Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giáo án động vật sống dưới nước trọn bộ, đầy đủ các hoạt động trong ngày, trong tuần.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.4 KB, 35 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 18
CĐL: Động vật
CĐN: Động vật sống dưới nước
Thời
gian

THĐ

Nội dung hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Vệ sinh, đón trẻ, trao đổi với phụ huynh
7h30- Đón trẻ
- Tập các ĐT: HH 4; TV 3; BL 4; Chân 4, 5
8h30 TDS
- Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước
* LQVT:
* LQVT:
* LQVT: * LQVT:
* Ôn lại các
8h30Con ếch,
Con tôm,
Cá mập, cá Sao biển, cá từ đã học
8h50 TCTV con cua
con ốc
heo
sấu
trong tuần


* TDKN
* Văn học * Tốn
* Tạo hình
* Tốn
- VĐCB:
Kể chuyện - N4T:
- N3-4t: Vẽ
- N3-4T:
N3T: Bị
cho trẻ
Đếm đến
con vật sống Thêm bớt
dích dắc
nghe: Cáo 5, nhận
dưới nước
trong phạm
qua 3 điểm thỏ và gà
biết số
(YT)
vi 5
N4T: Bị
trống
lượng 5,
8h50- Học
dích dắc
nhận biết
9h30
qua 5 điểm
số 5
TCVĐ:

- N3T:
Cáo ơi, ngủ
Đếm đến
à
5, nhận
biết số
lượng 5
GĐV: Bán thức ăn gia súc, con giống, bác sỹ thú y.
GXD: Xây trang trại chăn nuôi.
Chơi
GÂN: Hát múa các bài hát về chủ đề.
9h30- hoạt
10h20 động ở GST: Xem tranh ảnh, gọi tên các con vật.
các góc GTH: Vẽ, nặn, tơ màu một số con vật.
GKPKH&TN: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, chơi với cát, nước
* TCDG:
* TCVĐ:
* Quan
* TCVĐ: * Quan sát:
Thả đỉa ba Chuyền
sát: Vườn
Chuyền
Thời tiết
10h20
Chơi
ba
bóng
rau
bóng
TCDG: Rồng

ngồi
Chơi tự do Chơi tự do TCVĐ:
Chơi tự do rắn lên mây
10h40
trời
Mèo đuổi
Chơi tự do
chuột
Chơi tự do
10h40
Trẻ ăn trưa
11h40
11h40
14h00

Vệ sinh, ngủ trưa
1


14h00
16h00

16h00
16h30

Chơi
hoạt
động
theo ý
thích


- Làm quen
với vở: Bé
với năm
điều Bác
Hồ dạy
- TCVĐ:
Cáo và thỏ
- Nêu
gương cuối
ngày
- Chơi tự
do.

- Làm quen
với vở: Bé
làm quen
với toán
- TCDG:
Luồn tổ dế
- Nêu
gương cuối
ngày
- Chơi tự
do

Trả trẻ

2


- Làm quen
với vở:
Hoạt động
giúp trẻ
làm quen
với phương
tiện và quy
định giao
thông
- TCVĐ:
Đua ngựa
- Nêu
gương cuối
ngày
- Chơi tự
do

- DH: Vì
sao chim
hay hót
- TCDG:
Rồng rắn
lên mây
- Nêu
gương
cuối ngày
- Chơi tự
do

- Nêu gương

cuối tuần, trả
trẻ.


THỂ DỤC SÁNG
ĐT: HH 4; TV 3; BL 4; Chân 4, 5
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
I. Mục đích yêu cầu
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức

2. Kỹ năng
3. Thái độ
II. Chuẩn bị

3 tuổi
- Trẻ biết tên các động tác
hô hấp, động tác tay, động
tác chân, động tác bụng.
- Trẻ biết tên trò chơi, biết
luật chơi cách chơi trò
chơi, biết chơi cùng các
bạn.

4 tuổi
- Trẻ biết tên các động
tác hô hấp, động tác tay,
động tác chân, động tác
bụng.
- Trẻ thực hiện được các

kiểu đi và động tác bài
tập phát triển chung, biết
chơi trò chơi.
- Rèn kỹ năng khéo léo và kỹ năng vận động nhịp
nhàng cho trẻ, phát triển tố chất vận động cho trẻ.
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Sân rộng rãi, bằng phẳng .
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dây
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. HĐ 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu - Trẻ đi theo hiệu lệnh của
đi: Đi thường – đi mũi chân – đi thường – đi gót cơ
chân – đi thường – đi má bàn chân – đi thường –
chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm – đi
thường.
- Về đội hình dọc – hàng ngang.
2. HĐ 2: Trọng động
- ĐT HH 4: Bước chân lên phía trước 1 bước,
chân phải kiễng gót, 2 tay khum trước miệng làm
tiếng còi tàu tu tu...
- ĐT TV 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước
ngực, đưa lên cao.
3


- Trẻ thực hiện (2L x 4N)


- ĐT LB 4: Đứng cúi người về trước, ngả người
ra sau.
- ĐT chân 4: Đứng nâng cao chân, gập gối
- ĐT chân 5: Bật lên trước, lùi lại, sang bên
* TCDG: Mèo đuổi chuột

- Trẻ thực hiện (2L x 4N)
- Trẻ thực hiện (2L x 4N)
- Trẻ thực hiện (2L x 4N)

- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 vòng tròn,
vòng tròn nhỏ bên trong, vòng tròn lớn bên - Trẻ lắng nghe
ngoài. Một trẻ làm Mèo và một trẻ làm Chuột
đứng quay lưng vào nhau trong vòng tròn nhỏ.
Một trẻ vịng trịn trong, một trẻ vịng trịn ngồi
đứng đối diện nắm hai tay nhau giơ cao làm
thành hang. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ làm
Chuột chạy trước và trẻ làm Mèo đuổi theo.
Chuột chạy vào hang nào thì Mèo phải chạy vào
hang đó. Trong khi đó, các trẻ làm hang đồng
thanh đọc:
Đã là Mèo
Phải bắt Chuột
Bắt được Chuột
Là chén liền

Đã là chuột

Trông thấy Mèo
Phải chạy ngay.

Khi Mèo bắt được Chuột ở hang nào thì hai
trẻ làm hang đó đổi vai thành Mèo và Chuột, cịn
hai trẻ làm Mèo. Chuột sẽ nắm tay nhau làm
hang.
- Luật chơi: Trẻ làm Chuột bị Mèo bắt đc thì phải
- Trẻ chơi
hát 1 bài.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cơ nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ.
- Cơ bao quát trẻ chơi
3. HĐ 3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi 1-2 vịng quanh sân, hít thở sâu thả
lỏng chân tay.

4

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2
vòng


CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
(CS
GĐV: Bán thức ăn gia súc, con giống, bác sỹ thú y.
GXD: Xây trang trại chăn nuôi.
GÂN: Hát múa các bài hát về chủ đề.
GST: Xem tranh ảnh, gọi tên các con vật.
GTH: Vẽ, nặn, tơ màu một số con vật.

GKPKH&TN: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, chơi với cát, nước
I. Mục đích yêu cầu
3 tuổi
4 tuổi
1. Kiến thức - Trẻ nhận biết vai chơi,
- Trẻ biết tên trị chơi trong góc
nhóm chơi, biết phối hợp
chơi, biết nhận vai chơi, biết nhận
với các bạn chơi trong
góc chơi. Trẻ thể hiện đúng thao
nhóm. Phân biệt vai chơi, tác vai.
biết chia sẻ dụng cụ chơi
- Trẻ biết phối hợp với các bạn
và biết liên kết với các góc chơi trong nhóm.
chơi
- Rèn kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ và thao tác chơi
2. Kỹ năng của trẻ.
- Rèn kĩ năng sống cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, đồn kết trong khi chơi.
3. Giáo dục
Biết yêu quý các chăm sóc các con vật ni
II. Chuẩn bị
- Góc CĐV: Các con vật, thức ăn gia súc, đồ dùng nấu ăn,…
- Đồ dùng góc XD: Cây xanh, bay, gạch, hàng rào, con vật...
- Đồ dùng AN: Mũ âm nhạc, xắc xô, phách tre,...
- Đồ dùng góc sách, truyện: Tranh, ảnh đồ dùng các con vật.
- Đồ dùng góc TH: Giấy mầu, kéo, bút mầu, bút chì, giấy a4...
- Góc KPKH- TN: Gang tay, dụng cụ chơi với cát và nước..
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “Cá vàng bơi”
- Trẻ hát
- Trò chuyện về chủ đề động vật
- Trị chuyện cùng cơ
- Giáo dục: Trẻ u q và chăm sóc con vật ni - Trẻ chú ý lắng nghe
HĐ2. Thỏa thuận trước khi chơi
- Hôm nay chúng mình sẽ chơi ở chủ đề gì?
- Trẻ 3,4,5 tuổi trả lời
- Vậy trong buổi chơi ngày hôm nay các bạn muốn
chơi ở góc chơi nào?
Cơ giáo
- Hơm nay chúng mình sẽ chơi ở 6 góc chơi đó - Vâng ạ
nhé.
5


Trưởng trị
* Góc chơi đóng vai: Cửa hàng bán gia súc, gia
đình, chế biến thức ăn gia súc
- Vậy bạn nào muốn chơi ở góc chơi đóng vai?
- Góc chơi đóng vai thì chúng mình chơi gì?
- Chơi gia đình thì cần có ai?
- Bố và mẹ sẽ làm gì? Bạn nào sẽ là bố và mẹ ?
- Chơi bán hàng thì cần có ai?
- Hơm nay các bạn bán những mặt hàng gì?
- Là người bán hàng thì phải có thái độ như thế
nào khi bán hàng?
- Cịn người mua hàng thì như thế nào?

- À góc bán hàng bán rất nhiều hàng: rau, củ, quả,
sữa, vật liệu xây dựng, các con vật và cả dụng cụ
lao động nữa tí nữa các bạn có thể đến đó để mua
đồ nhé!
* XD: Xây trang trại chăn nuôi
- Ai muốn chơi ở góc xây dựng?
- Góc xây dựng chúng mình sẽ xây gì ngày hơm
nay?
- Các bạn sẽ xây những gì trong trang trại của
chúng mình?
- Để xây được trang trại chăn ni các bạn cần
những vật liệu gì?
- Các bạn hãy đến của hàng mua thêm đồ dùng để
sử dụng nhé.
Vậy chúc các bác thợ xây sẽ có một cơng trình
thật là đẹp để chúng tơi đi tham quan nhé
* Sách truyện: Cho trẻ xem tranh ảnh, sách về
các con vật, Làm ambum các con vật theo môi
trường sống.
- Ai sẽ chơi ở góc sách truyện?
- Hơm nay ở góc sách chúng mình sẽ làm gì?
- Các bạn đã chuẩn bị những gì để làm anbum về
các con vật?
* TH: Vẽ, nặn, xé, dán, các con vật yêu thích
- Bạn nào sẽ về góc tạo hình?
- Các bạn sẽ làm gì ở góc này?
- Cơ chúc các bạn sẽ tạo nên các bức tranh thật
đẹp?
* ÂN: Hát, múa, biểu diễn bài hát về chủ đề
- Muốn trở thành những ca sĩ tí hon thì phải chơi ở

góc nào?
- Các bạn sẽ hát những bài hát gì?
6

- Trẻ giơ tay
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3 tuổi trả lơi
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nhận vai
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ giơ tay
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời

- Trẻ giơ tay
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời

- Trẻ giơ tay
- Trẻ 3, 4 tuổi trả lời



* KH- TN: Chăm sóc các con vật ni
- Những bạn cịn lại muốn chơi ở góc nào nhỉ?
- Các bạn sẽ làm gì ở góc khoa học thiên nhiên?
- Để các con vật lớn lên các bạn cần có gì?
- Chút nữa các con có thể đến cửa hàng để mua
những đồ dùng đó nhé.
- Vậy con hãy đến góc chơi mình thích và cùng
giao lưu với các nhóm nhé
- Khi chơi ở các góc chúng mình phải như thế
nào?
GD: Đồn kết với bạn bè, giữ gìn đồ dùng, không
tranh giành đồ chơi với bạn bè
- Đúng rồi cô mời chúng mình hãy đi lấy biểu
tượng để về góc chơi nào.
- Cho lần lượt các góc chơi lên lấy biểu tượng
HĐ3: Q trình chơi
- Các góc lấy đồ chơi ra chơi với vai chơi của
mình.
- Cơ bao qt các nhóm chơi gợi ý cho trẻ giao lưu
với các nhóm chơi.
- Gợi ý nếu trẻ muốn đổi góc chơi
- Giúp đỡ nhóm chơi cịn lúng túng.
HĐ4: Nhận xét sau khi chơi
- Cơ giáo đến từng nhóm chơi cho các bạn nhận
xét, sau đó tập trung đến nhóm xây dựng tham
quan
- Gợi ý cho trẻ tự nói về cơng trình của mình
- Cơ nhận xét chung các nhóm
- Khen ngợi, động viên trẻ,
* Kết thúc: Thu dọn đồ chơi


I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ giơ tay
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lấy biểu tượng về
góc chơi
- Trẻ chơi đúng vai chơi
và trật tự trong khi chơi

- Trẻ nhận xét
- Trẻ giới thiệu về cơng
trình của mình.
- Trẻ thu dọn đồ chơi

Thứ hai, ngày 03 tháng 01 năm 2021
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LQVT: Con ếch, con cua

3 tuổi
4 tuổi
1. Kiến thức - Trẻ biết đọc chính xác từ: Con ếch, con cua và nói được một
số câu về con ếch, con cua.
2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc đúng câu từ cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục - Bảo vệ môi trường sống của các con vật sống dưới nước.

II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh có chứa từ, câu: Con ếch, con cua.
7


III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
HĐ1: Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Dẫn dắt vào bài
HĐ2: Làm quen tiếng việt
* LQVT: Con ếch
- Cô dùng thủ thuật treo tranh cho trẻ quan sát
- Hỏi trẻ trong bức tranh vẽ con gì?
- Cơ đọc mẫu từ: “Con ếch”
- Tổ chức cho trẻ
đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Bạn nào giỏi có thể nói một số câu về con ếch
nào? ( Con ếch sống dưới nước, con ếch sống ở
nước ngọt...)
- Cho trẻ đọc theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
* LQVT: Con cua
- Cho trẻ quan sát tranh
- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?
- Cơ đọc mẫu từ “ con cua”
- Cho lớp đọc từ: “Con cua” theo: Lớp - tổ - nhómcá nhân
- Bạn nào giỏi có thể nói một số câu về con cua
nào? ( Con cua có 2 càng, con cua sống dưới
nước...)

- Cho trẻ đọc theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
*GD: Trẻ biết yêu quý,chăm sóc các con vật. Bảo
vệ môi trường sống của các con vật sống dưới nước.
HĐ3: Trị chơi củng cố
* TC: Ai nhanh nhất
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cho trẻ đọc nhiều lần.
*Kết thúc: Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.

I.Mục đích yêu cầu

HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC KỸ NĂNG
N3T: Bị dích dắc qua 3 điểm
N4T: Bị dích dắc qua 5 điểm
TCVĐ: Cáo ơi, ngủ à?
8

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trị chuyện cùng


- Trẻ quan sát
- Trẻ 3,4t trả lời
- Trẻ đọc 2- 3 lần

- Trẻ 3,4t trả lời
- Trẻ đọc 2- 3 lần.


- Trẻ quan sát
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ 3,4T trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe


3 tuổi
4 tuổi
1. Kiến thức - Trẻ biết bò theo dích dắc qua - Trẻ biết bị theo dích dắc
3 điểm.
qua 5 điểm.
- Trẻ chơi được trò chơi
- Trẻ chơi tốt trò chơi
2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn chân, phát triển cơ chân
3. Giáo dục - Trẻ chăm thể dục, hứng thú với bài học
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1. Gây hứng thú
- Cơ trị chuyện với trẻ dẫn dắt trẻ vào nội dung. - Trẻ trị chuyện cùng cơ
2. HĐ2. Khởi động

- Trẻ đi theo hiệu lệnh của
- Cô cho trẻ đi thành vịng trịn kết hợp các kiểu
cơ.
đi: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi
bằng gót chân, đi thường, đi bằng má bàn chân,
đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi
thường.
- Về đội hình 3 hàng ngang.
3.HĐ3. Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Trẻ thực hiện 3Lx4N
- ĐT TV 2: Đưa tay ra phía trước, sang ngang
- Trẻ thực hiện 2Lx4N
- ĐT LB 1: Đứng cúi về trước
- Trẻ thực hiện 2Lx4N
- ĐT chân 1: Khụy gối
- Trẻ thực hiện 2Lx4N
- ĐT chân 2: Bật, đưa chân sang ngang
* Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu tên vận động:
3 tuổi: Bị dích dắc qua 3 điểm
4 tuổi: Bị dích dắc qua 5 điểm
- Trẻ quan sát
+ Cơ tập lần 1: Khơng phân tích.
- Trẻ quan sát và lắng
+ Cơ tập lần 2: Phân tích động tác: Cơ chống 2
nghe
bàn tay trước vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng, khi có
hiệu lệnh bị, cơ bị bằng bàn tay cẳng chân, bị
bằng chân nọ tay kia, bị dích dắc từ điểm xuất

phát qua điểm tiếp theo kia và cứ thế bị dích dắc
qua 3 điểm (3 tuổi), 5 điểm (4 tuổi) đứng
lên, và về cuối hàng đứng.
- Lưu ý khi bị chúng mình chú ý, (Bị dích dắc
qua hết điểm, bị khơng chạm vào các điểm)
- 2 trẻ lên thực hiện
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
- Trẻ 3, 4t nhắc lại
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện 2-3 lần
- Tổ thực hiện
- Tổ thực hiện
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
9


* Trị chơi vận động: Cáo ơi, ngủ à?
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô quan sát và bao quát trẻ chơi
3. HĐ3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân và ra chơi.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC

Góc Chơi đóng vai, góc xây dựng, góc âm nhạc, góc KPKH-TN

I. Mục đích u cầu

CHƠI NGỒI TRỜI
TCDG: Thả đĩa ba ba
Chơi tự do

3 tuổi
4 tuổi
1.Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính
mạnh rạn tự tin khi chơi.
3. Giáo dục - Trẻ tích cực tham gia học tập
II. Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề
- Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Dẫn dắt trẻ ra sân chơi
- Trẻ đến sân chơi
2.HĐ 2: TCDG: Thả đĩa ba ba
- Cô nêu cách chơi:
- Trẻ lắng nghe
Cả lớp đứng thành vịng trịn giữa sân.
Cơ chọn 1 bạn làm "đỉa". Sau khi
chọn xong, cả nhóm cùng đọc bài

đồng dao "thả đỉa ba ba", người làm
đỉa đi xung quanh vòng tròn, cứ mỗi
tiếng người làm đỉa lại lấy tay chỉ vào
một bạn, bắt đầu tiếng thứ nhất chỉ
vào mình, tiếng thứ hai người kế tiếp,
rồi lần lượt đến người thứ 2, thứ 3...
nếu chữ đỉa cuối cùng rơi vào bạn nào
thì bạn đó phải đứng lại "sơng" làm
đỉa, cịn những em khác chạy nhanh
lên "hai bờ sông", nếu người nào
chậm chân bị "đỉa" bám ở dưới
"sơng" thì phải xuống "sơng" làm đỉa,
10


cịn người làm "đỉa" lại được lên bờ.
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi trị chơi
- Cơ bao quát, nhận xét trẻ sau khi trẻ
chơi
3.HĐ3: Chơi tự do
- Cơ cho trẻ chơi tự do ngồi sân
- Trẻ chơi tự do trên sân
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết.
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
LQVV: Bé với năm điều Bác Hồ dạy
I. Mục đích, u cầu
- Trẻ biết tranh vẽ gì và trả lời câu hỏi của bức tranh(3t)
- Trẻ biết trong tranh vẽ ai, biết tơ màu hồn thiện bức tranh (4t)
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Chơi được trò chơi cùng các bạn.

- Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động của cô
II. Chuẩn bị
- Vở bé với 5 điều Bác Hồ dạy của 3, 4 tuổi, bút màu.
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
III. Cách tiến hành
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ đề, dẫn dắt vào bài.
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
- Chúng mình biết những nghề gì?
2. Hoạt động 2: LQVV: Bé với 5 điều Bác Hồ dạy
* TC: Ai nhanh nhất
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một quyển vở bé làm quen với tạo hình và bút
màu, bút chì. Nhiệm vụ của trẻ là thực hiện yêu cầu trong vở theo hướng dẫn
của cô.
+ 3 tuổi: Bé tô màu bông hoa bên cạnh vào bức tranh về hành động tốt (Trang )
+ 4 tuổi: Bé đếm xem bạn nhỏ đã trồng được bao nhiêu cây. Khoang tròn vào
chữ số tương ứng với các cây bé đếm được
- Tô màu bức tranh (Trang )
- Luật chơi: Sau khi hết thời gian bạn nào thực hiện nhanh và đẹp nhất sẽ được
tặng 1 bông hoa.
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ còn yếu động viên khuyến khích trẻ
3. Hoạt động 3:TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Cách chơi: Cơ chia nhóm từ 12-14 trẻ.
- Cơ úp sấp tranh lô tô trên bàn, 2 bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành 2 nhóm
đứng ở 2 góc cuối lớp.
- Cơ hơ hiệu lệnh: "Chạy", một trẻ nhóm 2 chạy lên, lấy một tranh lô tô để trên
bàn, gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm trong tranh rồi chạy nhanh về chỗ. Khi trẻ

11


nhóm 2 gọi tên đồ vật trong tranh lơ tơ, thì 1 trẻ ở nhóm 1 phải gọi tên nghề
tương ứng. Cứ tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng.
+ Luật chơi: Nhóm nào có số điểm cao hơn sẽ thắng. Cơ nên quy định thời gian
cho 2 nhóm chơi. 2 nhóm cũng có thể đổi nhiệm vụ cho nhau để tiếp tục chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
- Cô bao quát trẻ chơi khi chơi khuyến khích trẻ.
* Kết thúc:
- Nhận xét giờ học và cho trẻ chơi tự do
TCVĐ: Cáo và thỏ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi:
Cơ sẽ chọn một trẻ làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Những trẻ cịn lại làm thỏ và
chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì sẽ có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng
chọn chỗ đứng của mình và vịng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi bắt.
Trước khi bắt đầu chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình.
Vào trị chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy
vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ.
Khi đọc hết bài thì cáo sẽ xuất hiện, cáo “gừm, gừm” đuổi bắt thỏ. Khi nghe
tiếng cáo, các chú thỏ hãy chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ nào
bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó, các trẻ đổi vai chơi cho nhau.
+ Luật chơi: Ai chậm chân sẽ bị bắt và thay thế làm cáo.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, bao quát trẻ chơi.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Nhận xét nêu gương cuối ngày
- Cho trẻ đọc bài thơ năm tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét buổi học

- Cô nhận xét chung, khen một số trẻ tốt, khuyến khích trẻ chưa tốt, cố gắng lần
sau
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
CHƠI TỰ DO
- Cô hỏi ý định của trẻ, hướng cho trẻ tìm trị chơi theo ý thích của mình.
- Cơ cho trẻ chơi và bao quát trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
Tỷ lệ chuyên cần: .…/…. .= ….%
Tình trạng chung của trẻ:
* Tình trạng sức khỏe:
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:
………………………………………………………………………………….....
.................................................................................................................................
* Kiến thức, kỹ năng:
+ Kiến thức:
12


…………………………………………………………………………………….
................................................................................................................................
+ Kỹ năng:
…………………………………………………………………………………….
................................................................................................................................
* Biện pháp:
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

Thứ ba, ngày 4 tháng 01 năm 2021
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LQVT: Con tôm, con ốc

3 tuổi
4 tuổi
- Trẻ đọc đúng từ: Con tơm, con ốc và nói được một số câu
về con ốc, con tôm bằng tiếng Việt.
- Rèn kỹ năng đọc, phát triển vốn từ cho trẻ
- Trẻ hứng thú học tập.

2. Kỹ năng
3. Giáo dục
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh: Con ốc, con tôm
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
1.HĐ1:Gây hứng thú
- Cơ đọc câu đố
Nhà hình xoắn, ở dưới ao
Chỉ có một cửa ra vào mà thơi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Khơng đi đóng cửa nghỉ ngơi một mình.
( Là con gì ?)
2.HĐ2: Làm quen tiếng việt
* LQVT: Con ốc
- Cô dùng thủ thuật treo tranh cho trẻ quan sát
- Cô cho trẻ quan sát con ốc

- Đây là hình ảnh con gì đây các bạn ?
- Cơ đọc mẫu: Con ốc
- Cơ cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Bạn nào giỏi có thể nói một số câu về con ốc nào?
( Con ốc bị chậm, con ốc có vỏ cứng..)
- Cơ cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* LQVT: Con tôm
- Cơ đưa hình ảnh và hỏi trẻ đây là con gì ?
13

Hoạt động của trẻ
- Trẻ nghe

Trẻ 3,4t trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ 3,4t trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc: (Lớp, tổ, cá
nhân)
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc: (Lớp, tổ, cá
nhân)
- Trẻ 3,4T trả lời


- Cô đọc mẫu: Con tôm
- Cô cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ

- Bạn nào giỏi có thể nói một số câu về con tôm
nào? ( Con tôm sống dưới nước,..)
- Cơ đọc mẫu
- Cơ cho trẻ đọc lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô sửa sai cho trẻ
+ GD: Trẻ biết bảo vệ nguồn nước, khơng vứt rác
bừa bãi.
3.HĐ 3: Trị chơi củng cố: Thi xem ai nói nhanh
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cơ nói đặc điểm về Con ốc, con tơm
trẻ lắng nghe và nói thật nhanh từ con ốc, con mực
+ Luật chơi: Bạn nào nói sai sẽ phải nhảy lị cị.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi
* Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, động viên,
khuyến khích trẻ.

- Trẻ đọc
- Trẻ 4T trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi 2-3.
- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG HỌC
VĂN HỌC
Kể chuyện cho trẻ nghe “ Cáo thỏ và gà trống”

I.Mục đích yêu cầu
3 tuổi
4 tuổi
1.Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện: “Tại sao gà
trống gáy. Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
2. Kỹ năng
 Trẻ chú ý lắng nghe cơ kể ,quan sát hình ảnh trên sa bàn,
truyện trên vi tính.
3. Giáo dục - Trẻ hứng thú nghe cơ kể chuyện.
- Giáo dục trẻ lịng dũng cảm, thương yêu giúp đỡ bạn bè
II.Chuẩn bị
- Truyện động trên vi tính, tranh truyện trên máy vi tính, sa bàn
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú
- Trẻ hát, vận động bài “Con gà trống”
- Trẻ hát và trả lời các câu
+ Các con vừa hát bài hát gì?
hỏi của cơ
+ Bài hát nhắc tới điều gì?
- Trẻ 3t trả lời
+ Những con vật đó sống ở đâu?
- Trẻ 4t trả lời
- Cơ có một câu chuyện có liên quan đến chú - Trẻ 4t trả lời
gà trống rất là hay mời các con cùng lắng nghe
cô kể câu chuyện “Cáo, thỏ và gà trống”
* HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe “Cáo, thỏ
14



và gà trống”
- Cô kể chuyện lần 1 kết hợp bằng cử chỉ điệu
bộ minh họa .
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Để hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện cơ
mời chúng mình cùng nghe cô kể thêm một
lần nữa.
- Cô kể câu chuyện lần 2 trên mơ hình xa bàn
 * Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
- Cơ vừa kể câu chuyện gì?
- Cáo và thỏ có những ngôi nhà như thế nào?
- Nhà của cáo bị làm sao?
- Không còn nhà để ở cáo đã làm gì?
- Thỏ vừa đi vừa khóc và đã gặp ai?
- Bầy chó có đuổi được cáo ra khỏi nhà
không? Vì sao?
- Thỏ còn gặp ai nữa?
- Bác gấu có đuổi được cáo ra khỏi nhà
không? Vì sao?
- Cuối cùng ai đã đuổi được cáo đòi lại nhà
cho thỏ?
- Chúng mình cùng đứng dậy làm gà trống
dũng cảm đuổi cáo ra khỏi nhà giúp thỏ nào!
- Các con vừa làm chú gà trống rất giỏi.
- Qua câu chuyện này chúng mình học tập ở
bạn gà trống đức tính gì?
- Giáo dục trẻ: Đúng rồi đấy! Bạn chó và bác
gấu tuy tốt bụng nhưng còn nhút nhát nên
chưa đuổi được cáo. Gà trống không những tốt

bụng mà còn dũng cảm nữa nên đã đuổi được
cáo lấy lại nhà cho thỏ đấy. Cô mong rằng qua
câu chuyện này các con sẽ biết yêu thương
đoàn két giúp đỡ bạn bè và những người xung
quanh mình khi gặp khó khăn, và biết yêu quý,
bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình như gà
trống, thỏ... nhé !
- Để ca ngợi lòng dũng cảm, sự tự tin của bạn
gà trống cô và các con hãy cùng múa hát thật
hay bài hát “ Con gà trống” nào !
- Cô cùng trẻ kể lại câu chuyện
- Hỏi lại trẻ tên câu chuyện
* HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương. Hát bài “con gà
trống” đi ra ngoài.
15

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ 3,4t trả lời
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ 3,4t trả lời
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ 3t trả lời
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ 3t trả lời
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ 3t trả lời
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ làm gà trống

- Trẻ 3,4t trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát cùng cô


CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
Góc đóng vai, góc xây dựng, góc sách truyện, góc tạo hình
CHƠI NGỒI TRỜI
TCVĐ: Chuyền bóng
Chơi tự do
I. Mục đích u cầu
3 tuổi
4 tuổi
1.Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính
mạnh rạn tự tin khi chơi.
3. Giáo dục Trẻ biết đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơiII. Chuẩn bị.
- Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát “ Ta ra vườn chơi”
- Trẻ hát và cùng cô đến
- Dẫn dắt trẻ ra địa điểm thăm quan
địa điểm thăm quan

HĐ2 : TCVĐ “Chuyền bóng”
- Cách chơi: Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn, - Trẻ lắng nghe
một trẻ được cầm bóng. Khi cơ hơ bắt đầu thì trẻ
sẽ nhanh chóng chuyền bóng sang cho bạn bên
cạnh, lần lượt theo hướng kim đồng hồ. Vừa
chuyền vừa hát theo nhịp:
Khơng có cánh
Mà bóng biết bay
Khơng có chân
Mà bóng biết chạy
Nhanh nhanh bạn ơi
Nhanh nhanh bạn ơi
Xem ai tài, ai khéo
Cùng thi đua nào
- Luật chơi: Ai làm rơi bóng sẽ loại ra ngồi nhảy
lị cị
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do ngoài sân
- Trẻ chơi tự do trên sân
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết.
trường
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
LQVV: Bé làm quen với tốn
I. Mục đích
16



- Trẻ nhận biết và đọc được các số đã học
- Rèn kỹ năng quan sát, đọc to, rõ ràng cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
- Thẻ số đã học
III. Cách tiến hành:
- Cô sẽ đọc lại các số đã học cho trẻ nghe 1 lần
- Cô sẽ gọi từng trẻ lên đọc các số đã học.
- Cơ có thể cho trẻ đọc theo nhóm với nhau
- Cô quan sát, bao quát, sửa sai cho trẻ.
TCVĐ: Luồn tổ dế
- Cách chơi: Có hai người nắm tay nhau giơ lên cao làm “tổ”. Số người còn lại
nắm vạt áo nhau, người sau nắm vạt áo người đằng trước. Sau đó đồn người bắt
đầu luồn qua luồn lại qua “tổ”, vừa đi vừa hát bài đồng dao “ Luồn tổ dế”. Khi
bài hát kết thúc, hai người làm “tổ” chụp tay xuống để bắt một người bất kỳ
trong hàng (trừ người đứng đầu). Sau đó người vừa bị bắt phải làm “tổ” thay cho
một trong hai người, người vừa được thay đứng lên đầu hàng, lần hai chộp được
người tiếp sẽ phải làm "tổ" thay cho người còn lại
- Luật chơi: Mỗi lần chỉ được bắt 1 người.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ đọc năm tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cô cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn trong ngày.
- Nhận xét chung khen một số trẻ tốt.
- Khuyến khích trẻ chưa tốt cố gắng lần sau.
- Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan
CHƠI TỰ DO
- Cô hỏi ý định của trẻ, hướng cho trẻ tìm trị chơi theo ý thích của mình.
- Cơ cho trẻ chơi và bao quát trẻ

ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
Tỷ lệ chuyên cần: …../…... = ..….%
Tình trạng chung của trẻ:
* Tình trạng sức khỏe:
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
* Kiến thức, kỹ năng
+ Kiến thức
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
17


+ Kỹ năng
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
* Biện pháp
……………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................

Thứ tư, ngày 5 tháng 01 năm 2021
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LQVT: Cá mập, cá heo
HOẠT ĐỘNG HỌC
LÀM QUEN VỚI TOÁN
N4T: Đếm đến 5, nhận biết số lượng 5, nhận biết số 5
N3T: Đếm đến 5, nhận biết số lượng 5

I. Mục tiêu giáo dục

3 tuổi
1. Kiến thức - Trẻ biết đếm 5,
nhận biết số lượng
trong phạm vi 5
2. Kỹ năng
3. Giáo dục

4 Tuổi
- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết số lượng
5, nhận biết được số 5
- Trẻ biết xếp tương ứng 1-1, xếp từ trái
sang phải, cất từ phải sang trái, xếp từ
dưới lên trên, cất từ trên xuống dưới
- Trẻ có kỹ năng, trẻ biết ghép đôi
- Thực hiện theo hiệu lệnh của cô, có tinh thần tập thể
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học

II. Chuẩn bị
- Các đồ dung đồ chơi có kích thước to, nhỏ khác nhau
- Que chỉ.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài hát “ Tập đếm”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì ?
- Trẻ 3,4t trả lời
+ Trong bài hát các bạn đang làm gì?

=> Cô đàm thoại dẫn dắt trẻ vào bài.
- Trẻ lắng nghe
2. HĐ 2: Ôn luyện
* 4T Ôn số lượng 5
- Cho trẻ lên trên sa bàn tìm những nhóm đồ dùng, đồ - Trẻ lên tìm.
chơi có số lượng là 5
18


- Cho trẻ tìm và gắn thẻ số cho những nhóm đồ dùng,
đồ chơi có số lượng là 5
- Cơ bao quát và kiểm tra kết quả của trẻ.
* 3T: Ôn đếm đến 4
- Cho trẻ lên trên sa bàn tìm những nhóm đồ dùng, đồ
chơi có số lượng là 4.
- Cho trẻ tìm và gắn thẻ số cho những nhóm đồ dùng,
đồ chơi có số lượng là 4.
- Cơ bao quát và kiểm tra kết quả của trẻ.
3. HĐ3: Vào bài
* 4T: Đếm đến 5 nhận biết số lượng 5, nhận biết số
5.
- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra trước mặt nào ?
- Chúng mình hãy quan sát xem rổ đồ chơi có những
gì nào ?
- Bây giờ chúng mình hãy xếp những chú thỏ ra thành
một hàng ngang giống cơ nào!
- Tiếp theo chúng mình hãy xếp những củ cà rốt còn
lại ở hàng bên dưới, tương ứng với mỗi mỗi chú thỏ là
1 củ cà rốt nào. Chúng mình nhớ là xếp từ trái qua
phải và xếp cho thẳng hàng nhé.

- Cho trẻ đếm nhóm thỏ và gắn thẻ số tương ứng.
- Cho trẻ đếm nhóm củ cà rốt và gắn thẻ số tương ứng.
- Chúng mình có nhận xét gì về nhóm thỏ và nhóm củ
cà rốt nào ?
- Vì sao các con biết ?
- Nhóm thỏ và nhóm cà rốt nhóm nào nhiều hơn?
Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn ? Ít hơn là mấy
- Vậy để 2 nhóm bằng nhau chúng mình phải làm như
thế nào ?
- Cô và trẻ cùng nhau thêm 1 củ cà rốt
- Vậy bây giờ chúng mình thấy 2 nhóm như thế nào
với nhau nhỉ ?
- Vậy thẻ số 4 cịn phù hợp với nhóm củ cà rốt
không?
- Vậy để biểu thị số lượng 5 chú thỏ và 5 củ cà rốt
chúng mình chọn thẻ số mấy nhỉ ?
- Chúng mình hãy cất thẻ số 4 và lấy thẻ số 5 gắn vào
nào.
- Cô giới thiệu thẻ số 5
- Cô đọc số 5 cho trẻ nghe
- Cô cho trẻ đọc số 5 theo: Lớp – tổ - nhóm – cá nhân.
- Bây giờ chúng mình hãy cùng cơ cất những chú thỏ
19

- Trẻ tìm và gắn thẻ
số.
- Trẻ lên tìm.
- Trẻ tìm và gắn thẻ
số.


- Trẻ lấy rổ đồ chơi
ra.
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ xếp

- Trẻ đếm
- Trẻ đếm
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ 4t trả lời

- Trẻ thêm
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ 4t trả lời
- Trẻ 4t trả lời

- 4T: Lớp – tổ - nhóm
– cá nhân đọc..


và thẻ số đi nào
- Chúng mình vừa vất vừa đếm nhé.
- Cho trẻ cất nhóm cà rốt từ phải qua trái vừa cất vừa
đếm.
*Liên hệ.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng, đồ
chơi có số lượng là 5 và cho trẻ gắn thẻ số.
- Cô bao quát và kiểm tra kết quả của trẻ.
3T: Đếm đến 5, nhận biết số lượng 5

- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra trước mặt nào ?
- Chúng mình hãy quan sát xem rổ đồ chơi có những
gì nào ?
- Bây giờ chúng mình hãy xếp những củ cà rốt ra
thành một hàng ngang giống cô nào!
- 1,2,3,4,5 (củ cà rốt) đặt thẻ số
- Cô giới thiệu thẻ số 5
- Cô đọc số 5 cho trẻ nghe
- Cô cho trẻ đọc số 5 theo: Lớp – tổ - nhóm – cá nhân.
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ số 5 và cho trẻ nhắc lại
- Bây giờ chúng mình hãy cũng cơ cất nhóm củ cà rốt
và thẻ số nào? Chúng mình vừa vất vừa đếm nhé.
*Liên hệ.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng, đồ
chơi có số lượng là 5 và cho trẻ gắn thẻ số.
- Cô bao quát và kiểm tra kết quả của trẻ.
4. HĐ 4: Trị chơi củng cố.
TC1: Kết bạn
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi: Cơ cho lớp đi vịng
trịn vừa đi vừa hát khi cô hô “ Kết bạn kết bạn” thì cả
lớp hơ” Kết mấy kết mấy” khi đó cơ sẽ đưa ra u cầu
số lượng một nhóm có bao nhiêu người
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
TC2: Thi xem ai nhanh.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cơ cho lớp ngồi hình
chữ u, khi cơ nói yêu cầu của cô ra và bạn nào thực
hiện giơ nhanh nhất thì sẽ là người thắng
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kết thúc
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.


- Trẻ cất
- 2-3 trẻ lên tìm và
gắn thẻ số.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ 3t trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ cất
- Trẻ tìm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
Góc phân vai, góc xây dựng, góc KH-TN, góc tạo hình
CHƠI NGỒI TRỜI
Quan sát vườn rau
20



×