Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.1 KB, 34 trang )

MƠI TRƯỜNG KIỂM TỐN
ThS. Mai Phương Thảo


MỤC TIÊU

Sau khi hồn tất chủ đề, sinh viên có thể:

1.
2.
3.
4.

Hiểu được đặc điểm của nghề nghiệp kiểm toán
Hiểu và giải thích định nghĩa chuẩn mực kiểm tốn
Giải thích các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp

Nắm vững các quy định liên quan đến trách nhiệm KTV


KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN
Những đặc điểm của nghề kiểm toán

profession

Trách nhiệm đối với xã hội

Tính chuyên môn cao
Tiêu chuẩn để hành nghề
Niềm tin của công chúng



MƠI TRƯỜNG KIỂM TỐN




u cầu của xã hội
u cầu của Nhà nước

Yêu cầu của tổ chức nghề
nghiệp

Pháp luật
Chuẩn mực kiểm toán
Đạo đức nghề nghiệp
Trách nhiệm KTV


Môi trường kiểm toán


Đặc điểm của nghề nghiệp KT
KT là 1 nghề đặc biệt, có đặc điểm:

• Lấy lợi ích của đông đảo người sử dụng làm



mục tiêu và mục đích hoạt động
Phải có tiêu chuẩn riêng cho những người

muốn tham gia vào hoạt động này, phải đảm
bảo chất lượng dịch vụ cung cấp
Được chính phủ chính thức công nhận thông
qua việc cấp giấy phép hành nghề KTV

5


Môi trường kiểm toán


Đặc điểm của nghề nghiệp KT

KT là 1 nghề đặc biệt, có đặc điểm (tt)



Được đào tạo có hệ thống, phải có kiến thức sâu
rộng, và phải xem việc đáp ứng những yêu cầu cụ
thể của xã hội là mục tiêu hoạt động.



Có tổ chức nghề nghiệp riêng, tổ chức này chuyên
nghiên cứu để hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển
nghề nghiệp, và là phát ngôn viên chính thức của
nghề nghiệp trước xã hội

6



Môi trường kiểm toán


Đặc điểm của nghề nghiệp KT

KT là 1 nghề đặc biệt, có đặc điểm (tt)

• Xem việc phục vụ XH còn quan trọng hơn
cả nhiệm vụ đối với khách hàng.

• Công khai thừa nhận trách nhiệm đối với

XH, đối với việc bảo vệ lợi ích của đông
đảo người sử dụng hơn là những lợi ích về
vật chất.

7


Môi trường kiểm toán

• Xuất phát từ các đặc điểm trên, môi
trường của hoạt động KT được hình
thành dưới tác động từ nhiều phía:

• Từ yêu cầu của XH: thúc đẩy kiểm toán
luôn phải ngày càng hoàn thiện hơn để
cung cấp mức độ đảm bảo cao hơn cho
các thông tin được kiểm toán.


8


Môi trường kiểm toán

• ….tác động từ nhiều phía:
• Từ yêu cầu của Nhà nước: NN thường

đưa ra các định chế để giám sát hđ KT
trong 1 khuôn khổ pháp lý phù hợp với
đặc điểm và yêu cầu của XH ñoù.

9


Môi trường kiểm toán

• ….tác động từ nhiều phía:
• Từ chính những người hành nghề: sự ý

thức cao về trách nhiệm XH đã thúc đẩy
tổ chức nghề nghiệp không ngừng giám
sát các thành viên của mình để nâng
cao chất lượng công việc và qua đó
nâng cao uy tín đối với XH.

10



Chuẩn mực kiểm toán (CMKT)
• CMKT là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ
và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong
quá trình KT.

• Hiểu theo nghóa rộng, CMKT gồm cả những

hướng dẫn, giải thích về các nguyên tắc cơ bản
để KTV có thể áp dụng thực tế, để đo lường và
đánh giá chất lượng công vieäc KT.

11


MỤC TIÊU CỦA
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

• Đưa ra ý kiến xác nhận:
• Về sự tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế tốn
• Về sự tn thủ pháp luật
• Về tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh



trọng yếu.
Nâng cao chất lượng thơng tin tài chính
Khơng đảm bảo khả năng tồn tại của doanh nghiệp,
và tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý



NGUN TẮC CƠ BẢN
CHI PHỐI KIỂM TỐN BCTC

• Tn thủ pháp luật của Nhà nước
• Tuân thủ chuẩn mực kiểm tốn
• Tn thủ ngun tắc đạo đức nghề nghiệp
• Thái độ hoài nghi nghề nghiệp


TRÁCH NHIỆM KIỂM TOÁN VIÊN
CM
Kiểm toán viên
kiểm toán

Ban giám đốc

VSA 200

Báo cáo kiểm toán

Báo cáo tài chính

VSA 240

Xem xét xem có các sai
phạm do gian lận hoặc sai
sót gây ra làm ảnh hưởng
trọng yếu đến báo cáo tài
chính không


Chịu trách nhiệm
trực tiếp trong việc
ngăn ngừa, phát hiện
và xử lý các gian lận
và sai sót trong đơn
vị thông qua việc xây
dựng và duy trì thực
hiện thường xuyên
hệ thống kế toán và
hệ thống kiểm soát
nội bộ thích hợp

Gian lận Sai sót

Không phải chịu trách
nhiệm trực tiếp trong việc
ngăn ngừa các gian lận và
sai sót ở đơn vị được kiểm
toán
9/10/2019

La Xn Đào

14


TRÁCH NHIỆM KIỂM TOÁN VIÊN (TT)
CM
Kiểm toán viên
kiểm toán


VSA 250
Hành vi
không
tuân thủ
pháp luật

Áp dụng các biện
pháp và thủ tục
nhằm ngăn ngừa,
phát hiện những
hành vi không
tuân thủ pháp luật
và các quy định

9/10/2019

La Xn Đào

Ban giám đốc

Đảm bảo cho đơn vị
tuân thủ đúng pháp
luật và các quy định
hiện hành ; ngăn ngừa,
phát hiện và xử lý
những hành vi không
tuân thủ pháp luật và
các quy định trong đơn
vị


15


TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Đạo đức nghề nghiệp là các quy tắc hướng
dẫn các thành viên có hành vi trung thực,
phục vụ lợi ích chung của xã hội và ngành
nghề
Đạo đức đòi hỏi sự hiểu biết về các nguyên tắc
đạo đức, và kỹ năng áp dụng chúng vào những
vấn đề khó khăn hoặc khi quyết định.
16


MỤC ĐÍCH CỦA LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC
Luật về đạo đức (Code of Ethics) — Các luật,
nguyên tắc có hệ thống và chính thức được cộng
đồng triển khai thực hiện để thúc đẩy sự giàu có và
trừng phạt hành vi vi phạm. Vì vậy:

• Xây dựng những giá trị đạo đức chưa rõ ràng trở nên rõ
ràng và đầy đủ hơn.

• Xác định các hành vi giữa các thành viên với nhau.
• Đưa ra cơ sở để chế tài, nghiêm cấm.
17



CHUẨN MỰC VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

❖Bộ Tài chính và Hội nghề nghiệp KTV Việt
Nam (VACPA) đã ban hành Chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp kế tốn và kiểm tốn.
❖Việc khơng tuân thủ sẽ bị kỷ luật hoặc chế
tài.
❖Các thành viên phải tuân thủ về mặt tinh
thần và nguyên văn câu chữ của Chuẩn mực.

18


CÁC NGUN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

• Chính trực


Phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả các mối quan hệ chun
mơn và kinh doanh

• Khách quan


Khơng cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ ảnh hưởng
khơng hợp lý nào chi phối các xét đốn chun mơn và kinh doanh
của mình

• Năng lực chun mơn và tính thận trọng



Thể hiện, duy trì sự hiểu biết và kỹ năng chuyên môn cần thiết nhằm
đảm bảo rằng khách hàng hoặc chủ doanh nghiệp được cung cấp
dịch vụ chuyên môn có chất lượng dựa trên những kiến thức mới
nhất về chuyên môn, pháp luật và kỹ thuật, đồng thời hành động
một cách thận trọng và phù hợp với các chuẩn mực nghề nghiệp và
kỹ thuật được áp dụn


CÁC NGUN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

• Tính bí mật


Phải bảo mật thơng tin có được từ các mối quan hệ chun mơn
và kinh doanh, vì vậy, khơng được tiết lộ bất cứ thông tin nào
cho bên thứ ba khi chưa được sự đồng ý của bên có thẩm quyền,
trừ khi có quyền hoặc nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin theo yêu
cầu của pháp luật hoặc cơ quan quản lý hoặc tổ chức nghề
nghiệp, và cũng như không được sử dụng thơng tin vì lợi ích cá
nhân của kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp hoặc của
bên thứ ba

• Tư cách nghề nghiệp


Phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan, tránh bất kỳ
hành động nào làm giảm uy tín nghề nghiệp của mình




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×