Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 10: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.24 KB, 13 trang )

BÀI 10
LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN
CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUN TỐ HÓA HỌC


I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử

NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
CÁC NGUYÊN TỐ TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN

Các nguyên tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử được xếp thành một
hàng

Các nguyên tố có số electron hóa trị
trong nguyên tử như nhau được xếp
thành một cột


Ô nguyên tố
STT của ô nguyên tố = số hiệu ngun tử của ngun tố đó

CẤU TẠO CỦA BẢNG
TUẦN HỒN
CÁC NGUN TỐ
HĨA HỌC



Chu kì
Là dãy các ngun tố mà ngun tử của chúng có cùng số lớp
electron, được xếp theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần
STT chu kì = Số lớp electron trong nguyên tử

Nhóm nguyên tố
Là tập hợp các ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron
tương tự nhau, do đó tính chất hóa học tương tự nhau và được
xếp thành một cột
STT nhóm A = số electron hóa trị


II. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN
CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố trong một nhóm
A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
Sự biến đổi tuần hồn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các

nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi
tuần hồn tính chất của các ngun tố


II. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN
Sự biến đổi tính chất của các ngun tố trong một chu kì
BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ
HĨA HỌC
Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Bán kính nguyên tử giảm

→ lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng
tăng lên
→ nguyên tử dễ thu electron (tính phi kim mạnh dần)

→ ngun tử khó mất electron (tính kim loại yếu dần)


Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm A
BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

Chiều
tăng của
điện tích
hạt nhân

Bán kính nguyên tử tăng
→ lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng

giảm xuống
→ nguyên tử dễ mất electron (tính kim loại mạnh dần)
→ nguyên tử khó thu electron (tính phi kim yếu dần)


III. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
Tính chất của các ngun tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính
chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hồn

theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử



Căn cứ vào đâu mà người ta sắp xếp các ngun tố thành chu kì, nhóm?
Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử mà người ta sắp xếp các
nguyên tố thành chu kì, nhóm?
Chu kì là dãy các ngun tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Nhóm ngun tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình
electron tương tự nhau, do đó tinh chất hóa học gần giống nhau và
được xếp thành một cột


VD. Nguyên tố flo có số thứ tự là 9 thuộc chu kì 2, nhóm VIIA
Vị trí của nguun tố flo trong
bảng tuần hồn
Ơ ngun tố: 7
Chu kì: 2
Nhóm: VIIA

Cấu tạo nguyên tử lưu huỳnh
Có 9 proton và 9 electron
Có 2 lớp electron
Có 7 electron ở lớp ngồi cùng


Vd: Xác định vị trí của clo trong bảng tuần hồn biết Z = 17

STT ơ ngun tố: 17 (Z = 17)

Clo
Z = 17


Cấu hình electron
ngun tử
1s22s22p63s23p5

Chu kì 3
(có 3 lớp electron trong nguyên tử)

Nhóm VIIA
(nguyên tố p, nguyên tử
có 7 electron hóa trị)


VD. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố carbon là:1s22s22p2
Vị trí của nguun tố carbon trong bảng tuần hồn
Ơ ngun tố: 6 (ngun tử có 6 electron)
Chu kì: 2 (nguyên tử có 2 lớp electron)
Nhóm: IVA (nguyên tố p, có 4 elctron ở lớp ngồi cùng)


VD. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tử sau: χX = 0,93; χY = 0,82;
χZ = 1,31; χT = 1,61. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính
kim loại (từ trái sang phải) có giải thích ngắn gọn.
Độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ tính kim loại của các nguyên tố càng

mạnh
→ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại (từ trái
sang phải):

T, Z, X, Y



VD. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tử sau: χA = 3,16; χB = 1,90;
χC = 2,58; χD = 2,19. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính
phi kim (từ trái sang phải) có giải thích ngắn gọn.
Độ âm điện của nguyên tử càng lớn tính phi kim của các nguyên tố càng

mạnh
→ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái
sang phải):

B, D, C, A



×