Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất - Trường THPT Bình Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.04 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ SINH HỌC


CHƯƠNG 3:
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

BÀI 13:
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG
LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC

DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG
TẾ BÀO
II. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
3


I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

1. Khái niệm năng lượng:
Năng lượng là gì? Tồn tại ở những trạng thái nào?

- Năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng
sinh công.


Gồm 2 dạng: động năng và thế năng.
+ Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
+ Thế năng: là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh
cơng.
Trong tế bào có tồn tại năng lượng khơng? Nếu có nó
tồn tại ở những dạng nào?

- Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng như:
hố năng, nhiệt năng, điện năng...trong đó năng lượng
chủ yếu trong tế bào là hoá năng.


I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

2. ATP – Đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc:
Quan sát hình và mơ tả cấu trúc hố học của ATP?

- ATP gồm 1 bazơ Ađênin liên kết với 3 nhóm photphat
(trong đó có 2 liên kết cao năng) và đường ribôzơ. Mỗi
liên kết cao năng bị phá vỡ giải phóng 7,3 kcal.


I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

2. ATP – Đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc:
ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách nào?

ATP  ADP + Pi + năng lượng (7,3 kcal).

E

P

ADP
ATP


I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

2. ATP – Đồng tiền năng lượng của tế bào:
b. Chức năng của ATP


I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

2. ATP – Đồng tiền năng lượng của tế bào:
b. Chức năng của ATP

ATP


II. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
1. Khái niệm:

Protein

Enzim

axit amin


Cung cấp cho mọi hoạt động
sống của tế bào

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

Màng
ruột

ATP + SP thải
Tích trữ

Tế bào
(Prơtêin)

máu


II. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
- Chuyển hố vật chất: là tập hợp các phản ứng hoá sinh

xảy ra bên trong tế bào nhằm duy trì các hoạt động sống
của tế bào, gồm có đồng hố và dị hố.
- Chuyển hố vật chất ln đi kèm với chuyển hố năng
lượng.

Bản chất của quá trình này là gì?
Gồm 2 mặt: đồng hoá và dị hoá



II. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT
2. Đồng hóa và dị hóa
Protein

Enzim

Axit amin

Dị hố

Đồng hố là gì và dị hố
là gì?

Màng
ruột

ATP + SP thải

Đồng hố
Tế bào

Tích trữ

(axit amin)

máu


II. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT

2. Đồng hóa và dị hóa
- Đồng hố: là q trình tổng hợp các chất hữu cơ phức

tạp từ các chất hữu cơ đơn giản đồng thời có sự tích luỹ
năng lượng.

- Dị hố: là q trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp
thành các chất đơn giản đồng thời giải phóng năng
lượng.


II. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT
2. Đồng hóa và dị hóa
Đồng hố và dị hố có mối quan
hệ như thế nào?

ATP
E

E

NL dùng cho q
trình đồng hóa và các
hoạt động sống khác
của tế bào.

NL từ q trình
dị hóa

ADP + P


i


II. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT
2. Đồng hóa và dị hóa
- Quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa với quá trình tổng

hợp và phân giải ATP:
+ Đồng hóa tiêu thụ năng lượng ATP được tạo ra nhờ

q trình dị hóa.
+ Dị hóa cung cấp năng lượng ATP cho đồng hóa.


CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Điều gì xảy ra khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít?
Khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất
dinh dưỡng?
Những người hoạt động cơ bắp nhiều sẽ phải ăn
khẩu phần ăn có nhiều năng lượng hơn. Những người ít
hoạt động nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng sẽ
bị bệnh béo phì.
Cần xây dựng khẩu phần ăn hợp lý với từng đối
tượng lao động nhằm tiết kiệm năng lượng, sử dụng
năng lượng đảm bảm sức khỏe cho con người.


DẶN DỊ


HỌC THUỘC BÀI
HỒN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
ĐỌC TRƯỚC BÀI “ ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA
ENZIM...”



×