Tải bản đầy đủ (.ppt) (133 trang)

Thue tncn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 133 trang )

1

THÁNG 06/2017


CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
1

Luật thuế Thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12
ngày 21/11/2007 của Quốc Hội khóa 12

2

Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật
thuế Thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 ngày
22/11/2012 của Quốc Hội khóa 13

Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của các Luật
thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của
3
Quốc Hội khóa 13


CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
4

Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013
của Chính phủ

5


Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014
của Chính phủ

6

Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015
của Chính phủ


CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013
7
của Bộ Tài chính
Thơng tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/08/2014
8
của Bộ Tài chính
Thơng tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014
9
của Bộ Tài chính
Thơng tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015
10
của Bộ Tài chính
Thơng tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013
11
của Bộ Tài chính


I/ NGƯỜI NỘP THUẾ
Người nộp thuế TNCN bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân
khơng cư trú có thu nhập chịu thuế

Đối với cá nhân cư trú, thu
nhập chịu thuế là thu nhập
phát sinh trong và ngoài lãnh
thổ Việt Nam, không phân
biệt nơi trả và nhận thu nhập

Đối với cá nhân không cư
trú, thu nhập chịu thuế là thu
nhập phát sinh tại Việt Nam,
không phân biệt nơi trả và
nhận thu nhập

5


I/ NGƯỜI NỘP THUẾ
1. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện
sau đây:
a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong
một năm dương lịch hoặc trong12 tháng liên tục kể từ
ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và
ngày đi được tính là một (01) ngày
b. Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo quy định
của pháp luật về cư trú, hoặc có nhà thuê để ở tại Việt
Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn
của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm
tính thuế
2. Cá nhân khơng cư trú là người không đáp ứng điều kiện
quy định nêu trên
6



II/ THU NHẬP CHỊU THUẾ
Thu nhập chịu thuế có 10 loại
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
- Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công
- Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn
- Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn
- Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản
- Thu nhập trúng thưởng
- Thu nhập từ bản quyền
- Thu nhập từ chuyển quyền thương mại
- Thu nhập từ nhận thừa kế
- Thu nhập từ nhận quà tặng
7


III/ KỲ TÍNH THUẾ
a) Kỳ tính thuế theo năm: Áp dụng đối với thu nhập từ
tiền lương, tiền công.
Trường hợp trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại VN từ
183 ngày trở lên thì kỳ tính thuế được tính theo năm dương
lịch
Trường hợp trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại VN
dưới 183 ngày nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày
đầu tiên có mặt tại VN là từ 183 ngày trở lên thì kỳ tính thuế
đầu tiên được xác định là 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu
tiên có mặt tại VN. Từ năm thứ hai, kỳ tính thuế căn cứ theo
năm dương lịch
8



III/ KỲ TÍNH THUẾ
b) Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh thu nhập
Áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ chuyển
nhượng vốn, thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, thu
nhập từ chuyển nhượng bất động sản, thu nhập từ trúng
thưởng, thu nhập từ bản quyền, thu nhập từ nhượng quyền
thương mại, thu nhập từ thừa kế, thu nhập từ quà tặng.

9


IV/ THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ

10


IV/ THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ

11


IV/ THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ

12


IV/ THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ


13


IV/ THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ

14


IV/ THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ

15


V/ GIẢM THUẾ
Người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai
nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế
thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại
nhưng không vượt quá số thuế phải nộp
a) Việc xét giảm thuế được thực hiện theo năm tính thuế.
Người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn,
bệnh hiểm nghèo trong năm tính thuế nào thì được xét giảm
số thuế phải nộp của năm tính thuế đó.

16


V/ GIẢM THUẾ
b) Số thuế phải nộp làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế
thu nhập cá nhân mà người nộp thuế phải nộp trong năm tính
thuế, bao gồm:

b.1) Thuế thu nhập cá nhân đã nộp hoặc đã khấu trừ đối với
thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn, thu
nhập từ chuyển nhượng bất động sản, thu nhập từ trúng
thưởng, thu nhập từ bản quyền, thu nhập từ nhượng quyền
thương mại, thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng.
b.2) Thuế thu nhập cá nhân phải nộp đối với thu nhập từ kinh
doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền công.
17


V/ GIẢM THUẾ
c) Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là
tổng chi phí thực tế để khắc phục thiệt hại trừ (-) đi các khoản
bồi thường nhận được từ tổ chức bảo hiểm (nếu có) hoặc từ
tổ chức, cá nhân gây ra tai nạn (nếu có).
d) Số thuế giảm được xác định như sau:
d.1) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế lớn
hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng mức độ thiệt hại.
d.2) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế nhỏ
hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng số thuế phải nộp.
18


VI/ QUY ĐỔI THU NHẬP CHỊU THUẾ
1) Doanh thu, thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân được tính
bằng Đồng Việt Nam.
Trường hợp doanh thu, thu nhập chịu thuế nhận được bằng
ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch
thực tế mua vào của ngân hàng cá nhân mở tài khoản giao
dịch tại thời điểm phát sinh thu nhập

Trường hợp người nộp thuế không mở tài khoản giao dịch tại
Việt Nam thì phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ
giá ngoại tệ mua vào của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm phát sinh thu nhập.
Đối với loại ngoại tệ khơng có tỷ giá hối đối với Đồng Việt
Nam thì phải quy đổi thơng qua một loại ngoại tệ có tỷ giá
hối đối với Đồng Việt Nam 19


VI/ QUY ĐỔI THU NHẬP CHỊU THUẾ
2) Thu nhập chịu thuế nhận được không bằng tiền phải quy
đổi ra Đồng Việt Nam theo giá thị trường của sản phẩm, dịch
vụ đó hoặc sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại
thời điểm phát sinh thu nhập

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×