
5

×